Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 22

Tiết 2: Tập đọc

LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

- I. MỤC TI£U:

-II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh hoạ bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ:

- ba HS đọc nối tiếp bài Tiếng rao đêm và trả lời các câu hỏi ở cuối bài.

B. Dạy bài mới:. Giới thiệu: Giới thiệu chủ điểm. Giới thiệu bài

 

doc 24 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tai sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?
Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần phải sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu. Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn.
Nêu những nguy hiểm có thể xẩy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt.
Tác hại của việc sử dụng chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp 
để làm giẩm các tác hại đó.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Từng nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp.
Củng cố: GV nhắc lại nội dung HS vừa thảo luận.
Dặn dò: Về nhà học bài và vận dụng tốt kiến thức đã học để ấp dụng thực hiện trong cuộc sống (an toàn và tiết kiệm)
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: THỂ DỤC 
 TIẾT 43: NHẢY DÂY - BẬT CAO
 TRề CHƠI “TRỒNG NỤ, TRỒNG HOA”
I.Mục tiêu:
- Ơn lại tung và bắt bĩng, ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. yêu cầu thực hiện cơ bản và đúng động tác.
- Tập bật cao, tập chạy phối hợp mang vỏc, yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Học trũ chơi :“trồng nụ trồng hoa”HS biết cỏch chơi và tham gia chơi một cách chủ động
- Hs cĩ ý thức rèn luyện thể dục thể thao
II. Địa điểm phương tiện:
- Sõn bĩi làm vệ sinh sạch sẽ, an tồn, cũi, búng và kẻ sân chuẩn bị chơi.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu: 
- Gv phổ biến yªu cầu giờ học.
- Chạy thành vịng
- Khởi động các khớp.
- Trị chơi: “Nhảy lướt sĩng
2. Phần cơ bản
a) ễn lại tung và bắt búng,
- Ơn nhảy dõy kiểu chân trước
chõn , chân sau.
- Thi nhảy dây .
b) Tập bật cao, tập chạy phối hợp mang vỏc
c) Học trũ chơi: “ trồng nụ trồng hoa”
3. Phần kết thỳc:
- Làm động tác thả lỏng, hít thở sâu.
- Hệ thống bài.
- Nhận xột nội dung giờ học.
 6 -10’
 1- 2’
1- 2’
1- 2’
1- 2’
18 - 22’
7 - 8’
5 - 7’
1- 2’
7 - 8’
 5 - 6’
4 - 6’
1- 2’
1- 2’
1- 2’
 * * * * * * * *
x
 * * * * * * * *
- Chạy khởi động quanh sân.
- Cán sự điểu khiển lớp khởi động
- Gv nêu tên trị chơi, điều khiển hs chơi.
- Tập theo tổ- Gv theo dõi sửa sai
- Đại diện mhĩm thi nhảy- Gv và hs nhận xét.
- Tập theo tổ chạy mang vác 1-2 lần 6x 8 m - Gv theo dõi sửa sai
- Gv nờu tờn trũ chơi, luật chơi 
- Thi đua các tổ chơi với nhau, Hs chơi thử và chơi chính thức theo 2 nhĩm
- Làm động tác thả lỏng tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sõn.
- Làm vệ sinh cỏ nhõn
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
	Ngày soạn:14/01/2012
Thứ 4 ngày 16 tháng 01 năm 2012
 Tiết 1: Tập đọc
CAO BẰNG
I/ Mơc Tiªu:
- HS biÕt ®äc diƠn c¶m bµi th¬, thĨ hiƯn ®ĩng néi dung tõng khỉ th¬.
- HiĨu néi dung: Ca ngỵi m¶nh ®Êt biªn c­¬ng vµ con ng­êi Cao B»ng. (Tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái 1, 2, 3; thuéc Ýt nhÊt 3 khỉ th¬).
- HS kh¸, giái tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái 4 vµ thuéc ®­ỵc toµn bµi th¬.
 II/ §å dïng d¹y häc:
- B¶ng phơ viÕt ®o¹n v¨n cÇn luyƯn ®äc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Tranh minh hoạ trang 41.
