Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 26 năm học 2013

Tuần 26

 Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013

 Tập đọc : Bàn tay mẹ

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương.

- Hiểu các từ ngữ : rám nắng, xương xương.

 - Nói dược ý nghĩ và tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ. Hiểu tấm lòng yêu quý , biết ơn mẹ của mẹ.

 - Trả lời được các câu hỏi theo tranh nói về sự chăm sóc của bố mẹ đối với em.

 - Luyện đọc ngắt, nghỉ hơi sau: dấu phẩy, dấu chấm.

2. Kĩ năng:

 - Ôn các tiếng có vần: an, at:

- Tìm được tiếng có vần an, at .

3. Thái độ: Rèn khả năng tư duy cho HS.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.

III. Hoạt động dạy học

 

doc 18 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 26 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hức:
- Nhận biết về số lượng, đọc viết các số từ 20 đến 50.
2. Kĩ năng:
- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50.
3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bộ đồ dùng dạy học Toán 1.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: ( nhận xét bài kiểm tra ) 5 Phút
2. Bài mới: 30 phút
2.1:Giới thiệu các số từ 20 đến 30:
- Yêu cầu HS lấy 2 bó que tính (mỗi bó 1 chục que tính) GV gắn 2 chục que tính lên bảng: Có bao nhiêu que tính ? 
- Lấy thêm 3 que tính: có tất cả bao nhiêu que tính ?
- GV viết số 23 lên bảng 
- GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 21 đến 30( tương tự số 23)
- Chú ý HS cách đọc: Hai mươi mốt, hai mươi tư, hai mươi lăm.
2.2:Giới thiệu các số từ 30 đến 40:
- GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 30 đến 40( tương tự các số từ 20 đến 30)
- GV đọc cho HS viết số trên bảng.
2.3:Giới thiệu các số từ 40 đến 50:
GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết các số từ 40 đến 50( tương tự các số 20 đến 30).
2.4 Thực hành:
- GV đọc cho HS viết bảng con
- GV đọc yêu cầu chho HS làm bài vào SGK, 3 HS lên bảng, cả lớp chữa bài.
- HS thao tác trên que tính nhận biết đọc viết các số từ 30 đến 40.
* GV đọc cho HS viết bảng con
GV cho HS làm vào SGK, 1 HS lên bảng.
- GV cho HS đọc các số vừa viết
3. Củng cố : 5 phút
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học
4. Dặn dò:2phút
- Về nhà làm bài tập
- HS mở đồ dùng lấy 20que tính và nêu:
Có 20 que tính.
- Lấy thêm 3 que tính và nêu: có tất cả hai mươi ba que tính.
- HS đọc: hai mươi ba 
- HS thao tác trên que tính để nhận ra số lượng các số từ 21 đến 30
- HS đọc số
- Nghe và theo dõi, nắm vững kiến thức .Đọc viết tốt cacsố từ 30 đến 40
Bài 1a,Viết số: 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29,
b, Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó: 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30
Bài 2Viết số: ( HS Khá, giỏi)
30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40
Bài 3: viết số:
40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50
Bài 4Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó:
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
- Vài HS đọc các số có hai chữ số.
- Nghe và thực hiện.
***************************
Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2013
Chính tả 
	Bàn tay mẹ
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
 - HS chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Bàn tay mẹ. Tốc độ viết: tối thiểu 2 chữ/phút. 
2. Kĩ năng:
 - Điền đúng vần: an hoặc at, chữ g hoặc gh vào chỗ trống ?
3. Thái độ: Rèn khả năng tư duy cho HS.
