Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 2 năm 2011

Tiết2:

TẬP ĐỌC

$3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I. Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức & Kĩ năng :

 - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

 - Hiểu được nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời, thể hiện nền văn hiến lâu đời ( Trả lời được câu hỏi SGK)

2. Giáo dục :

 - Giáo dục học sinh chăm học để trở thành những người tài giỏi.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kế.

 

doc 28 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 2 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i phân số
Cùng mẫu số
+ Cộng hoặc trừ hai tử số.
- Giữ nguyên mẫu số
Khác mẫu số
+ Quy đồng mẫu số.
+ Cộng hoặc trừ 2 tử số, giữ nguyên mẫu số.
b) Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tính
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: Tính.
- Lưu ý cách viết:
Bài 3: 
- Giáo viên theo dõi đôn đốc.
- Giáo viên có thể lưu ý cách giải khác.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Trình bày kết quả.
- Học sinh nêu lại cách thực hiện.
- Học sinh trao đổi nhóm đôi.
- Nêu bài làm.
+ Học sinh nêu lại cách tính.
- Học sinh đọc yêu cầu bài toán. Trao đổi nhóm.
- Một học sinh lên bảng làm.
Giải
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và màu xanh là:
(số bóng trong hộp)
Số bóng chi màu vàng là:
 (số bóng trong hộp)
Đáp số: số bóng trong hộp.
Tiết 2:
a) Hoạt động 1: Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhớ lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
- Giáo viên đưa ra ví dụ trên bảng
b) Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: a,b 
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: Tính theo mẫu.
- Giáo viên làm mẫu 
a, 
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn tóm tắt.
Tóm tắt: Tấm bìa hình chữ nhật.
 Dài: m.
 Rộng: m.
 Chia: 3 phần.
Tính diện tích mỗi phần.
- Học sinh nêu cách tính và thực hiện phép tính. Học sinh khác làm vào vở.
- Học sinh nêu cách tính nhân, chia hai phân số.
- Học sinh lên bảng làm.
a, 
b, 
- Học sinh nêu lại cách tính.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh làm tiếp phần b.
- Học sinh nêu lại cách tính.
- Học sinh làm bài vào vở. Trao đổi bài cặp đôi.
Giải
Diện tích của tấm bìa đó.
 (m2)
Diện tích mỗi phần là:
 (m2)
 Đáp số: m2.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Giáo viên tóm tắt nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài tập 2/ a,b còn lại.
Tiết 2: 
 Lịch sử 4
$2: Nguyễn trường tộ mong muốn canh tân đất nước
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức & Kĩ năng :
- Nắm được những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ.
1. Giáo dục :
- Giáo dục học sinh lòng biết ơn và tinh thần yêu nước của Nguyễn Trường Tộ.
II. Đồ dùng dạy học: 
	+ Tranh trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
	1.ổn định tổ chức: Lớp hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 	- Nêu những suy nghĩ, băn khoăn của Trường Định? 
	 Tình cảm của nhân dân đối với Trường Định.
	3. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- Giáo viên cho học sinh quan sát trành Nguyễn Trường Tộ.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
+ Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường tộ là gì?
+ Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao?
+ Nêu những cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
b) Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
+ ý 1:
+ ý 2:
+ ý 3:
c) Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
- Giáo viên có thể trình bày thêm lý do 
d) Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp)
 Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng?
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Giáo viên nêu ý nghĩa bài học.
- Học sinh đọc bài 1 đến 2 lần.
- Cả lớp theo dõi.
+ Học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
- Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với các nước, thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế. Mở trường dạy đóng tàu 
- Triều đình bàn luận không thống nhất. Vua Tự Đức khống cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ.
- Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ.
- Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước, muốn canh tân đất nước phát triển. Khâm phục tình yêu nước của Nguyễn Trường Tộ.
+ Học sinh trình bày các kết quả thảo luận.
+ Học sinh thảo luân theo tổ.
+ Trình bày ý kiến thoả luận.