Bản đồ Việt Nam.
Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ:
4 HS đọc nối tiếp bài Lập làng giữ biển và trả lời câu hỏi cuối bài
Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu bài qua tranh.
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu baì.
Luyện đọc
Một HS khá đọc bài. GV hướng dẫn HS cách đọc bài.
6 HS đọc nối tiếp nhau theo 6 khổ thơ trong bài – phát hiện từ khó và luyện đọc từ khó.- Đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ (đọc chú giải SGK).
HS luyện đọc nhóm đôi (đọc xen kẻkhổ thơ). GV đọc mẫu toàn bài.
Tìm hiểu bài:
HSđọc bài và thảo luận theo nhóm các câu hỏi SGK.
Gọi HS trả lời, lớp nhận xét – GV chốt lại ý đúng.
+ Đến Cao Bằng ta được đi qua những đèo nào?
+ Câu 1: SGK
+ Những từ ngữ nào cho em biết điều đó?
+ Đèo Gió, vượt Đèo Giàng, vượt Đèo 
Cao Bắc.
+ Cao Bằng rất xa xôi hiểm trở.
+ Sau khi qua lại vượt . . ., lại vượt . . .
GV: Cao Bằng có một địa thế rất đặc biệt, muốn tới được Cao Bằng chúng ta phải đi qua nhiều đèo, nhiều đốc xa xôi.
+ Câu 2: SGK
+ Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh mận ngọt đón môi ta dịu dàng nói lên lòng mến khách của người Cao Bằng. Sự đôn hậu của những người dân mà khách được gặp thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh miêu tả: người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt gạo, hiền như suối trong.
+ Câu 3: SGK
+ KT 4: Tình yêu đất nước sâu sắc của người Cao Bằng được ví như núi, không đo hết được.
+ KT 5: Tình yêu đất nước của người Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc như suối. 
GV : Không thể đo hết chiều cao của núi non Cao Bằng, cũng như không thể đo hết lòng yêu đất nước rất sâu sắc mà giản dị, thầm lặng của người Cao Bằng.
+ Câu 4 SGK
+ Cao Bàng có vị trí rất quan trọng. Hay người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương.
+ HS tìm nội dung của bài, phát biểu - GV nhận xét chốt ý đúng.
Nội dung: Bài thơ ca ngợi Cao Bằng có một địa thế rất đặc biệt, con người mến khách và yêu nước vô tận.
Đọc diễn cảm.
HS đọc nối tiếp – HS chọn giọng đọc đúng.
GV gắn đoạn đọc diễn cảm – HS luyện đọc.- HS luyện đọc theo nhóm.
HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng.
Lớp bình chọn bạn có giọng đọc hay và diễn cảm nhất, bạn thuộc bài nhất.
Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài.
Dặn dò: Về nhà học thuộc bài thơ.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mơc tiªu
 HS biÕt: 
- TÝnh diƯn tÝch xung quanh vµ diƯn tÝch toµn phÇn cđa h×nh lËp ph­¬ng.
- VËn dơng ®Ĩ tÝnh diƯn tÝch xung quanh vµ diƯn tÝch toµn phÇn cđa h×nh lËp ph­¬ng trong mét sè tr­êng hỵp ®¬n gi¶n.
- Gi¶i ®­ỵc bµi to¸n 1, 2, 3. HS kh¸, giái gi¶i ®­ỵc toµn bé c¸c bµi tËp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hình vẽ sẵn bài tập 2 vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ HS nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương.
+ HS tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương có cạnh 2dm. 
+ Sxq : 2 x 2 x 4 = 16 (dm2)
 Stp : 2 x 2 x 6 = 24 (dm2)
B. Dạy bài mới: 
HS làm bài tập rồi chữa bài.
Bài 1: HS vận dụng công thức, tự làm bài vào vở, một em làm bài vào bảng phụ.
Gắn bài bảng phụ chữa bài.
Bài 2: GV gắn hình vẽ sẵn lên bảng.
HS đọc yêu cầu bai.
HS nêu đặc điểm các mặt của hình lập phương.
HS trao đổi tìm mảnh bìa theo yêu cầu.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập quan sát hình. 