II.Đồ dùng dạy học: 
GV: - Bảng phụ.
HS: VBT, Bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: 2 phút
2. Kiểm tra bài cũ:5 phút GV cho 2 HS làm bài tập, nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 30 phút
3.1. Giới thiệu bài: 
GV nói mục đích yêu cầu của bài học.
3.2. Hướng dẫn HS tập chép:
- GV gắn bảng phụ, yêu cầu HS đọc đọan văn cần chép.
 + Tìm tiếng dễ viết sai 
- Yêu cầu HS phân tích tiếng khó, viết bảng con.
- Cho HS chép bài vào vở
- GV quan sát uốn nắn cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, 
Lưu ý: nhắc HS cách viết tên bài giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô chữ đầu câu của đoạn văn. Nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa.
- GV yêu cầu HS đổi vở để chữa bài.
- GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại. GV dừng lại ở những chữ khó viết, ®¸nh vÇn lại tiếng đó. Sau mỗi câu hỏi xem HS có viết sai chữ nào không. Hd các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến. hd HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết.
- GV chấm một số vở, mang số còn lại về nhà chấm.
3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS quan sát 2 bức tranh và làm bài 
- Lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu, cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
3. Củng cố: 3 phút
- GV nhận xét tiết học khen những HS chép bài chính tả đúng, đẹp.
4. Dặn dò:2 phút
- Về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch, đẹp, làm BT.
- Hát , báo cáo sĩ số.
Điền n hay l:
nụ hoa Con cò bay lả bay la.
- HS lắng nghe
- 2 - 3 HS nhìn bảng đọc thành tiếng đoạn văn.
- HS tìm: hằng ngày, bao nhiêu, là, giặt, nấu cơm, tã lót
- HS viết bảng con
- HS tập chép vào vở.
- HS cầm bút chì trên tay chuẩn bị chữa bài. HS đổi vở, chữa lỗi cho nhau.
Bài tập 2: Điền vần an, hay at ?
 kéo đàn tát nước
Bài tập 3: Điền chữ g hay gh ?
 nhà ga cái ghế
*************************************
Tập viết 	
 Tô chữ hoa: C, D, Đ
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - HS tô được chữ hoa: C, D, Đ.
2. Kĩ năng:
 - HS viết đúng các vần: an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ.
 - Viết theo chữ thường, cỡ vừa đều nét, viết đúng khoảng cách.
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: - Bảng phụ viết mẫu
 HS: bảng con, phấn, vở tập viết.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- GV đọccho HS viết từ: mái trường, sao sáng
- GV nhận xét
2. Bài mới: 30 phút
2.1. Giới thiệu bài 
- GV gắn bảng phụ, nêu nhiệm vụ của giờ học.
2.2: Hướng dẫn tô chữ hoa:
- GVgắn bảng chữ hoa C, D, Đ 
- GV nhận xét về số lượng và kiếu nét, nêu quy trình viết và tô lại chữ.
- GV theo dõi nhận xét.
2.3: Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: 
- GV gắn bảng phụ, yêu cầu HS đọc
- GV theo dõi nhận xét
2.4: Hướng dẫn HS tập tô, tập viết:
- GV hướng dẫn viết bài vào vở.
- GV nhắc tư thế ngồi, để vở, cầm viết. 
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS yếu viết.
3. Củng cố : 5 phút
- GV nhận xét, tuyên dương HS viết đẹp, tiến bộ chữ viết,
4. Dặn dò:- Về nhà viết lại bài.
- HS viết bảng con
- HS lắng nghe
- HS xem mẫu chữ và nhận xét về : độ cao, độ rộng, các nét
- HS viết bảng con.
- HS đọc: an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ. 
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS viết bảng con
- HS lắng nghe.
- HS viết bài vào vở.
********************************
Toán 
