Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 14

CHUỖI NGỌC LAM

I. MỤC TI£U::

+ Đọc diễn cảm bµi v¨n, biết phân biệt lời ng­i kĨ vµ li các nhân vật, ThĨ hiƯn ®­ỵc tÝnh c¸ch nh¨n vt.

- Hiểu chuyện : Ca ngợi những con người trong chuyện là những người có lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

*GDKNS: HS biết trung thực, thật thà và quan tâm tới người khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ ghi nội dung và đoạn đọc diễn cảm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc bài Trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi nội dung bài.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

 

doc 28 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
+ Gạch ngói khác đồ sành, đồ sứ ở điểm nào?
Kết luận: -Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét.
Gạch, ngói hoặc nồi đất, . . . được làm từ đất sét và nung ở nhiệt độ cao, không tráng men. Đồ sành, sứ là nhuững đồ gốm được tráng men. Đặc
biệt đồ sứ được làm bằng đất sét trắng, cách làm tinh xảo.
 Hoạt động 2: Quan sát.
Bước 1: Nhóm trưởng điều khển nhóm mình làm các bài tập mục Quan sát trang 56,57 SGK. Thư kí ghi lại kết quả.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả của nhóm mình
Các nhóm khác và GV chữa bài.
Hình
Công dụng
Hình 1
Dùng để xây tường
Hình 2a 
Dùng để lát sân hoặc vỉa hè
Hình 2b 
Dùng để lát sàn nhà
Hình 2c 
Dùng để ốp tường
Hình 4
Dùng để lợp mái nhà
+ Mái nhà hình 5 được lợp bằng ngói ở hình 4 c
+ Mái nhà hình 5 được lợp bằng ngói ở hình 4 a
Kết luận: Có nhiều loại gạch và ngói. Gạch dùng để xây tường, lát sân , lát vỉa hè, lát sàn nhà. Ngói dùng để lợp mái nhà.
 Hoạt động 3: Thhực hành 
Bước 1: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình;
- Quan sát kĩ một viên gạch hoặc viên ngói và nhận xét (có nhiều lỗ nhỏ)
- Làm thực hành: Thả viên ngói hoặc gạch khô vào chậu nước (giải thích hiện tượng xẩy ra) Nước tràn vào lỗ nhỏ đẩy không khí ra tạo thành bọt khí.
Bước 2: - Đại diện nhóm báo cáo kết quả
GV nêu câu hỏi thảo luận:
+ Điều gì sẽ xẩy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc viên ngói?
+ Nêu tính chất của gạch ngói.
Kết luận: Gạch, ngói thương xốp có nhữnh lỗ nhỏ li ti, chứa không khí và dễ vỡ. Vì vậy cần phải lưu ý khi vận chuyển tránh bị vỡ.
C. Củng cố: HS đọc mục bạn cần biết SGK
D. Dặn dò: Về nhà học bài và chú ý khi sử dụng gạch, ngói.
E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: THỂ DỤC 
Tiết 27: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HỒ- TRề CHƠI “ THĂNG BẰNG”
I) Mục tiêu:
- Ơn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học động tác điều hồ. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trị chơi " Thăng bằng". Yêu cầu tham gia vào trị chơi tương đối chủ động.
II) Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường. Phương tiện: Cịi, vạch kẻ sân
III) Các hoạt động dạy học
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Chạy xung quanh sân trường
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hơng.
- Trị chơi " kết bạn"
2. Phần cơ bản
a) Ơn tập 5 động tác: Vặn mình, tồn thân, thăng bằng, nhảy và điều hồ
b) Học động tác điều hồ:
b.Trị chơi vận động " Thăng bằng"
