Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 14 năm 2012

TẬP ĐỌC

 CHUỖI NGỌC LAM

I. Mục tiêu:HS

-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lịng nhn hậu, biết quan tm v đem lại niềm vui cho người khác.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.

-Quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .

II. Đồ dùng dạy học

Tranh minh họa bài SGK

 

doc 27 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 14 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò: 
HS về làm bài vào vở.Chuẩn bị bài chính tả tiết sau 
Nhận xét tiết học. 
2,3 Học sinh ghi
Học sinh nghe.
HS đọc 
HS nêu nội dung.
HS tìm và nêu cách viết 
Học sinh nghe -viết bài.
Học sinh tự soát bài, sửa lỗi.
-HS sửa lỗi 
HS đọc yêu cầu bài 2b.
HS thi tìm cá nhân 
Cả lớp nhận xét.
HS nghe và thực hiện 
-------------------------------------------
MĨ THUẬT
GV BỘ MÔN DẠY
---------------------------------------------
ĐỊA LÝ
GIAO THÔNG VẬN TẢI
I . Mục tiêu :HS
- Nêu được một số đặc điểm nổi bạy về giao thơng vận tải nước ta:
- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản dồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A.
*HS khá , giỏi nêu được vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta .Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy chiều Bắc – Nam 
- Sử dụng bản đồ, lược đồ, để nhận xét về sự phân bố giao thơng vận
- Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành Luật Giao thông khi đi đường .
II. Đồ dùng dạy học 
+ Bản đồ Giao thông (tự nhiên )VN
+ Một số tranh ảnh về đường và phương tiện giao thông SGK 
III. Các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: “Công nghiệp (tt)”
-Nêu đặc điểm phân bố các ngành công nghiệp của nước ta ?
-Vì sao các nhành công nghiệp nước ta chủ yếu tập trung ở đồng bằng và ven biển .
Giáo viên cho điểm và nhận xét
2. Giới thiệu bài mới: -“Giao thông vận tải”
3. Phát triển các hoạt động: 
a.Các loại hình giao thông vận tải 
v	Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)
+ Hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết ?
+ Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa ?
®Kết luận : Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải : đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không . Đường ô tô có vai trò quan trọng trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách
- GV cho HS xem tranh các phương tiện giao thông 
b. Phân bố một số loại hình giao thông 
v	Hoạt động 2: (Làm việc cá nhân)
* Bước 1 :
-Yêu cầu HS quan sát lược đồ và nhân xét sự phân bố mạng lưới giao thông của nước ta .
- GV gợi ý :Khi nhận xét sự phân bố, cần xem mạng lưới giao thông phân bố tỏa khắp đất nước hay tập trung ở một số nơi .
+ Các tuyến đường chính chạy theo chiều Bắc- Nam hay theo chiều Đông- Tây ?
*Bước 2 : làm việc cả lớp 
-Mời các nhóm trình bày
Bước 3:Kết luận : 
+ Nước ta có mạng lưới giao thông tỏa đi khắp đất nước
+ Các tuyến giao thông chính chạy theo chiều Bắc- Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc- Nam
+ Quốc lộ 1 A, đường sắt Bắc- Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước 
+ Các sân bay quốc tế : Nội bài, Tân Sơn Nhất , Đà Nẵng 
-Các loại hình và phương tiện giao thông có vai trò gì 
4. Củng cố - dặn dò: 
-GV tóm tắt ý chính của bài 
-Về ôn bài ,chuẩn bị:“Thương mại và du lịch “
Nhận xét tiết học. 
2-3 Học sinh lần lượt trình bày 
- Cả lớp nhận xét.
-HS nghe 
- HS dựa vào SGK và trả lời 
-Lớp nhận xét , bổ sung.
-HS quan sát hình trong SGK
- HS làm bài theo nhóm ( 4 HS)
- HS làm BT ở mục 2 SGK
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét .
-HS nghe 
-HS nêu 
Học sinh nêu ghi nhớ.
-HS nghe và thực hiện 
*****************************************
Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012
TOÁN
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN
CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: HS
-Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