Tiết 100:	 Các số có hai chữ số ( tiết 2)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Nhận biết về số lượng, đọc viết các số từ 50 đến 69.
2. Kĩ năng:
- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 69.
3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: - Bộ đồ dùng dạy học Toán 1
 HS: VBT, Bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- GV đọc cho HS viết bảng con
2. Bài mới: 30 phút
2.1: Giới thiệu các số từ 50 đến 69:
- Yêu cầu HS lấy 5 bó que tính (mỗi bó 1 chục que tính) GV gắn 5 chục que tính lên bảng: Có bao nhiêu que tính ? 
- Lấy thêm 4 que tính: có tất cả bao nhiêu que tính ?
- GV viết số 54 lên bảng 
- GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 51 đến 60( tương tự số 54)
- GV đọc cho HS viết bảng con
- Chú ý HS cách đọc: năm mươi mốt, năm mươi tư, năm mươi lăm.
- GV cho HS đọc các số vừa viết
2.2: Giới thiệu các số từ 61 đến 69:
- GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 61 đến 69( tương tự các số từ 51 đến 60)
2.3 THực hành:
- GV đọc cho HS viết số vào bảng con
- GV nêu yêu cầu , cho HS làm bài vào SGK, 1 HS làm bài trên bảng
- GV gọi HS đọc yêu cầu, Cho HS làm bài vào SGK, cho HS chơi trò chơi: “ Tiếp sức”
GV hướng dẫn cách chơi, nêu luật chơi , HS tham gia chơi ,cả lớp nhận xét bình chọn đội thắng cuộc
3. Củng cố: 5 phút 
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học
4. Dặn dò:2 phút
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập
- Lớp viết bảng con: 50, 45, 31, 44, 55.
- HS mở đồ dùng lấy 50 que tính và nêu:
Có 50 que tính.
- Lấy thêm 4 que tính và nêu: có tất cả năm mươi tư que tính.
- HS đọc: năm mươi tư 
- HS thao tác trên que tính để nhận ra số lượng các số từ 51 đến 60
- HS viết và đọc số
Bài 1(138):Viết số:
 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59.
HS thao tác trên que tính nhận biết đọc viết các số từ 61 đến 69.
Bài 2(138) Viết số:
60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70
Bài 3( 138) Viết số thích hợp vào ô trống :
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Đ
Đ
S
 Ba mươi sáu viết là 306 
 Ba mươi sáu viết là 36
 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị 
Đ
 54 gồm 5 và 4 
- HS nhắc lại các số có hai chữ số trong bài.
*******************************
Đạo đức
	Tiết 26:	 Cảm ơn và xin lỗi ( Tiết 1) .
I . Mục tiêu :
 1. Kiến thức:
 - Học sinh hiểu: Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi.
 - Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.
 - Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bình đẳng.
2. Kĩ năng:
 - HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
3. Thái độ: 
 - Học sinh có thái độ tôn trọng chân thành khi giao tiếp
 - Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi .
II. Đồ dùng dạy học :
 - Vở bài tập Đạo đức 1
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Khi đi bộ em cần đi như thế nào ?
+ Qua đường ở ngã ba, ngã tư em đi như thế nào ?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Quan sát tranh bài tập 1
GV cho HS mở vở 
+ Các bạn trong tranh đang làm gì ?
+ Vì sao các bạn làm như vậy ?
Kết luận: Cảm ơn khi được bạn tặng quà , xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 2
* Kết luận:
Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn
Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi
Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn
Tranh 4: cần nói lời xin lỗi
Hoạt động 4: Bài tập 4:
GV trao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các nhóm
+ Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn ?
+ Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin lỗi ?
Kết luận: Cần nói cảm ơn khi đượ người khác quan tâm, giúp đỡ.
Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác. 
3. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
- Hằng ngày thực hiện nói lời cảm ơn, xin lỗi.
- 4 HS trả lời
- HS quan sát tranh bài 1 và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp trao đổi bổ sung
- HS nhận nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai
- Các nhóm lên sắm vai
- Thảo luận
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ
*****************************
 Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2013
 Tập đọc 
	 Cái Bống
I. Mục tiêu :	
1. Kiến thức:
 - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng: khéo sảy, khéo sàng, gánh dỡ, mưa ròng.
 - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
 - Hiểu các từ ngữ : đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng 
 - Hiểu được tình cảm yêu mẹ, sự hiếu thảo của Bống, một cô bé ngoan ngoãn, chăm chỉ, luôn biết giúp đỡ mẹ.
2. Kĩ năng:
 - Biết kể đơn giản về những việc em thường làm giúp đỡ bố mẹ theo gợi ý bằng tranh vẽ.
 - Ôn các tiếng có vần: anh, ach:
 - Tìm được tiếng có vần anh, ach 
 - Nói được câu có vần: anh, ach.
 - Học thuộc lòng bài đồng dao.
3. Thái độ: Rèn khả năng tư duy cho HS.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS đọc bài: Bàn tay mẹ và trả lời câu hỏi
+ Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình ?
+ Đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với bàn tay mẹ ? 
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa 
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. GV đọc mẫu lần 1:( giọng nhẹ nhàng, tình cảm.)
b. Luyện đọc: 
* Luyện đọc tiếng, từ:
- GV định hướng cho HS tìm và luyện đọc tiếng, từ.
- GV đọc từ: 
* Luyện đọc câu:
- GV chỉ bảng cho HS đọc.
* Luyện đọc đoạn, bài: 
3.3. Ôn các vần anh, ach
a, Tìm tiếng trong bài có vần anh.
- Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần ai, ay.
- Y/c HS đọc và phân tích tiếng có vần đó.
b. Nói câu chứa tiếng có vần anh, ach
- GV y/c HS quan sát tranh trong SGK, đọc câu mẫu
- GV nhận xét tuyên dương đội nói được nhiều câu
- GV củng cố bài tiết 1, chỉ bảng cho HS đọc đảo trật tự câu
Tiết 2
- Cho HS mở SGK đọc: dòng thơ ,cả bài thơ
- GV theo dõi chỉnh sửa phát âm
3.4. Tìm hiểu bài đọc:
a. Tìm hiểu bài đọc:
+ Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm ?
+ Bống làm gì khi mẹ đi chợ về ?
+ Đường trơn: đường bị ướt dễ ngã.
+ Gánh đỡ: Gánh giúp mẹ.
+ mưa ròng: Mưa nhiều kéo dài
- GV đọc diễn cảm lại bài văn.
b.Học thuộc lòng bài thơ:
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ
c. Luyện nói:
- GV cho HS quan sát tranh
+ Ở nhà em làm gì giúp đỡ bố mẹ ?
4. Củng cố: 
- GV gọi HS đọc toàn bài
- GV nhận xét tiết học , khen những HS học tốt, 
5. Dặn dò: 2 phút -Về học thuộc lòng đồng dao Cái bống , xem trước bài: Cái nhãn vở.
- Hát , báo cáo sĩ số
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS quan sát , nhận xét:
- HS nghe, xác định số dòng thơ (4)
Tổ 1: Tìm tiếng có âm: s, r (2, 4)
Tổ 2: Tìm tiếng có vần: anh(4)
- HS luyện đọc tiếng, từ: cá nhân,cả lớp đọc đồng thanh. 
- HS đọc tiếp nối 2 em đọc 1 dòng. 
- HS tiếp nối mỗi em đọc 1 dòng.
- HS tiếp nối đọc mỗi em 2 dòng thơ.
- Lớp đọc đång thanh .
- HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài có vần: anh: gánh đỡ
 - HS đọc, phân tích các tiếng, từ . 
- HS đọc, so sánh vần ôn: anh, ach.