- Thực hiện tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để so sánh và điền Đ/ S
Đổi 2m 5 dm = 25 dm hoặc 2,5m
Sxq: 2,5 x 2,5 x 4 = 25 (m2)
Stp: 2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 (m2)
 Mảnh bìa có thể gấp được hình lập phương là mảnh bìa hình 3 và hình 4. (HS giải thích).
 Kết quả:
S
Đ
S
Đ
 C. Củng cố: HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
 D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
 E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Tập làm văn
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mơc Tiªu:
- HS n¾m v÷ng kiÕn thøc ®· häc vỊ cÊu t¹o bµi v¨n kĨ chuyƯn, vỊ tÝnh c¸ch nh©n vËt trong truyƯn vµ ý nghÜa cđa c©u chuyƯn. 
II/ §å dïng d¹y häc:
- B¶ng phơ viÕt s½n néi dung tỉng kÕt ë BT1.
- Mét vµi tê phiÕu khỉ to viÕt c¸c c©u hái tr¾c nghiƯm cđa BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bnảg phụ viết sẵn nội dung tổng kết bài tập 1.
Bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: GV kểm tra và chấm một số bài viết đoạn văn miêu tả (sau tiết trả bài văn tả người)
Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài tập.
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: 
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm bài theo nhóm – đại diện nhóm trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, góp ý.
GV mở bảng phụ – HS đọc lại nội dung tổng kết trong bảng.
1. Thế nào là kể chuyện?
2. Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
3. Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
+ Là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
+ Tính cách nhân vật được thể hiện qua:
Hành động của nhân vật.
Lời nói, ý nghĩa của nhân vật.
Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
+ Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:
Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc dán tiếp).
Diễn biến (thân bài)
Kết thúc (kết bài mở rộng hoặc không mở rộng).
Bài tập 2: 
Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài: Hs 1 đọc phần lệnh và truyện Ai giỏi nhất?, HS 2 đọc các câu hỏi trắc nghiệm.
Cả lớp đọc thầm bài tập, suy nghĩ làm bài vào vỡ bài tập.
GV dán 3 bảng phhụ ghi câu hỏi trắc nghiệm lên bảng, mòi 3 HS của 3 nhóm lên 
thi làm bài nhanh. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Câu chuyện trên có mấy nhân vật?
£ Hai £ Ba x Bốn
Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
£ Lời nói £ Hành động x Cả lời nói và hành động
Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?
 £ Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây, gieo hạt.
 £ Khuyên người ta tiết kiệm.
 x Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
Củng cố: Nêu câu hỏi cho HS trả lời lại BT 1.
Dặn dò: Về nhà ôn lại bài để tiết sau làm bài viết.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: THỂ DỤC 
 TIẾT44: NHẢY DÂY – DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BểNG
I.Mục tiêu
- Ơn lại tung và bắt bĩng, ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. yêu cầu thực hiện cơ bản và đúng động tác.
- Tập bật cao, tập chạy phối hợp mang vác, yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Học trũ chơi : “trồng nụ trồng hoa”- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách cĩ chủ động. 
- Hs cĩ ý thức rèn luyện thể dục thể thao
II. Địa điểm phương tiện:
- Sõn bĩi làm vệ sinh sạch sẽ, an tồn, cũi, búng và kẻ sõn chuẩn bị chơi. 
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
 Định lượng
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu: 
- Gv phổ biến yªu cầu giờ học.
- Chạy thành vịng
- Khởi động các khớp.
- Trị chơi: “con cĩc là cậu ơng trời”
2. Phần cơ bản
a) Ơn lại nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 
- Thi nhảy dây.
b) ễn di chuyển tung và bắt búng. 
c) Tập bật cao, tập chạy phối hợp mang vỏc
3. Phần kết thỳc:
- Đi thả lỏng, hít thở sâu.
- Hệ thống bài.
- Nhận xột nội dung giờ học.
6 - 10’
1- 2’
1- 2’
1- 2’
1- 2’
18 - 22’
7 - 8’
1- 2’
5 - 7’
7 - 8’
4 - 6’
1- 2’
1- 2’
1- 2’
 * * * * * * * *
x
 * * * * * * * *
- Chạy khởi động quanh sân.