-Vận dụng giải các bài tốn cĩ lời văn.
-Rèn kĩ năng hiện được phép chia 
-Học sinh yêu thích môn học. 
*Làm BT 1,3.
II. Đồ dùng dạy học 
Bảng quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân trong SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
Nêu cách chia một số cho 0,5 ; 0,2 và 0,25.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
 Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân 
Giáo viên nêu ví dụ a
-Cho HS tự làm và nêu nhận xét 
GV chốt, ghi quy tắc 1 (SGK) lên bảng.
Giáo viên nêu ví dụ b
• -GV kết luận :Thêm một chữ số 0 bằng chữ số ở phần thập phân của số chia rồi bỏ dấu phẩy ở số chia và thực hiện chia như chia số tự nhiên.
- GV nêu ví dụ 2	
 99 : 8,25 =?
- Giáo viên chốt lại quy tắc – ghi bảng.
v	Hoạt động 2: Luyện tập 
	  Bài 1:
-GV nêu bài tập lên bảng 
Mời 4Học sinh sửa bài.
-GV nhận xét , nhắc lại cách thực hiện 
	   Bài 3: 
-Mời 2HS đọc bài toán 
-Hỏi : +Thanh sắt dài 0,8m cân nặng bao nhiêu kg?
+Muốn tìm thanh sắt cùng loại dài 0,18m ta làm thế nào ?
-Cho 1HS lên bảng làm BT
-GV nhận xét , chốt kết quả đúng , cho điểm 
4 Củng cố- dặn dò: 
Cho học sinh nêu lại cách chia số tự nhiên cho số thập phân.
Về nhà làm thêm BT còn lại ,Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học 
2Học sinh nêu .
Lớp nhận xét.
-HS nghe 
-HS đọc 
Học sinh tính và nêu kết quả 
	25 : 4= ( 25 ´ 5) : (4 ´ 5)	
So sánh kết quả bằng nhau
	4,2 : 7=(4,2 ´ 10) : (7 ´ 10)
So sánh kết quả bằng nhau
	37,8 : 9 = (37,8 ´ 100) : (9 ´ 100)
So sánh kết quả bằng nhau
	-HS đọc lại 
HS thực hiện cách nhân số bị chia và số chia cho cùng một số tự nhiên.
	57 : 9,5 = ? m
	57 : 9,5 = (57 ´ 10) : ( 9,5 ´ 10)
	57 : 9,5 = 570 : 95
	570 9,5
 0 6 ( m )
	57 : 9,5 = 6 (m)
	-Vài HS nêu cách thực hiện 
-HS thực hiện và nêu
HS đọc quy tắc.
Học sinh đặt tính và thực hiện .
4Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.Cả lớp đọc thầm.
-HS nêu 
-HS nêu cách làm 
Cả lớp nhận xét.
2 Học sinh nêu
-HS nghe và thực hiện 
-------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
HẠT GẠO LÀNG TA 
I. Mục tiêu:HS
-Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ cơng sức của nhiều người, là tấm lịng của hậu phương vời tiền tuyến trong những năm chiến tranh.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lịng 2-3 khổ thơ.)
-Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Biết quí trong hạt gạo.yêu quý người lao động 
II. Đồ dùng dạy học 
Tranh minh họa SGK 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: “ Chuỗi ngọc lam “
HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
- Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ về giá trị của hạt gạo thời kháng chiến chống Mĩ qua bài Hạt gạo làng ta.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
-Mời 1HS khá , giỏi đọc bài 
-HDHS luyện đọc từ khó 
Luyện đọc từng khổ thơ.
• -Giáo viên đọc mẫu.
-• Giải nghĩa từ khó.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Mời HS đọc khổ thơ 1
+ Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
-Mời HS đọc khổ thơ 2
+ Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
-Mời HS đọc khổ thơ 4
+Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
+ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ?
-Nêu ý nghĩa của bài thơ 
v	Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm, HTL
Giáo viên đọc mẫu, HDHS đọc diễn cảm
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
Cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ .
4. Củng cố - dặn dò: 
Học bài xong em có suy nghĩ gì? 
Chuẩn bị: “Buôn Chư-lênh đón cô giáo”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2,3 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
Học sinh lắng nghe.
HS đọc toàn bài.
HS luyện đọc từ khó nối tiếp 
Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ.
-HS theo dõi
Học sinh đọc phần chú giải.
- Học sinh đọc khổ 1.
Dự kiến: vị phù sa – hương sen thơm – công lao của cha mẹ – nỗi vất vả.
