Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 24

Tiết 2: Tập đọc

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ

I. MỤC TI£U:

- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

- Hiểu nội dung của bài : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).

- GD: Giáo dục thái độ tôn trọng pháp luật.

II. Đồ dùng dạy-học :

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Tranh, ảnhcảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên.

 

doc 27 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 774Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc thầm lại bản hướng dẫn, làm bài cá nhân.
- 3 HS dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.
- Nhớ số điện thoại của cha mẹ; gọi điện thoại 113, hoặc 114, 115 khơng mở cửa cho người lạ, kêu lớn để người xung quanh biết, chạy đến nhà người quen, tránh chỗ tối, vắng, để ý nhìn xung quanh, khơng mang đồ trang sức đắt tiền khơng cho người lạ biết em ở nhà một mình ...
- Đồn cơng an, nhà hàng, trường học, 113 (CA thường trực chiến đấu), 114 (CA phịng cháy chữa cháy), 115 (đội thưịng trực cấp cứu y tế)
- Ơng bà, chú bác, người thân, hàng xĩm, bạn bè
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: Khoa học
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
I. MỤC TI£U: 
- Tiếp tục giúp HS biết cách lắp mạch điện thắp sáng đơn giản : sử dụng pin, bĩng đèn, dây điện.
- Giáo dục học sinh ham học, ham tìm hiểu khoa học, biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy-học :
- Chuẩn bị theo nhĩm : 1cục pin, dây đồng cĩ vỏ bọc bằng nhựa, bĩng đèn pin, một số vậy bằng kim loại (đồng, nhơm, sắt) và một số vật khác bằng cao su, nhựa, sứ 
	III. Hoạt động dạy- học :	
1. Kiểm tra bài cũ: 	
-Gọi 2HS trả lời câu hỏi :
- GV nhận xét và cho điểm từng HS.
2-Dạy bài mới:
Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận 
- GV cho HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện. HS thảo luận về vai trị của việc ngắt điện.
- Cho HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (cĩ thể sử dụng cái ghim giấy).
Hoạt động 2: Trị chơi dị tìm mạch điện
- Gv chuẩn bị phát cho mỗi nhĩm một hộp kín, cho hs gắn khuy kim loại vào nắp hộp. các khuy được xếp thành 2 hàng và đánh số thứ tự như hình 1 SGV. Phía trong hộp một số cặp khuy (gồm 2 khuy ở 2 hàng). Được nối với nhau. Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm cĩ pin, bĩng đèn và để hở 2 đầu (mạch thử), bằng cách chạm 2 đầu của mạch thử vào một cặp khuy bất kì nào đĩ, căn cứ vào đèn sáng hay khơng, ta biết được 2 khuy đĩ cĩ được nối với nhau bằng dây dẫn hay khơng.
- Cho các nhĩm thực hành và thể thi dự đốn xem cặp khuy nào được nối với nhau, rồi ghi kết quả vào tờ giấy, sau cùng một thời gian các nhĩm mở hộp ra , nhĩm nào cĩ kết quả đúng nhiều lần thì nhĩm đĩ thắng.
-Gv theo dõi, tuyên dương 
3. Củng cố.
- Gọi HS đọc lại mục “Bạn cần biết” – SGK trang 97.
4. Dặn dị.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị theo nhĩm : một vài dụng cụ, máy mĩc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,pin .
+ Muốn thắp sáng bĩng đèn ta cần những vật nào ?
+Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng ?
- HS làm việc theo nhĩm : Các nhĩm quan sát cái ngắt điện, nêu vai trị của cái ngắt điện : Cái ngắt điện cĩ tác dụng để khi cần đèn sáng ta bật lên, nếu khơng cần thiết ta lại tắt đi.
- Từng nhĩm trình bày kết quả thảo luận. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- Hs nhận hộp kín, hs gắn khuy kim loại vào nắp hộp các khuy được xếp thành 2 hàng và đánh số thứ tự. Phía trong hộp một số cặp khuy (gồm 2 khuy ở 2 hàng). Được nối với nhau. Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm cĩ pin, bĩng đèn và để hở 2 đầu (mạch thử), bằng cách chạm 2 đầu của mạch thử vào một cặp khuy bất kì nào đĩ, (cĩ một số khuy khơng nối với nhau) nêu kết quả. Các nhĩm cĩ thể thi dự đốn xem cặp khuy nào được nối với nhau, rồi ghi kết quả vào tờ giấy, sau cùng một thời gian các nhĩm mở hộp ra.đối chiếu kết quả với dự đốn, mỗi cặp khuy xác định đúng được 1 điểm, sai bị trừ một điểm nhĩm nào cĩ kết quả đúng nhiều lần thì nhĩm đĩ thắng.
- 2 hs đọc lại mục Bạn cần biết – SGK/97.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: THỂ DỤC
 TIẾT 47: PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY 
TRề CHƠI; “ QUA CẦU TIẾP SỨC”