- 2 HS nhìn SGK, nói theo 2 câu mẫu:
M: - Nước chanh mát và bổ. 
 - Quyển sách này rất hay.
- 2 HS thi nói câu có tiếng chứa vần: anh, ach.
- HS đọc bài
- HS hát chuyển tiết
- HS nối tiếp nhau đọc bài: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Lớp đọc đồng thanh
- 2 HS đọc 2 dòng thơ đầu trả lời:
+ Bống sảy, sàng gạo cho mẹ nấu cơm.
- 2 HS đọc 2 dòng thơ cuối
+ Bống chạy ra gánh đỡ mẹ chạy cơn mưa ròng.
- 3 HS thi đọc diễn cảm. 
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đọc học thuộc lòng bài thơ
- HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm đôi .
- Đại diện 3 nhóm nói trước hớp
- Cả lớp nhận xét
*******************************
 Toán
Tiết 101:	 Các số có hai chữ số( tiếp )
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
- Nhận biết về số lượng, đọc viết các số từ 70 đến 99.
2. Kĩ năng:
- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99.
3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bộ đồ dùng dạy học Toán 1.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- GV đọc cho HS viết bảng con, 1 HS viết trên bảng lớp.
2. Bài mới: 30 phút
2.1: Giới thiệu các số từ 70 đến 80:
- Yêu cầu HS lấy 7 bó que tính (mỗi bó 1 chục que tính) GV gắn 7 chục que tính lên bảng: Có bao nhiêu que tính ? 
- Lấy thêm 2 que tính: có tất cả bao nhiêu que tính ?
- GV viết số 72 lên bảng 
- GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 80
( tương tự số 72)
2.3: Thực hành:
- GV đọc cho HS viết bảng con
- Chú ý HS cách đọc: bảy mươi mốt, bảy mươi tư, bảy mươi lăm.
- GV cho HS đọc các số vừa viết
2.2: Giới thiệu các số từ 80 đến 90, từ 90 đến 99 :
- GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 80 đến 90 rồi từ 90 đến 99 ( tương tự các số từ 70 đến 80)
- GV nêu yêu cầu , cho HS làm bài vào SGK, 2 HS làm bài trên bảng
- GV gọi HS đọc yêu cầu, Cho HS làm bài vào SGK, nối tiếp nhau đọc kết quả
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK và trả lời:
Trong hình vẽ có bao nhiêu cái bát ?
Trong số đó có mấy chục và mấy đơn vị ?
3. Củng cố: 3 phút 
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học
4.Dặn dò: 2 phút
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập
- Lớp viết bảng con: 60, 65, 51, 54, 59.
- HS mở đồ dùng lấy 70 que tính và nêu:
Có 70 que tính.
- Lấy thêm 2 que tính và nêu: có tất cả bảy mươi hai que tính.
- HS đọc: bảy mươi hai
- HS thao tác trên que tính để nhận ra số lượng các số từ 70 đến 80
- HS đọc số
Bài 1(140):Viết số:
 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80.
- HS thao tác trên que tính nhận biết đọc viết các số từ 80 đến 99.
Bài 2( 141) Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó:
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
89
90
91
92 
93
94
95
96
97
98
99
Bài 3 (141): Viết( theo mẫu)
a, Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị 
b, Số 95 gồm 9 chục và 5 đơn vị 
c, Số 83 gồm 8 chục và 3 đơn vị 
d, Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị
Bài 4(141)
- HS quan sát tranh và trả lời:
+ Trong hình vẽ có 33 cái bát.
+ Trong số đó có 3 chục và 3 đơn vị
************************************
 Thứ năm 7 tháng 3 năm 2013
Toán
Tiết 102:	So sánh các số có hai chữ số ( tiếp )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Biết so sánh các số có hai chữ số ( chủ yếu dựa vào cấu tạo các số có hai chữ số ).
2. Kĩ năng:
- Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số.
 - Biết so sánh các số có hai chữ số; làm các bài tập SGK.