Học sinh đọc khổ 2.
HS tìm và phát biểu 
HS đọc khổ 4:
Các bạn thiếu niên thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động – hạt gạo – bát cơm.
- Hạt gạo được gọi là “hạt vàng” vì hạt gạo rất quý, được làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi,công sức của bao người , góp phần chiến thắng chung của dân tộc 
-HS nêu 
HS đọc diễn cảm bài thơ theo cặp
Học sinh thi đọc diễn cảm.
-HS xung phong đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích 
-HS nêu 
-HS nghe và thực hiện 
----------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu: HS
-Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản(ND Ghi nhớ).
- Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản(BT1, mục III); biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1(BT2).
-Bước đầu làm được biên bản cuộc họp tổ, hoặc họp lớp.
-Luyện tính trung thực, khách quan.
- GD KNS: KN ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
II. Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ ghi 3 phần chính của cuộc họp.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: “Luyện tập tả người “ (tả ngoại hình)/ tiết 2.
-HS đọc dàn ý (bài tập 2).
Giáo viên chấm điểm vở.
2.Giới thiệu bài mới: 
 Làm biên bản cuộc họp
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: HS nêu được thế nào là biên bản cuộc họp, nội dung tác dụng của biên bản. ( Phần nhận xét)
 * Bài 1:	
-Yêu cầu HS đọc biên bản 
* Bài 2:
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi của bài tập 
•-Giáo viên chốt lại.
+Mục đích ghi biên bản.
+Tóm tắt những việc ghi vào biên bản.
-Phân biệt cách viết biên bản và viết đơn.
•-Rút ra phần ghi nhớ.
v	Hoạt động 2: Luyện tập 
• * Bài 1:
-Mời HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Mời HS phát biểu 
• -GV nhận xét kết luận .
a) , c),e),g) cần làm biên bản 
Bài 2:
-Cho HS đặt tên miệng
4. Củng cố.- dặn dò: 
Nhắc lại nội dung ghi nhớ.
HS về học ghi nhớ.Chuẩn bị: “Luyện tập làm biên bản cuộc họp”.
Nhận xét tiết học. 
2 Học sinh đọc 
Cả lớp nhận xét.
-2HS đọc 
+ Học sinh trao đổi theo cặp 
Dự kiến: Để nhớ những sự việc chính đã xảy ra – ý kiến của mỗi người về từng vấn đề những điều đã thỏa thuận – xem xét lại những điều chưa thỏa thuận.
Ghi thời gian – Địa điểm – Thành phần – Chủ tọa _ Thư ký – Chủ đề – Diễn biến cuộc họp – (ý kiến tóm tắt) – Kết luận của cuộc họp (Phân công công việc) – Chữ ký của chủ tọa và thư ký.
-HS nêu 
HS lần lượt đọc ghi nhớ.
HS đọc yêu cầu.
HS thảo luận nhóm 2 và lần lượt trình bày.
HS lần lượt đặt tên các biên bản
-HS đọc
-HS nghe và thực hiện 
 ----------------------------------------------
KHOA HỌC
GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI
I. Mục tiêu:HS
-Nhận biết một số tính chất của gạch, ngĩi.
- Kể tên một số gạch, ngĩi và cơng dụng của chúng.
- Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngĩi.
-Rèn kĩ năng làm thí nghiệm .
- Yêu thích say mê tìm hiểu khoa học.
- GD MT: Một số đặc điểm chính của MT và tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học 
Tranh trong SGK ;vài viên gạch, ngói khô và chậu nước.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Đá vôi.
+ Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết?
+ Kể tên một số loại đá vôi và công dụng của nó.
+ Nêu tính chất của đá vôi.
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:
 Gốm xây dựng: gạch, ngói.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận.
GV chia nhóm để thảo luận: Sắp xếp các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm.
 Hỏi: Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
+ Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào?
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Ý 1: Các đồ vật làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ đều được gọi là đồ gốm.
v Hoạt động 2: Quan sát.
Giáo viên chia nhóm để thảo luận.
Nhiệm vụ thảo luận: Quan sát tranh hình 1, hình 2 nêu tên một số loại gạch và công dụng của nó.