I.Mục tiêu: 
- Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau.. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
- Tập bật cao, tập chạy phối hợp mang vác, yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Học trũ chơi : “Qua cầu tiếp sức”- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách
 cĩ chủ động. 
- Hs cĩ ý thức rèn luyện thể dục thể thao
II. Địa điểm phương tiện:
- Sõn bĩi làm vệ sinh sạch sẽ, an tồn, cũi, búng và kẻ sõn chuẩn bị chơi. 
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
 Định lượng
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu: 
- Gv phổ biến yờu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo hàng.
- Khởi động các khớp.
- Ơn động tác thể dục đã học
2. Phần cơ bản
- Ơn phối hợp chạy mang vác. 
- Trị chơi : “Qua cầu tiếp sức”
- Tập bật cao, tập chạy phối hợp mang vỏc
3. Phần kết thỳc:
- Đi thả lỏng, vỗ tay hát.
- Hệ thống bài.
- Nhận xột nội dung giờ học.
6 - 10’
1- 2’
1- 2’
1- 2’
1lần
 18 - 22’
7 - 8’
 5 - 7 ‘
5 - 6’
4 - 6’
 * * * * * * * *
x
 * * * * * * * *
- Chạy khởi động quanh sân.
- Cán sự điểu khiển lớp khởi động
-Cán sự hơ nhịp lớp tập 2 hàng dọc
- Hs tập theo tổ do cán sự điều khiển.
- Gv nêu tên trị chơi, hs nêu cách chơi, luật chơi.
-HS chơi thử 1 lần và chơi thật.
- Tập theo nhĩm, cán sự điều khiển, Gv sửa sai.
- Làm động tác thả lỏng tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sõn.
- Làm vệ sinh cỏ nhõn
Ngàysoạn
04/02/2012
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ 4 ngày 08 tháng 02 năm 2012
 Tiết 1: Tập đọc
HỘP THƯ MẬT
I. MỤC TI£U: 
Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, học tập tinh thần dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Tranh minh hoạ bài trang 62.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn đọc diễn cảm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
	A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc nối tiếp bài Luật tục xưa của người Ê- Đê và trả lời câu hỏi trong nội dung bài đọc.
	 B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh mô tả cảnh trong tranh để giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
 - HS khá đọc bài.
HS đọc nối tiếp bài theo (theo 4 đoạn văn SGK)
HS đọc nối tiếp bài và đọc chú giải SGK.
HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc mẫu bài.
Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm bài, trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi cuối bài.
GV nêu câu hỏi cho HS trả lời và chốt lại ý đúng.
+ Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?
+ Theo em hộp thư mật dùng để làm gì?
+ Câu 1: SGK
+ Câu 2 SGK
+ . . . tìm hộp thư mật.
+ dùng để chuyển tin tức bí mật, quan trọng.
+ nguỵ trang hộp thư mật rất khéo léo: đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất – nơi một cây số ven đường, gữa cánh đồng vắng. Hòn đã hình mũi tên trỏ vào hộp thư mật; báo cáo được đặt trong chiếc võ hộp thuốc đánh răng.
+ Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình vào lời chào chiến thắng.
GV: Những chiến sĩ tình bào hoạt động trong lòng địch bao giừo cùng là những người rất gan góc, bình tĩnh, thông minh đồng thời cũng là những người thiết tha yêu Tổ quốc, yêu đồng đội sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp chung.
 + Câu 3: SGK
+ Chú dừng xe, tháo bu- gi ra xem, giã vờ như xe bị hỏng, mắt không xem bu-gi mà lại quan sát mặt đất phía sau cột cây số. Nhìn trước nhìn sau, một tay vẫn cầm bu-gi, . . . Chú Hai Long làm như thế để đánh lạc hướng của người khác không ai có thể nghi ngờ.
GV: Để đánh lạc hướng chú ý của người khác, không gây nghi ngờ, chú hai Long vờ như đang sửa xe. Chú thận trọng mưu trí, bình tĩnh, tự tin, đó là những phẩm chất quý của một chiến sĩ hoạt động trong lòng địch.
+ Câu 4: SGK
+ Hoạt động trong lòng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, vì cung cấp thông tin mật từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch, kịp thời ngăn chặn, đối phó/. . . .
GV: Những chiến sĩ tình bào như chú Hai Long đã góp phần công lao rất to lớn vào 
sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
HS tìm nội dung bài – phát biểu – GV chọn lọc ý đúng và bổ sung, ghi bảng.
Nội dung: Câu chuyện Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm. Mưu trí giữ vững đường dâyliên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