- “Trách vua Tự Đức suốt 36 năm ngự trị ngai vàng chỉ biết tập trung vào hoa thơ không am hiểu tình hình quốc tế. Nguyễn Trường Tộ thể hiện lòng mong mỏi phụng sự Tổ Quốc, tìm biện pháp giải pháp cho dân tộc ”
+ Học sinh nêu lại ý nghĩa bài học.
	4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học 
	 - Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tập làm văn
$3: luyện tập tả cảnh
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức & Kĩ năng :
	- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài văn tả cảnh.
	- Vận dụng vào lập dàn ý một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
2. Giáo dục :
	- Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:	
	- Tranh cảnh, dàn ý.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu dàn ý bài văn tả cảnh.
	+ Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi trên bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
* Bài tập 1: 
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh.
- Giáo viên tôn trọng ý kiến của các em.
- Giáo viên khen gợi những em tìm được những hình ảnh đẹp và giải thích được.
* Bài tập 2: 
- Giáo viên nhăc học sinh: Mở bài, kết bài cũng là một phần của dàn ý. Chú ý phần thân bài.
- Cả lớp và giáo viên cùng nhận xét.
- Giáo viên chấm một số bài, nhận xét.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau nội dung bài tập 1 (mỗi em đọc một bài).
- Cả lớp đọc thầm hai bài văn. Tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích.
- Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến và giải thích vì sao thích hình ảnh đó.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh tự lập dàn ý ra nháp, tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều).
- Một vài em đọc mẫu dàn ý.
- Học sinh cả lớp viết bài vào vở bài tập.
- Nhiều em đọc bài văn hoàn chỉnh.
4. Củng cố- dặn dò: - Học sinh nêu lại ghi nhớ của bài tả cảnh. 
 - Về nhà chuẩn bị bài sau.
 - Giáo viên nhận xét giờ học 
Tiết 4: Khoa học
$3: nam hay nữ
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức& Kĩ năng :
	-Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ
2 .Giáo dục :
 - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, nữ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình trang 6, 7 sgk.
	- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 (sgk)
III. Hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
	2. Bài mới:	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Thảo luận.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Giáo viên kết luận:
b) Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
+) Mục tiêu: Phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
+) Cách tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Giáo viên phát phiếu và hướng dẫn cách chơi.
- Các nhóm thảo luận các câu hỏi 1,2,3
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ xung.
- Học sinh nêu lại kết luận.
- Học sinh thi xếp các phiếu vào bảng.
- Lần lượt từng nhóm giải thích.
- Cả lớp cùng đánh giá.
Nam
+ Có râu.
+ Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng.
Cả nam và nữ
+ Dịu dàng, mạnh mẽ, kiên nhẫn, tự tin, chăm sóc con, trụ cột gia đình, đá bóng, làm bếp giỏi  
Nữ
+ Cơ quan sinh dục tạo ra trứng, mang thai đẻ con
- Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Bước 3: Giáo viên đánh giá, kết luận.
c) Hoạt động 3: Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
+) Mục tiêu: 
- Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ  có ý thức tôn trọng bạn nữ.
+) Cách tiến hành: 
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét và kết luận.
+ Đại diện mỗi nhóm lên trình bày và giải thích tại sao lại sắp xếp như vậy.
+ Các nhóm thảo luận các câu hỏi trong sgk.
+ Từng nhóm báo cáo kết quả.
3. Củng cố - dặn dò:-- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại bài
 ______________________________
Tiết 5:
 Mĩ thuật
 (Chuyên trách dạy) 
 Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011
Tiết 1:
Tập đọc
sắc màu em yêu
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức & Kĩ năng :
	- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
	- Hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ ( trả lời được câu hỏi SGK, thuộc lòng được những khổ thơ em thích )
2.Giáo dục :
	-. Giáo dục học sinh yêu quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: 
	+ Tranh minh hoạ.
	+ Bảng phụ ghi câu luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: Nghìn năm văn hiến + câu hỏi.
2. Bài mới:	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
- Giáo viên kết hợp sửa đổi về cách đọc.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
 Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?