Giáo viên nhận xét và chốt lại.
Nêu câu hỏi:
+ Trong 3 loại ngói này, loại nào được dùng để lợp các mái nhà hình a.
+ Trong khu nhà em ở, có mái nhà nào được lợp bằng ngói không?
+ Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì?
+ Gạch, ngói được làm như thế nào?
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Ý 2: Gạch, ngói được làm bằng đất sét có trộn lẫn với một ít cát, nhào kĩ với nước, ép khuôn để khô và cho vào lò nung ở nhiệt độ cao. Trong nhà máy gạch ngói, nhiều việc được làm bằng máy.
v Hoạt động 3: Thực hành.
Giao yêu cầu cho nhóm thực hành.
+ Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói em thấy như thế nào?
+ Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
+ Giải thích tại sao có hiện tượng đó?
Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói?
+ Gạch, ngói có tính chất gì?
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Ý 3: Gạch, ngói có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí, dễ thấm nước và dễ vỡ.
4 .Củng cố- dặn dò: 
-Nêu lại công dụng của gốm sứ
Xem lại bài ,chuẩn bị: “ Xi măng.”
Nhận xét tiết học .
3,4 Học sinh trả lới cá nhân.
Lớp nhận xét.
-HS nghe 
HS thảo luận nhóm 4. 
Đại diện nhóm trình bày 
-Lớp nhận xét , bổ sung.
-HS nhắc lại 
-HS làm việc theo nhóm 2
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Học sinh nhận xét.
-HS quan sát và phát biểu 
Học sinh trả lời tự do.
Học sinh nhận xét.
HS quan sát thực hành thí nghiệm theo nhóm tổ.
Đại diện nhóm trình bày 
Lớp nhận xét.
-HS nêu
-HS nghe và thực hiện 
---------------------------------------------------------
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC ĐIỀU HỊA, TRỊ CHƠI : THĂNG BẰNG
I. Mơc tiªu: - Hs n¾m ®­ỵc kÜ thuËt ®éng t¸c §iỊu hoµ, biÕt c¸ch ch¬i trß ch¬i Th¨ng b»ng.
Hs thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c, tham gia ch¬i trß ch¬i chđ ®éng.
G/d tinh thÇn kØ luËt.
II. §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn: - S©n, cßi, kỴ s©n ch¬i trß ch¬i.
III. Néi dung, ph­¬ng ph¸p lªn líp
Néi dung
§L
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
1. PhÇn më ®Çu
- NhËn líp, phỉ biÕn néi dung, y/c giê häc.
- Ch¹y 1 vßng quanh s©n.
- Khëi ®éng c¸c khíp, ch¬i trß ch¬i: T×m ng­êi chØ huy.
2. PhÇn c¬ b¶n
a. Bµi cị: TËp 4 ®/t TD ®· häc.
b. Bµi míi.
+ ¤n 6 ®/t TD ®· häc.
+ Häc ®éng t¸c §iỊu hoµ
+ ¤n c¶ 7 ®/t TD ®· häc.
Tõng tỉ b¸o c¸o KQ tËp luyƯn.
+ Trß ch¬i Th¨ng b»ng
3. PhÇn kÕt thĩc.
- TËp mét sè ®éng t¸c håi tÜnh.
- Cđng cè bµi.
- NhËn xÐt – DỈn dß.
6-10’
1-2’
 1’
3-4’
18-22
1-2’
2-3l
3-4l
6-8’
2-3’
5-6’
4-6’
 2’
1-3’
1-2’
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 cs * gv *
- C/s ®iỊu khiĨn.
3 hs lªn tËp.
TËp c¶ líp ®éi h×nh hµng ngang. Gv nh¾c hs nh÷ng y/cÇ cÇn chĩ ý cđa tõng ®/t¸c.
LÇn 1, gv nªu tªn, lµm mÉu, gi¶i thÝch ®/t ®ång thêi h« nhÞp chËm. LÇn 2, gv h«, c/s tËp vµ c¶ líp tËp theo. LÇn3, c/s h«, gv sưa.
* L­u ý hs thùc hiƯn ®/t¸c kh«ng c¨ng c¬ nh­ c¸c ®/t¸c tay, ch©n mµ cÇn th¶ láng. ë c¸c nhÞp 1, 3, 5, 7 cã thĨ rung hoỈc vÉy nhĐ hai bµn tay ®ång thêi hÝt vµo. C¸c nhÞp 2, 4, 6, 8 h¬i hãp ngùc, cĩi ®Çu vµ thë ra.
Khi hs míi tËp, gv cÇn h« nhÞp chËm. TËp theo tỉ, TT’ ®/ khiĨn, gv sưa.
Gv nh¾c hs ch¬i ®ĩng luËt, ®¶m b¶o an toµn.
§éi h×nh vßng trßn.
Gv cïng hs hƯ thèng bµi.
NhËn xÐt giê häc, dỈn ch/bÞ giê sau.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
-Vận dụng để tìm x và giải các bài tốn cĩ lời văn.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia nhanh.
- HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống..
* Làm BT1,2,3
II. Đồ dùng dạy học :Phấn màu, bảng phụ. 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
-Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Làm lại bài tập 1 tiết trước 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Củng cố chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
	  Bài 1:	
-GV nêu bài tập lên bảng 
-Yêu cầu HS tự làm bài 
-HDHS rút ra kết luận 
   Bài 2: Tìm x 