- Cán sự điểu khiển lớp khởi động
- Gv nêu tên trị chơi, điều khiển hs chơi.
- Tập theo nhĩm, cán sự điều khiển, Gv sửa sai.
- Đại diện các tổ thi nhảy- Gv nhận xét.
- Tập theo nhĩm, cán sự điều khiển, Gv sửa sai.
- HS tự tập – Gv quan sát nhận xét, chỉnh sửa..
- Làm động tỏc thả lỏng tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sõn.
- Làm vệ sinh cỏ nhõn
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 Tiết 5: Kĩ thuật
LẮP XE CẦN CẨU (tiết 1)
I. MỤCTI£U: 
Chọn đúng các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: HS nêu cách các cách vệ sinh phòng dịch cho gà?
Dạy bài mới: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
HS nêu các bộ phận của xe cần cẩu (giá đỡ, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe)
 Hoạt động 2: Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật.
a. Hướng dẫn chọn các chi tiết
GV cùng HS chọn đúng, đủ các chi tiết theo bảng trong SGK.
Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại.
b. Lắp từng bộ phận:
* Lắp giá đỡ:
HS nêu các chi tiết cần thiết để lắp giá đỡ. HS khác nhận xét
HS nêu cách lắp. HS khác nhận xét.
* Lắp cần cẩu: (Trình tự thực hiện như llắp giá đỡ.)
* Lắp các bộ phận khác.
c. Lắp ráp xe cần cẩu:
HS lắp ráp xe theo các bước như SGK.
Nhắc HS kiểm tra lại hoạt động của xe.
d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp..
Củng cố: HS nhắc lại chi tiết lắp xe can cẩu
Dặn dò: Về nhà xem lại cách lắp xe can cẩu
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
	Ngày soạn:14/01/2012
Thứ 5 ngày 17tháng01 năm 2012
 Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mơc tiªu
 HS biÕt: 
- TÝnh diƯn tÝch xung quanh vµ diƯn tÝch toµn phÇn cđa h×nh hép ch÷ nhËt vµ h×nh lËp ph­¬ng.
- VËn dơng ®Ĩ gi¶i mét sè bµi tËp cã yªu cÇu tỉng hỵp liªn quan ®Õn c¸c h×nh lËp ph­¬ng vµ h×nh hép ch÷ nhËt.
- Gi¶i ®­ỵc bµi to¸n 1, 3. HS kh¸, giái gi¶i ®­ỵc toµn bé c¸c bµi tËp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bảng phụ cho HS làm bài tập.
Kẻ sắn bài tập 2 vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: HS làm lại bài tập 1 (tiết 108)
HS nêu lại quy tắc và công thức tính Sxq và Stp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 B. Dạy bài mới: 
Bài 1: HS vận dụng công thức để tính.
HS làm bài vào vỡ, hai em làm bài bảng phụ.
- Gắn bảng phụ chữa bài.
a)DTXQ: (2,5 + 1,1) x2 x 0,5 = 3,6 (m2)
 DTTP : 2,75 + 2,5 x 1,1 x2 = 9.1 (m2)
b) Đổi 3m = 30 dm
DTXQ: (30 + 15) x 2 x 9 = 810(dm2)
DTTP : 810 + 30 x 15 x 2 = 1710 (dm2)
Bài 2: GV gắn bài tập kẻ sẵn lên bảng, HS tính vào nháp - gọi HS lên bảng điền kết quả, các HS khác nhận xét.
Hình hộp chữ nhật
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
4m
3/5cm
0,4dm
Chiều rộng
3m
2/5cm
0,4dm
Chiều cao
5m
1/3 cm
0,4dm
Chu vi mặt đáy
14m 
2 cm
1,6 dm
Diện tích XQ
70m2
2/3 cm
0,64 dm2
Diện tích TP
94m2
62/ 75 cm2
0,96 dm2
Bài 3: HS đọc bài –tính nhanh để trả lời.