 Mỗi màu sắc gợi cho ra những hình ảnh gì?
 Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó?
 Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm đúng giọng đọc bài thơ. Chú ý cách nhấn giọng 
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm 2 khổ thơ tiêu biểu.
- Giáo viên đọc 2 khổ thơ làm mẫu.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Một học sinh khá đọc toàn bài.
- 2 đến 4 học sinh đọc nối tiếp nhau 8 khổ thơ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cả lớp đọc thầm từng khổ thơ, cả bài suy nghĩ, trao đổi các câu hỏi trong bài thơ.
+ Bạn yêu tất cả các màu sắc.
(Đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu)
+ Học sinh nêu hình ảnh của từng màu sắc.
+ Vì các màu sắc đều gắn với những sự vật, những cảnh, những con người bạn yêu quý. 
+ Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn yêu quê hương, đất nước.
+ Học sinh đọc nối tiếp nhau lại bài thơ.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Một vài học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Học sinh nhẩm thuộc lòng những đoạn thơ mình thích.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại, và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Toán
 $9: Hỗn số
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức & Kĩ năng :
	- Nhận biết về hỗn số. Biết đọc, viết hỗn số.Biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số
	- Vận dụng vào đọc viết thạo hỗn số.
2.Giáo dục :
	- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
	+ Các tấm bìa cắt và hình vẽ trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức: Lớp hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 2, phần còn lại.
	3. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Giới thiệu về hỗn số.
- Giáo viên vẽ lại hình vẽ trong sgk lên bảng (hoặc gắn 2 hình tròn và hình tròn, ghi các số trong sgk rồi hỏi).
? Có bao nhiêu hình tròn?
- Ta viết gọn là hình tròn có 2 và hay 2 + ta viết gọn là ; gọi là hỗn số.
- Giáo viên chỉ vào giới thiệu cách đọc (Hai và ba phần tử)
- Giáo viên chỉ vào từng thành phần của hỗn số để giới thiệu: Hỗn số có phần nguyên là 2, phần phân số là . Phần phân số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết: Viết phần nguyên trước rồi viết phần phân số.
- Khi đọc hỗn số: ta đọc phần nguyên kèm theo “và” đọc phần phân số.
b) Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: - Học sinh nhìn hình vẽ nêu cách đọc và cách viết hỗn số. Giáo viên nhận xét.
Bài 2: a, - Giáo viên hướng dẫn.
- Giáo viên vẽ lại hình lên bảng để cả lớp cùng chữa.
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Học sinh trả lời. 
+ Có 2 hình tròn và hình tròn.
+ Học sinh nêu lại hỗn số.
+ Học sinh nhắc lại.
+ Vài học sinh nhắc lại.
+ Học sinh nhắc lại.
+ Học sinh nêu lại cách đọc, viết hỗn số.
+ Học sinh đọc nhiều lần cho quen.
+ Học sinh làm vào vở bài tập.
+ Học sinh lên bảng làm.
1 2
Giáo viên xoá 1 vài tia số, hỗn số trên vạch trên tia số, gọi học sinh lên bảng viết lại.
*Tiết 2:
+ Cho học sinh đọc các phân số và hỗn số trên tia số.
a) Hoạt động 1: Cách chuyển một hỗn số thành một phân số.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào hình ảnh trực quan trong sách để nhận ra 2 viết dưới dạng phân số.
- Giáo viên nêu cách chuyển hỗn số thành phân số:
+ Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số, rồi cộng với tử số ở phần phân số.
+ Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số.
b) Hoạt động 2: Thực hành:
Bài tập 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi tính.
a, 
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
a, 
- Giáo viên chấm một số bài.
- Học sinh theo dõi.
+ Học sin tự giải quyết vấn đề. Tự viết.
+ Viết gọn là: 
+ Học sinh tự nêu cách chuyển.
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
+ Học sinh làm bài ra nháp rồi nêu kết quả.
- Học sin hoạt động nhóm.
- Các nhóm đại diện trình bày.
c, 
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh làm tiếp phần c vào vở bài tập.