-HS nêu lại cách tìm thừa số chưa biết 
-Cho HS làm BT
-GV và lớp nhận xét , chữa bài 
	  Bài 3.
-Mời 2HS đọc bài toán 
-Bài toán cho gì ?
-Bài toán yêu cầu tìm gì ?
-Tìm số chai dầu ta làm thế nào ?
-Yêu cầu 1HS làm bài trên bảng lớp 
-GV nhận xét ,chữa bài và cho điểm HS .
4. Củng cố- dặn dò: 
Nhắc lại cách tìm chu vị diện tích hình chữ nhật , hình vuông
Về nhà làm thêm BT còn lại .Chuẩn bị: “Chia một số tự nhiên cho một số thập phân”. 
Nhận xét tiết học.
-1HS Nêu 
3 Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
-HS nghe 
-HS dọc yêu cầu của BT 
HS lần lượt làm bài trên bảng .
-HS nhận xét , nêu : 
+ Nhân một số với 0,5 ta lấy số đó nhân với 2
+ Nhân một số với 0,2 ta lấy số đó nhân với 5
+ Nhân một số với 0,25 ta lấy số đó nhân với 4
-HS nhắc lại 
- 2HS làm trên bảng lớp 
-Lớp sửa bài vào vở 
HS đọc đề – Cả lớp đọc thầm.
 thùng dầu to 21l,thùng dầu nhỏ15l; chứa vào chai 0,75l
..tìm số chai dầu .
HS nêu 
Lớp nhận xét , chữa bài 
-HS nhắc lại 
-HS nghe và thực hiện 
--------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tt) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn ngắn.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng từ loại trong nói, viết.
II. Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ ,Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
-Thế nào là danh từ chng , danh từ riêng ? cho ví dụ .
-Đặt câu với danh từ vừa tìm được .
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
-Nêu yêu cầu của tiết học
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ.
	  Bài 1:
-Mời 2HS đọc yêu cầu của bài tập 
-Cho HS dựa vào mẫu làm bài .
-GV và lớp nhận xét , kết luận bài làm đúng 
v	Hoạt động 2: Luyện tập sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn.
	  Bài 2:
-Cho 2HS đọc đề bài .
-Mời HS đọc lại bài thơ Hạt gạo làng ta 
GV chốt cách viết, đoạn văn diễn đạt đúng ý thơ – Dùng đúng quan hệ từ, động từ, tính từ.
-GV nhận xét , cho điểm 
4. Củng cố.- dặn dò: 
-GV nhắc lại khái niệm về động từ , tính từ 
Về hoàn tất bài vào vở.Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc”.
Nhận xét tiết học. 
-2,3 Học sinh làm bài .
-Lớp nhận xét 
-HS mở SGK 
HS đọc trước lớp,cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài vào vở 
3 HS làm bài vào bảng phụ 
HS lần lượt đọc kết quả từng cột.
Cả lớp nhận xét.
	+ Động từ: trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ.
	+ Tính từ: xa, vời vợi, lớn.
	+ Quan hệ từ: qua, ở, với.
-HS đọc 
HS đọc khổ 2 “Hạt gạo làng ta”.
HS làm bài vào VBT ,2HS làm bảng phụ.
Học sinh lần lượt đọc đoạn văn.
Cả lớp nhận xét đoạn văn hay.
-HS nghe 
-HS nghe và thực hiện 
 KỂ CHUYỆN 
 PA-XTƠ VÀ EM BÉ
I. Mục tiêu: HS
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-HS Khá , giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện 
- Rèn kĩ năng kể chuyện và quan sát tranh 
-Yêu mến, biết ơn các nhà khoa học đã cống hiến tài năng, sức lực cho lợi ích của xã hội.
II. Đồ dùng dạy học Bộ tranh trong SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
-HS kể lại việc làm bảo vệ môi trường.
Giáo viên nhận xét – cho điểm 
2. Giới thiệu bài mới: “Pa-xtơ và em bé”.
3 Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện .
• -Giáo viên kể chuyện lần 1.
• -Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc-xin,
• -Giáo viên kể chuyện lần 2.
Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ dựa vào tranh.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh.
-Yêu cầu HS quan sát tranh nói nội dung từng bức tranh và câu chuyện .
-Mời HS kể chuyện trước lớp 
Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Nhận xét, tuyên dương.
-Giáo viên đặt câu hỏi:
+ Em nghĩ gì về ông Lu-i Pa-xtơ?
+ Nếu em là ông Lu-i Pa-xtơ, em có cảm giác như thế nào khi cứu sống em bé?
+ Nếu em là em bé được ông cứu sống em nghĩ gì về ông?
4. Củng cố.- dặn dò: 
-Nêu lại ý nghĩa câu c

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 14 lop 5 KNS va GDMT.doc