c) Đọc diễn cảm:
Ba em đọc bài nối tiếp
Lớp nhận xét tìm giọng đọc đúng.
GV treo đoạn văn đọc đọc cảm. HS luyện đọc diễn cảm.
HS thi đọc diễn cảm.
GV nhận xét và cho điểm HS.
	C. Củng cố: HS nêu lại nội dung.
	D. Dặn dò: Về nhà đọc bài, xem trước bài Hộp thư mật.
	E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Toán
GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ, GIỚI THIỆU HÌNH CẦU
I. MỤC TI£U: 
Giúp HS biết nhận dạng hình trụ, hình cầu.
Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
HS có ý thức học tốt môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Một số hộp có dạng hình trụ khác nhau.
Một số hộp có dạng hình cầu khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: GV kểm tra lại bài tập của HS tiết trước.
Dạy bài mới: 
Giới thiệu hình trụ:
GV đưa một số hộp có dạng hình trụ giới thiệu. 
HS nhận xét đặc điểm của một số hình trụ (có hai mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau và một mặt xung quanh).
	Mặt đáy
 Mặt 
 xung quanh
	Mặt đáy
 Hai mặt đáy và mặt xung quanh	 Hình trụ	
GV đưa ra một số hình vẽ, hộp không có dạng hình trụ để giúp HS nhận dạng đúng về hình trụ.
Giới thiệu hình cầu:
Cách giới thiệu hình cầu như giới thiệu hình trụ. (Vật mẫu là quả bóng)
Thực hành:
Bài 1: Hai em ngồi cạnh nhau trao đổi để tìm ra hình trụ phát biểu cả lớp nhận xét. (hình A và E là hình trụ).
Bài 2: Thực hiện như bài 1 (Quả bóng bàn và viên bi có dạng hình cầu)
Bài 3: HS làm bài theo nhóm bàn: Ghi tên các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu vào bảng)
Hình trụ
Hình cầu
Lon sữa, cái thùng gánh nước, thùng phi, ống nước, . . 
Quả bóng, quả địa cầu, viên bi, . . .
	C. Củng cố: HS nhắc lại đặc điểm của hình trụ và hình cầu.
	D. Dặn dò: Về nhà tìm xem còn có vật nào có dạng hình trụ và hình cầu.
	E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TI£U: 
- Tìm được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hố, so sánh trong bài văn (BT1).
- Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số đồ vật quen htuộc cho HS quan sát.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dậy học: Vấn đáp, gợi mở; thảo luận nhĩm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Vào bài: Hướng dẫn HS làm bài tập:
1 - 2 HS nêu
Bài tập 1:
- Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giới thiệu chiếc áo quân phục. Giải nghĩa thêm từ ngữ: vải tơ Châu – một loại vải sản xuất ở TP Tơ Châu, Trung Quốc.
- Cho HS thảo luận nhĩm : Ghi kết quả thảo luận vào nháp.
- Mời đại diện một số nhĩm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- GV nhắc HS: 
+ Đoạn văn các em viết thuộc phần TB.
+ Các em cĩ thể tả hình dáng hoặc cơng dụng
+ Chú ý quan sát kĩ và sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hố khi miêu tả.
- Một vài HS nĩi tên đồ vật em chọn tả.
- HS viết bài vào vở.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố 5’
- Mời học sinh đọc lại ghi nhớ.
4. Dặn dị
- Dặn HS viết lại đoạn văn (BT2)chưa đạt về nhà viết lại . 
- Cả lớp đọc trước 5 đề bài của tiết tập làm văn tới (Ơn tập về tả đồ vật), quan sát, chuẩn bị lập dàn ý miêu tả một đồ vật theo một trong 5 đề đã cho.
a. Về bố cục của bài văn:
- Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa – mở bài kiểu trực tiếp.
- Thân bài: Từ chiếc áo sờn vai đến quân phục cũ của ba
- Kết bài: Phần cịn lại – kết bài kiểu mở rộng.
b. Các hình ảnh so sánh và nhân hố trong bài văn:
- So sánh: Những đường khâu đều đặn như khâu máy,
- Nhân hố: người bạn đồng hành quý báu, cái măng sét ơm khít
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS nĩi tên đồ vật chọn tả.
- HS viết bài.
- HS nối tiếp đọc.
- Học sinh đọc lại ghi nhớ.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: Thể dục
TIẾT 48: PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY 
 TRề CHƠI; “ CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH”
 I.Mục tiêu
 - Ơn phối hợp chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
 - Học mới phối hợp chạy và bật nhảy . Yêu cầu thực hiện cơ bản và đúng động tác.
 - Tập bật cao, tập chạy phối hợp mang vỏc, yờu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 - Học trũ chơi : “chuyển nhanh, bật nhanh”- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi 
 một cách cĩ chủ động.
 - Hs cĩ ý thức rèn luyện thể dục thể thao