- Học sinh nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài tập 2
 ______________________
Tiết 3:
 Thể dục.
ẹOÄI HèNH ẹOÄI NGUế- TROỉ CHễI “Chạy tiếp sức”
I/MUẽC TIEÂU:
* Kiến Thức –Kĩ năng:
-OÂn ủeồ cuỷng coỏ vaứ naõng cao kú thuaọt ủoọng taực ủoọi hỡnh ủoọi nguừ: Taọp hụùp haứng doùc, doựng haứng, doàn haứng. Yeõu caàu taọp hụùp, daứn haứng, doàn haứng nhanh, traọt tửù, quay traựi, quay phaỷi, quay sau ủuựng hửụựng, ủeàu,ủeùp, ủuựng vụựi khaồu leọnh. 
-Troứ chụi “Chạy tiếp sức”. Yeõu caàu hs chuự yự, nhanh nheùn, kheựo leựo, chụi ủuựng luaọt, haứo hửựng nhieọt tỡnh trong khi chụi. 
II/ẹềA ẹIEÅM, PHệễNG TIEÄN:
-ẹũa ủieồm:Treõn saõn trửụứng. Veọ sinh nụi taọp, ủaỷm baỷo an toaứn taọp luyeọn. 
-Phửụng tieọn: Chuaồn bũ 1 coứi, 2 chieỏc khaờn tay. 
III/ NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày.
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ.
1/ Phaàn mụỷ ủaàu: 6 – 10 phuựt
-GV nhaọn lụựp, phoồ bieỏn nhieọm vuù, yeõu caàu baứi hoùc, chaỏn chổnh ủoọi nguừ, trang phuùc taọp luyeọn.
-Troứ chụi’’Dieọt caực con vaọt coự haùi”
* GV yeõu caàu hs ủửựng taùi choó voó tay .
2/ Phaàn cụ baỷn: 18 – 22 phuựt
a/ Hoaùt ủoọng 1: ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ
- Õn taọp hụùp haứng doùc, doựng haứng, ủieồm soỏ, ủửựng nghieõm, ủửựng nghổ, quay phaỷi, quay traựi, quay sau, daứn haứng, doàn haứng.
-GV ủieàu khieồn lụựp taọp coự nhaọn xeựt sửỷa chửừa ủoọng taực sai cho hs. GV chia toồ taọp luyeọn, do toồ trửụỷng ủieàu khieồn toồ taọp. GV quan saựt, nhaọn xeựt, sửỷa chửừa sai soựt cho hs caực toồ. GV Taọp hụùp lụựp, cho caực toồ thi ủua trỡnh dieón. Gv cuứng hs quan saựt, nhaọn xeựt, bieồu dửụng caực toồ taọp toỏt 2 laàn. GV yeõu caàu caỷ lụựp taọp cuỷng coỏ laùi kieỏn thửực do caựn sửù lụựp ủieàu khieồn2 laàn.
b/ Hoaùt ủoọng 2: Troứ chụi vaọn ủoọng
-Chụi troứ chụi’’ Chạy tiếp sức”.
-Gv neõu teõn troứ chụi, taọp hụùp hs theo ủoõi hỡnh chụi, Gvphoồ bieỏn caựch chụi vaứ quy ủũnh chụi. GV yeõu caàu caựn sửù lụựp ủieàu khieồn cho caỷ lụựp cuứng chụi. Gvquan saựt, nhaọn xeựt, bieồu dửụng hs tớch cửùc trong khi chụi. 
3/ Phaàn keỏt thuực: 4 – 6 phuựt
-GV cho hs chaùy ủeàu noỏi thaứnh voứng troứn lụựn, sau kheựp thaứnh voứng troứn nhoỷ roài ủửựng laùi, maởt quay vaứo taõm voứng troứn. 
-GV yeõu caàu hs nhaộc laùi kieỏn thửực baứi cuừ. 
-GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ baứi hoùc vaứ giao baứi veà nhaứ. 