DTXQ có cạnh bằng 4 cm là: 4 x 4 x 4 = 64 (cm2)
DTXQ có cạnh bằng 4 cm được gấp lên 3 lần là: 12 x 12 x 4 = 576 (cm2)
 Gấp 576 : 64 = 9 (lần)
DTTP có cạnh bằng 4 cm là: 4 x 4 x 6 = 96 (cm2)
DTTP có cạnh bằng 4 cm được gấp lên 3 lần là: 12 x 12 x 6 = 864 (cm2)
 Gấp 864 : 96 = 9 (lần)
	C. Củng cố: HS nhắc lại cách tính tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
	D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
	E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2 : Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/ Mơc Tiªu:
- HS hiĨu thÕ nµo lµ c©u ghÐp thĨ hiƯn quan hƯ t­¬ng ph¶n (Néi dung ghi nhí).
- BiÕt ph©n tÝch cÊu t¹o cđa c©u ghÐp (BT1, mơc III); thªm ®­ỵc mét vÕ c©u ghÐp ®Ĩ t¹o thµnh c©u ghÐp chØ quan hƯ t­¬ng ph¶n; biÕt x¸c ®Þnh chđ ng÷, vÞ ng÷ cđa mçi vÕ c©u ghÐp trong mÈu chuyƯn (BT3). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Một số băng giấy và bút dạ để HS làm bài tập 2 phần nhận xét.
Ba băng giấy, mối băng giấy viết một câu ghép ở các bài tập 1,2,3 (phần LT)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: HS nhắùc lại ghi nhớ tiết 42.
Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Phần nhận xét.
Bài tập 1: Một HS đọc bài tập 1.
HS làm việc độc lập phát biểu ý kiến. Một em làm bài bảng lớp. GV kết luận:
+ Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.
+ Cách nối các vế câu ghép: Có hai vế câu đước nối với nhau bằng cặp QHT tuy nhưng
bài tập 2: 
GV hướng dẫn HS đặt câu ghép có quan hệ tương phản
HS đặt câu ghép vào vở BT, một em đặt câu vào băng giấy GV đã chuẩn bị sẵn.
HS đọc câu mình đã đặt, nhận xét. HS làm bài băng giấy gắn lên bảng, đọc và lớp nhận xét, kết luận.
 Ví dụ: 
Dù trời rất rét, chúng em vẫn đến trường.
Mặc dù đã khuya, nhưng Na vẫn miệt mài làm bài tập.
Tuy chúng em chưa ngoan, nhưng cô giáo vẫn rất thương yêu chúng em.
Phần ghi nhớ.
Vài Hs đọc ghi nhớ SGK.
HS nhắc lại ghi nhớ không nhìn sách.
Phần luyện tập.
Bài 1: Một HS đọc bài.
HS làm bài vào vở bài tập, một em làm bài vào bảng phụ
Gắn bài bảng phụ chữa bài.
Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu 
học tập, vui chơi, đoàn kết, tiến bộ.
b) Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
Bài 2: HS đọc bài tập, nêu lại yêu cầu bài.
HS làm bài vào vở BT, hai em làm bài vào bảng phụ.
Gắn bảng phụ, nhận xét.
a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi.
b) Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
Bài 3: Một em đọc nội dung bài tập.
HS làm bài vào vở BT – GV chấm và chữa bài.
Mặc dù tên cướp rấùt hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8.
Củng cố: HS nhắc lại ghi nhớ.
Dặn dò: Về nhà học bài và xem lại bài tập.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Địa lí
CHÂU ÂU
I/ Mơc tiªu: 
 * Häc xong bµi nµy, HS:
-Dùa vµo l­ỵc ®å (b¶n ®å), m« t¶ ®­ỵc vÞ trÝ ®Þa lÝ, giíi h¹n cđa ch©u ¢u, ®äc tªn mét sè d·y nĩi, ®ång b»ng, s«ng lín cđa ch©u ¢u ; ®Ỉc ®iĨm ®Þa h×nh ch©u ¢u.
-N¾m ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm thiªn nhiªn cđa ch©u ¢u.
-NhËn biÕt ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm d©n c­ vµ ho¹t ®éng kinh tÕ chđ yÕu cđa ng­êi d©n ch©u ¢u.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu.
Bản dồ tự nhiên châu Âu.