 II. Địa điểm phương tiện:
 - Sõn bĩi làm vệ sinh sạch sẽ, an tồn, cũi, búng và kẻ sõn chuẩn bị chơi. 
 III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
 Định lượng
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu: 
- Gv phổ biến yờu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo hàng.
- Khởi động các khớp.
- Ơn động tác thể dục đã học
2. Phần cơ bản
- Ơn phối hợp chạy mang vác. 
- Trị chơi : “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”
- Tập bật cao, tập chạy phối hợp mang vỏc
3. Phần kết thỳc:
- Đi thả lỏng, vỗ tay hát.
- Hệ thống bài.
- Nhận xột nội dung giờ học.
6 - 10’
1- 2’
1- 2’
1- 2’
1lần
 18 - 22’
7 - 8’
 5 - 7 ‘
5 - 6’
4 - 6’
 * * * * * * * *
x
 * * * * * * * *
- Chạy khởi động quanh sân.
- Cán sự điểu khiển lớp khởi động
- Cán sự hơ nhịp lớp tập 2 hàng dọc
- Hs tập theo tổ do cán sự điều khiển.
- Gv nêu tên trị chơi, hs nêu cách chơi, luật chơi.
-HS chơi thử 1 lần và chơi thật.
- Tập theo nhĩm, cán sự điều khiển, Gv sửa sai.
- Làm động tác thả lỏng tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sõn.
- Làm vệ sinh cỏ nhõn
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: Kĩ thuật
LẮP XE BEN (tiết 1)
I. MỤC TI£U: 
Chọn đúng các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
Dạy bài mới: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1. Quan sát,nhận xét mẫu
Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
HS nêu các bộ phận của xe ben (khung sàn, các giá đỡ sàn ca bin và các thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước, ca bin
 Hoạt động 2: Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật.
a. Hướng dẫn chọn các chi tiết
GV cùng HS chọn đúng, đủ các chi tiết theo bảng trong SGK.
Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại.
b. Lắp từng bộ phận:
* Lắp khung sàn xevà các giá đỡ (H2 – SGK)
HS quan sát kĩ hình 2 để trả lời câu hỏi và chọn các chi tiết.
Gọi 1 HS lên lắp khung sàn xe.
Tiếp tục tiến hành lắp giá đỡ theo thou tự như SGK.
* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H3 – SGK)
* Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe (H4 – SGK)
* Lắp trục bánh xe trước (H5a – SGK)
* Lắp ca bin (H5b – SGK)
c) Lắp ráp xe ben: (H 1 – SGK)
GV tiến hành lắp xe ben theo các bước trong SGK.
Kiểm tra sản phẩm: Kiểm tra mức độ nâng lean, hạ xuống của thùng xe.
d) Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết cất vào hộp 
	C. Củng cố: HS nhắc lại chi tiết lắp xe can cẩu
	D.Dặn dò: Về nhà xem lại cách lắp xe can cẩu
 E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngàysoạn
0402/2012
Thứ 5 ngày 09 tháng 02 năm 2012
 Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TI£U
- Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình trịn. (Làm các BT 2 a, 3)
- BT 1, 2b:HSKG
- GDHS yêu thích mơn học.
II. Các hoạt động dạy-học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình trịn.
2. Dạy bài mới:
-Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. 
GV
HS
-Hướng dẫn HS làm bài luyện tập luyện tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài. (Cĩ thể cho về nhà)
- Gợi ý, hỏi:
- Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì ?
- Cho hs làm bài vào vở gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
-Gợi ý, hỏi:
- Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì ?
- Cho hs làm bài vào vở gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm.
Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu bài.
- Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì ?
- Cho hs làm bài vào vở gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm.
3. Củng cố
- Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào ?
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
4.Dặn dị
- Về nhà làm trong VBT tốn.
- Chuẩn bị bài (Luyện tập chung).
Bài 1. HS nêu yêu cầu bài và quan sát hình vẽ sgk.
- Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Giải
a) Diện tích hình tam giác ABD là :
4 × 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác BDC là :
5 × 3 : 2 = 7,5 (cm2)
b) Tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABD và BDC là :
6 : 7,5 = 0,8 = 80%
Đáp số : a) 6cm2 và 7,5cm2 b) 80% 
Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài và quan sát hình vẽ sgk.
- Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Giải
Diện tích hình tam giác KQP là :