3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học.
I. Đồ dùng dạy học:
 GV: - Bộ đồ dùng dạy học Toán 1.
 HS: VBT; Bảng con.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- GV đọc cho HS viết bảng con, 1 HS viết trên bảng lớp.
2. Bài mới: 30 phút 
2.1: Giới thiệu 62 < 65:
- GV gắn bảng lần 1: 6 bó que tính (mỗi bó 1 chục que tính) và 2 que tính hỏi:
+ Cô vừa gắn bao nhiêu que tính ?
- GV viết số: 62, hỏi:
+ 62 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- GV gắn bảng lần 2: 6 bó que tính và 5 que tính hỏi:
+ Có bao nhiêu que tính ?
- GV viết bảng: 65 hỏi:
+ 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 
- GV hướng dẫn HS so sánh:
+ Xét về hàng chục: 62 và 65 có chữ số hàng chục là mấy ?
+ Xét về hàng đơn vị: 62 có mấy đơn vị ? 65 có mấy đơn vị ?
- 2 so với 5 ta thấy: 2 < 5 nên 62 < 65 đọc là: 62 bé hơn 65 
- 65 so với 62 ta điền dấu gì ? GV viết bảng
- GV viết bảng: 42... 44 66... 63
2.2: Giới thiệu 63 > 58( tương tự 62 < 65 ):
- GV gắn bảng 63 que tính.
- GV gắn 58 que tính.
+ 63 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ 58 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ 63 và 58 có số chục như thế nào ?
2.3: Thực hành:
- GV gọi HS đọc yêu cầu, cho HS làm bài vào SGK, nối tiếp nhau đọc kết quả
- GV gọi HS đọc yêu cầu, hướng dẫn HS làm bài, cho HS làm bài trong SGK ,4 HS làm bài trên bảng
- GV nêu yêu cầu, cho HS làm bảng con
- GV cùng HS nhận xét chữa bài
3. Củng cố: 5 phút 
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học
4. Dặn dò: 2 phút
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập
- Lớp viết bảng con: 62, 65, 63, 58.
- HS quan sát và trả lời:
+ sáu mươi hai que tính.
+ 62 gồm 6 chục và 2 đơn vị
- HS quan sát và trả lời:
+ Có sáu mươi lăm que tính.
+ 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị.
+ 62 và 65 có chữ số hàng chục là 6.(cùng có 6 chục)
+ 62 có 2 đơn vị
 65 có 5 đơn vị
- HS đọc: các nhân, cả lớp.
- 65 > 62 
- HS đọc: 65 lớn hơn 62
- HS viết dấu vào chỗ chấm.
- HS quan sát và nhận ra: 
+ 63 gồm 6 chục và 3 đơn vị 
+ 58 gồm có 5 chục và 8 đơn vị.
- 63 và 58 có số chục khác nhau, 6 chục lớn hơn 5 chục.nên 63 > 58
 58 < 63
- HS đọc
Bài 1(142):
 >
 <
 =
 34 < 38 55 < 57 90 = 90
 > 36 > 30 55 = 55 97 > 92
 51 92 < 97
 = 25 42
Bài 2( 143) Khoanh vào số lớn nhất:
a, 72 , 68 , 80 b, 91 , 87 , 69
*c, 97 , 94 , 92 *d, 45 , 40 , 38
Bài 3( 143) Khoanh vào số bé nhất:
a, 38 , 48 , 18 b, 76 , 78 , 75 
*c, 60 , 79 , 61 *d, 79 , 60 , 81
 Bài 4 (143): Viết các số 72, 38, 64:
a, Theo thứ tự từ bé đến lớn: 38, 64, 72
b, Theo thứ tự từ lớn đến bé: 72, 64, 38 
***********************************
Chính tả 
Tiết 4:	Cái Bống
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - HS nghe đọc viết lại chính xác, trình bày đúng bài đồng dao: Cái Bống. Tốc độ viết: tối thiểu 2 chữ/phút. 
2. Kĩ năng:
- Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần: anh hoặc ach, chữ ng hoặc ngh vào chỗ trống.
3. Thái độ: Rèn khả năng tư duy cho HS.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: - Bảng phụ.
 HS: VBT, Bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS làm bài tập, 
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 30 phút
3.1. Giới thiệu bài: 
GV nói mục đích yêu cầu của bài học.
3.2. Hướng dẫn HS tập chép:
- GV gọi 2 HS đọc bài 
 + Tìm tiếng dễ viết sai 
- Yêu cầu HS phân tích tiếng khó, viết bảng con.
- GV đọc cho HS viết bài vào v

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop nam 20122013.doc