-HS chuự yự laộng nghe gv phoồ bieỏn nhieọm vuù, yeõu caàu baứi hoùc, chaỏn chổnh ủoọi nguừ, trang phuùc taọp luyeọn. 
-HS ủửựng taùi choó voó tay .
-HS oõn laùi taọp hụùp haứng doùc, doựng haứng, ủieồm soỏ, ủửựng nghieõm, ủửựng nghổ, quay phaỷi, quay traựi, quay sau, daứn haứng, doàn haứng.
-HS taọp do sửù ủieàu khieồn cuỷa gv.
-HS caực toồ taọp luyeọn do toồ trửụỷng ủieàu khieồn toồ taọp luyeọn.
-HS taọp hụùp lụựp, caực toồ thi ủua trỡnh dieón.
-HS cuừng coỏ laùi kieỏn thửực do caựn sửù lụựp ủieàu khieồn.
-HS tham gia troứ chụi’’ Chạy tiếp sức”, theo caựch chụi vaứ quy ủũnh chụi theo gv hửụựng daón. Caực sửù lụựp ủieàu khieồn cho caỷ lụựp cuứng chụi.
-HS chaùy ủeàu noỏi tieỏp nhau thaứnh voứng troứn lụựn, sau kheựp thaứnh voứng troứn nhoỷ roài ủửựng laùi, maởt quay vaứo taõm voứng troứn.
-HS nhaộc laùi kieỏn thửực baứi.
-HS chuự yự nghe gv nhaọn xeựt keỏt quaỷ vaứ giao baứi chuân bũ.
 ____________________________
Tiết 4:
 Luỵên từ và câu
$3: Mở rộng vốn từ: tổ quốc
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức &Kĩ năng :
	- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ tổ quốc trong bài TĐ hoặc chính tả đã học( BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ tổ quốc (BT2) Tìm được một số từ chứa tiếng quốc ( BT3) Mở rộng vốn từ ngữ và hệ thống một số từ ngữ về tổ quốc.
	- Biết đặt câu với một trong những từ ngữ nói về Tổ Quốc, quê hương (BT4) (có vốn từ phong phú , biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4) 
2. Giáo dục ;
	- Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Từ điển, bút dạ, giấy khổ to.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Bài học giờ trước
2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài ghi bảng.
	+ giảng bài mới.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 
a) Bài tập 1:
- Giáo viên giao việc cho học sinh.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét. 
- Giáo viên cần giải thích thêm một số từ như. (Dân tộc, Tổ quốc).
b) Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp cùng giáo viên bổ xung.
- Giáo viên kết luận: Có rất nhiều từ đồng nghĩavới từ Tổ Quốc: Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương
c) Bài tập 3:
- Giáo viên có thể cho học sinh sử dụng từ điển để tìm từ có tiếng “quốc”.
- Giáo viên phát giấy cho các nhóm làm
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
d) Bài 4:
- Giáo viên giải thích các từ: quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. Cùng chỉ một vùng đất, trên đó có những dòng họ sinh sống lâu đời, gắn bó với nhau, với đất đai sâu sắc.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
4: Củng cố – dặn dò:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh về ôn lại bài.
- Học sinh theo dõi.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Lớp đọc thầm bài: Thư gửi các học sinh và bài Việt Nam thân yêu.
- Tìm các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc ...
- Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
+ Các từ đồng nghĩa là: Nước nhà , non sông (Thư gửi các học sinh).
+ Đất nước, quê hương ( Việt Nam thân yêu).
- Học sinh trao đổi theo nhóm (nhóm 4).
- Các nhóm lên trình bày từng phần.
- Thi tiếp sức giữ các nhóm.
- Học sinh đọc lại các từ đồng nghĩa trên.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3, trao đổi trong nhóm.
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Học sinh viết vào vở 5 đến 7 từ.
- Học dinh đọc yêu cầu bài tập 4.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
+ Quê hương tôi ở Vĩnh Phúc.
+ Hương Canh là quê mẹ tôi.
+ Việt Nam là quê cha đất tổ của chúng ta.