12 × 6 : 2 = 36 (cm2)
Diện tích hình bình hành MNPQ là :
12 × 6 = 72 (cm2)
Tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP là : 
72 – 36 = 36 (cm2)
Vậy tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP bằng diện tích tam giác KQP.
Bài 3.HS nêu yêu cầu bài và quan sát hình vẽ sgk.
- Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở .
Giải
Bán kính hình trịn dài:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình trịn là:
2,5 × 2,5 × 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác vuơng ABC là:
4 × 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần hình trịn được tơ màu là:
19,625 – 6 = 13,625 (cm2)
	Đáp số : 13,625 cm2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TI£U: 
- Làm được BT 1, 2 của mục III.
- Giáo dục học sinh biết sử dụng đúng các cặp từ chỉ quan hệ.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu ghép ở BT1, các câu cần điền cặp từ hơ ứng ở BT2 (phần Luyện tập).
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
 HS làm lại bài tập 4 của tiết luyện từ và câu : MRVT : Trật tự –An ninh. 
2. Dạy bài mới:
-Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập1: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT1, cho hs làm bài cá nhân - GV dán bảng 2 tờ phiếu, gọi 2HS lên bảng làm bài, trình bày kết quả. 
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Cách thực hiện tương tự ở BT1. GV lưu ý HS : cĩ một vài phương án điền các cặp từ hơ ứng thích hợp vào chỗ trống ở một số câu.
- GV mời 3,4 HS lên bảng làm bài tập trên phiếu.
- GVvà cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tính điểm cao hơn với những HS cĩ nhiều phương án điền từ.
3. Củng cố
- Gọi 2-3 hs đặt câu với các cặp từ hơ ứng đã học.
4.Dặn dị.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các câu ghép bằng cặp từ hơ ứng.
-HS lên bảng làm.
Bài tập1: Trong những câu ghép dưới đây, các vế câu được nối với nhau bằng những từ nào ?
- HS thực hiện theo y/c
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
Bài tập 2. Tìm các cặp từ hơ ứng thích hợp với mỗi chỗ trống:
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- HS làm bài tập.
a) Mưa càng to, giĩ càng mạnh.
b) Trời mới hửng sáng, nơng dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nơng dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nơng dân đã ra đồng.
c) Thuỷ Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh cũng làm núi cao lên bấy nhiêu.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Địa lí
ÔN TẬP
I. MỤC TI£U: 
Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu Á, châu Âu.
Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học về châu Á, châu Âu.
Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa hai châu lục.
Điền đúng tên, vị trí (hoặc đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí) của 4 dãy núi Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An- pơ trên lược đồ.
HS có ý thức tìm hiểu về địa lí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bản đồ thế giới. Bản đồ trống châu Âu và châu Á.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: 
Nêu vị trí , đặc điểm tự nhiên và kinh tế LB Nga?
Nêu vị trí , đặc điểm tự nhiên và kinh tế của Pháp?
Dạy bài mới: 
 Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)
HS làm bài tập 1 trong vở BT.
HS lên bảng chỉ phần điền trong vở BT trên lược đồ.
Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung.
 Hoạt động 2: ( Tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”)
Bước 1: Chia nhóm chơi và hướng dẫn chơi 
Bước 2: Tiến hành chơi:
GV đọc câu hỏi – HS rung chuông trả lời, (nhóm nào có tín hiệu trước thì được trả lời trước nếu đúng được ghi 10 điểm, nếu sai nhóm khác được trả lời và chỉ được 5 điểm).
Tiếp tục trò chơi cho đến khi GV đọc hết câu hỏi.
Tiêu chí
Châu Á
Châu Aâu
Diện tích
b)
a)
Khí hậu
c)
d)
Địa hình
e)
g)
Chủng tộc
I)
H)
Hoạt động kinh tế
k)
l)
Bước 3: Tổng kết điểm của từng đội, tuyên dương.
C.Củng cố: HS đọc bài học SGK.
D. Dặn dò: Dặn dò: Về nhà học bài và tìm hiểu thêm về Nga và Pháp.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: Chính tả
NÚI NON HÙNG VĨ
I. MỤC TI£U:
- Nghe-viết đúng chính tả bài: Núi non hùng vĩ. 
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT 2)
- HS khá giỏi giải được các câu đố và viết đúng tên

Tài liệu đính kèm:

  • doc24.doc