Bản đồ các nước châu Âu.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung yêu cầu của mục 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: 
Hãy nêu vị trí và đặc điểm kinh tế của Cam-pu-chia và Lào?
Nêu đặc điểm dân cư, kinh tế của Trung Quốc?
Dạy bài mới: 
Vị trí địa lí, giới hạn:
 Hai HS ngồi cạnh nhau quan sát lược đồ. Đọc SGK và thực hiện trả lời các câu hỏi sau:
+ Châu Âu giáp với châu lục, biển và đại dương nào?
+ So sánh diện tích châu Âu với diện tích châu Á?
* Châu Âu nằm ở bán cầu Bắc.
* phía Bắc giáp với BBD; phía Tây giáp với ĐTD; Phía nam giáp với biển Địa trung Hải; phía Đồn và Đông Nam giáp với châu Á.
+ Diện tích châu Âu 10 triệu km2, đứng thứ 5 trên thế giới. Lớn hơn châu Đai Dương 1 triệu km2 và chưa bằng ¼ diện tích châu Á.
+ Châu Âu nằm trong vành đai có khí hậu ôn hoà.
HS trả lời trước lớp.
 GV nhận xét và kết luận (chỉ trên bản đồ) Châu Âu nằm ở bán cầu Bắc. Lãnh thổ trải dài trên vòng đường cực Bắc xuống gần đường chí tuyến Bắc. Có 3 mặt giáp với biển và đại dương. Châu Âu có diện tích nhỏ, chỉ lớn hơn châu Đại Dương. Vị trí châu Âu gắn với châu Á tạo thành đại lục Á- Âu, chiếm gần hết phần Đông của bán cầu Bắc.
đặc điểm tự nhiên:
HS quan sát hình 1 trang 110 và làm việc theo yêu cầu của SGK.
HS phát biểu, GV gắn bảng ghi sẵn kết quả
Khu vực
Đồng bằng, núi, sông
Cảnh thiên nhiên tiêu biểu.
Đông Âu
Đồng bằng Đông Âu.
Dãy núi U-ran, Cáp – ca.
Sông Vôn – ga
d. Rừng lá kim (đồng bằng Đông Âu.
Trung Âu
Đồng bằng Trung Âu 
Dãy núi An –pơ, Các –pat sông đa- nuyp
b. Đồng bằng Trung Âu
a. Dãy núi An – pơ
Tây Âu
Đồng bằng Tây Âu
Nhiều núi và cao nguyên
Có rừng cây lá rộng, mùa thu cây chuyển lá vàng.
Bán đảo Xcan –đi-na- vi
Núi Xcan –đi-na- vi
c. Phi – o (biển hai bên có vách đá dốc, có băng tuyết)
Dân cư và hoạt động kinh tế:
HS đọc bảng số liệu về diện tích trang 103, hình 3 trang 111, 112 trả lời câu hỏi: (hoạt động nhóm)
+ Nêu dân số châu Âu?
+ So sánh số dân châu Âu với dân số của châu lục khác?
+ Nêu đặc điểm của người châu Âu?
+ Hoạt động sản xuất của người châu Âu có gì đặc biệt?
+ Dân số châu Âu kể cả Liêng bang nga năm 2004là: 728 triệu, chưa bằng 1/5 dân số châu Á.
+ da trắng, mũi cao, tóc vàng, tóc đen, tóc nâu: mắt xanh.
+ Phần lớn làm việc bằng máy móc, thiết bị; khác với người châu Á dụng cụ thường thô sơ và lạc hậu. Điều này cho thấy các nước châu Âu có khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển cao, nền kinh tế mạnh.
Đại diện nhóm trình bày kết quả – lớp nhận xét, GV bổ sung và kết luận:
GV: đa số người dân châu Aâu da trắng. Nhiều nước có nền kinh tế phát triển .
Củng cố: HS đọc mục bài học SGK.
Dặn dò: Về nhà học bài.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4 : Chính tả
HÀ NỘI
I/ Mơc Tiªu:
- Hs nghe- viÕt ®ĩng bµi chÝn

Tài liệu đính kèm:

  • doc22.doc