+ Bác tôi chỉ muốn về sống nơi chôn rau cắt rốn của mình.
Tiết 5:
 Âm nhạc
 (chuyên dạy)
_____________________
Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Toán
 ____________________
Tiết 2: Luyện từ và câu
$4: Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức & Kĩ năng :
	- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa.
	- Cảm nhận được sự khác nhau giữa từ đồng nghĩa không hoàn toàn, tự do biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
2.Giáo dục:
	- Giáo dục học sinh yêu thích môn tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
	+ Bút dạ, phiếu nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu ví dụ đồng nghĩa không hoàn toàn và hoàn toàn?
- GV nhận xét đánh giá.
	2. Bài mới:	+ Giới thiệu bài.
	+Giảng bài.
Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa.
- Giáo viên và học sinh nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài 3: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau.
- Giáo viên theo dõi đôn đốc.
các từ cần điền (điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gâm vang, hối hả)
+ HS hoạt động nhóm (4 nhóm)
- Nhóm 1: chỉ ra màu xanh.
- Nhóm 2: chỉ màu đỏ.
- Nhóm 3: chỉ màu trắng.
- Nhóm 4: chỉ màu đen.
+ Đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Học sinh chơi trò chơi tiếp sức, mỗi em đọc nhanh 1 câu vừa đặt trước.
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập: “Cá hồi vượt thác”, lớp đọc thầm.
+ Học sinh làm việc cá nhân.
+ Một vài học sinh làm miệng vì sao các em chọn từ đó.
+ Một vài em đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh với những từ đúng.
+ Học sinh sửa lại bài vào vở.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại đoạn văn, chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
Tiết 3: Địa lý
$2: địa hình và khoáng sản
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức & Kĩ năng :
	- Biết dựa vào bản đồ để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình khoáng sản.
	- Kể tên và chỉ vị trí một số dãy núi, 1 số khoáng sản trên bản đồ.
2. Giáo dục :
	- Giáo dục học sinh lòng yêu thích thiên nhiên, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu bài học giơ trước lớp.
3. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
* Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 1.
 Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ.
 Kể tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi chính. Các đồng bằng, và một số địa điểm chính của địa hình nước ta?
- Giáo viên sửa chữa kết luận: Trên đất liền của nước ta 3/4 diện tích là đồi núi, chủ yếu là đối núi thấp; 1/4 diện tích là đồng bằng, phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông bồi đắp.
b) Hoạt động 2: Khoáng sản (Làm việc nhóm)
- Giáo viên kẻ bảng cho học sinh hoàn thành bảng.
- Giáo viên cùng học sinh bổ xung và hoàn thiện câu trả lời.
- Giáo viên kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xít.
c) Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
- Giáo viên treo 2 bản đồ Địa lí và khoáng sản Việt Nam.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
+ Địa hình.
- Học sinh quan sát hình 1 trong sgk và trả lời các nội dung trong bài.
* Bước 2:
- Học sinh nêu các đặc điểm chính của địa hình nước ta.
- Một số em lên bảng chỉ trên lược đồ.
- Học sinh nêu kết luận.
- Học sinh quan sát hình 2 kể tên 1 số loại khoáng sản ở nước ta?
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Phân bố
Công dụng
- Đại diện các nhóm lên trả lời.
- Học sinh khác bổ xung.
+ Học sinh nêu lại kêt luận.
- Học sinh đọc bài đọc trong sgk.
+ Học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ.
+ Học sinh khác nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Học sinh về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Chính tả (Nghe viết)
$2: Lương ngọc quyến. 
I. Mục đích - yêu cầu: 
	- Nghe - viết đúng bài chính tả .Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	- Ghi lại đúng phần vần của tiếng ( Từ 8 đến 10 tiếng ) trong bài tập 2. Chép đúng vần của các tiếng vào mô hình theo yêu cầu của bài tập 3.
	- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
	+ Vở bài tập, bảng mô hình kẻ sẵn.
III. Hoạt động dạy học:
1.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2.doc