-Cách chơi ,luật chơi sgv.
3. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ thả lỏng
- Hệ thống lại bài
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
6 - 10 /
1 - 2/
1/
1 - 2/
3 - 4/
18 - 22/
8- 10 phút
2x8 nhịp
5 - 6 lần
4 - 5/
4 - 6/
1 - 2/
2 - 3/
1- 2/
X * * * * * 
 * * * * *
-Cn sự điều khiển.
- Cán sự điều khiển lớp tập.
- Đội hình hàng ngang
- cán sự điều khiển lớp chơi
-Lần 1 :Gv hơ nhịp lớp tập.
-Lần 2-3 :Cán sự ho nhịp lớp tập theo 2 hàng ngang.GV sửa sai
-Lần1:Nêu tên, làm mẫu động tác -Lần2:vừa phân tích vừa làm mẫu 
-Học sinh tập riêng từng động tác
- HS tập, giáo viên hơ
- Cán sự hơ, lớp tập theo tranh
- Học sinh tự tập theo tổ gv sửa 
- Trình diễn từng tổ. Nhận xét
- Gv nêu tên trị chơi,nêu cách ,luật chơi.
- Học sinh chơi thử và chơi thật
- Quan sát nhận xét 
- hs nhận thực hiện
 x x x x x
X 
 x x x x x 
Ngày soạn
12/11/2011
 Thø 4 ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2011
TiÕt 3: TËp ®äc 
h¹t g¹o lµng ta
I/ Mơc tiªu:
- BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi th¬ víi giäng nhĐ nhµng, t×nh c¶m.
- HiĨu ND ý nghÜa : H¹t g¹o ®ưỵc lµm nªn tõ c«ng søc cđa nhiều người lµ tÊm lßng cđa hËu phư¬ng với tiỊn tuyÕn trong những năm chiến tranh.
 -Trả lời các câu hỏi và thuéc lßng 2-3 khổ th¬.
 * GDMT: HS biết yêu quý hạt gạo, biết được công lao của người làm ra nó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Tranh minh hoạ SGK.
Bảng phụ ghi sẵn c khổ thơ luyện đọc diễn cảm. (khổ thơ 4)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: 3 em đọc nối tiếp bài Chuỗi ngọc lam và trả lới câu hỏi trong đoạn đọc.
B. Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi bảng – HS nhắc lại.
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc
Một HS khá hoặc giỏi bài thơ.
HS đọc nối tiếp (5 em) với 5 khổ thơ, kết hợp luyện đọc đúng từ khó và đọc thể hiện đúng nhịp của bài thơ.
HS đọc nối tiếp và đọc chú giải SGK.
HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc bài.
Tìm hiểu bài: HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
Câu 1: HS đọc SGK:
Câu 2: HS đọc SGK:
 Hạt gạo được làm nên từ tinh tuý của đất (có vị phù sa), của nước (có hương sen thơm trong hồ nước đầy) và công lao của con người, của cha mẹ (có lời mẹ hát ngọt bùi đắng cay).
+ Giọt mồ hôi sa /Những trưa tháng sáu / Nước như ai nấu/ Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên bờ? Mẹ em xuống cấy.
+ Những năm băng đạn . . . bát cơm mùa gặt thơm hào giao thông.
KL: Hạt gạo được chắt lọc từ những tinh tuý trong thiên nhiên (đất, nước, nắng, gió, mưa, . .và công lao khó nhọc vất vả của con người dưới sự khắc nghiệt của thời tiết và chiến tranh.
Câu 3 HS đọc SGK:
 Thiếu nhi đã thay cha, anh ở chiến trường, gắng sức lao động làm ra hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến. Hình ảnh các bạn chống hạn vục mẻ miệng gầu, bắt sâu lúa cào rát mặt, gánh phân quang trành quết đất.
KL:Hình ảnh các bạn chống hạn vục mẻ miệng gầu, bắt sâu lúa cào rát mặt, gánh phân quang trành quết đất. Là những hình ảnh cảm động, nói lên nổ lực của thiếu nhi, dù chưa quen lao động, vẫn cố gắng đóng góp công sức để làm ra hạt gạo.
Câu 4: HS đọc SGK:
 . . .vì hạt gạo rất quý. Hạt gạo được làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hô, nhờ công sức của mẹ cha, của các bạn thiếu nhi. Hạt gạo đống góp vào chiến thắng chung của dân tộc.
KL: Có được hạt gạo nhờ công sức của bao người, hạt gạo nuôi sống người, nuôi sống chiến sĩ, . . . nên hạt gạo rất quý.
HS tìm nội dung của bài – GV bổ sung gắn bảng.
Nội dung: Bài thơ nói lên sự vất vả, khó nhọc của con người khi làm ra hạt gạo và ý nghĩa của hạt gạo (nhất là trong thời kì chiến tranh).
luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ..
GV hướng dẫn HS đọc diễm cảm khổ thơ 4.
HS luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng
HS thi đọc trước lớp (diễn cảm và học thuộc lòng hoặc hát)
C. Củng cố: HS đọc lại nội dung bài.
D. Dặn dò: Về nhà học thuộc bài thơ.
E. Nhận xét giờ học: 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: TOÁN
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I/ Mơc tiªu: 
	-Biết chia mét sè tù nhiªn cho mét sè thËp ph©n.
	-VËn dơng gi¶i c¸c bµi to¸n cã lời văn.Làm BT1,3
*GDHS: có ý thức học tốt môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bảng phụ ghi mục a, BT 2; quy tắc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tiính trong một dãy tính.
Cách nhân một số thập phân với 0,4; 1,25 và 2,5.
B. Dạy bài mới: 
Hướng dẫn HS chia một số tự nhiên cho một số thập phân .
 GV gắn mục a lên bảng HS đọc yêu cầu và thực hiện 
Tính rồi so sánh kết quả:
* 25 : 4 và (25 x 5) : (4 x 5)
 0,5 và 0,5
* . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
KL: khi nhân số BC và số chia với cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi.
ví dụ 1:
- HS đọc đề bài nêu cách tính và phép tính. 57 : 9,5 = ?
- HS thực hiện nhân số bị chi và số chia với 10 và thực hiện phép chia.
( 57 x 10) : (9,5 x 10) = 570 : 95
 570 9.5
 0	6 (m)
 Vậy: 57 : 9,5 = 6m
Ví dụ 2: 99 : 8,25 = ?
GV hướng dẫn HS thực hiện như SGK – HS theo dõi GV thực hiện và rút ra quy tắc.
(nếu ở SC có 2 chữ số phần thập phân thì nhân SBC và SC với 100, 3 chữ số thì nhân với 1000, . . . Bằng cách chỉ việc đếm phần thập phân của số chia có bao nhiêu chữ số thì thêm bấy nhiêu chữ số 0 ở SBC).
GV gắn quy tắc lên bảng HS đọc .
Thực hành:
Bài 1: HS thực hiện phép tính vào giấy nháp một em tính ở bảng lớp.
a) 7 3,5
 0 2
c) 2
b) 702 7,2
 540 97,5
 360
d) 0,16
Bài 2: GV gắn bài tập lên bảng
HS tính nhẩm – điền kết quả vào bảng phụ
a)
32 : 0,1 = 320
32 : 10 = 3,2
b)
168 : 0,1 = 1680
168 :10 = 16,8
c)
934 : 0,01 = 93400
934 : 100 = 9,34
KL: Khi chia một số tự nhiên cho 0,1; 0,01; 0,001, . . . ta chỉ việc thêm vào bên phải số đó lần lượt một, hai, ba, . . . chữ số 0.
Bài 3: HS đọc bài tự tóm tắt và giải bài vào vở, một em làm bài vào bảng ép.
Gắn bảng ép chữa bài.
Bài giải:
1 m thanh sắt đó cân nặng là:
16 : 0,8 = 20 (kg)
Thanh sắt cùng loại dài 0,18 m cân nặng là:
20 x 0,18 = 3,6 (kg)
Đáp số: 3,6 kg
C. Củng cố: HS nhắc lại quy tắc.
D. Dặn dò: Về nhà học bài và xem lại bài tập.
Nhận xét giờ học: 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I/ Mơc tiªu:
- HS hiĨu thÕ nµo lµ biªn b¶n cuéc häp ; thĨ thøc, néi dung cđa biªn b¶n.
- Xác định được những trưêng hỵp nµo cÇn ghi biªn b¶n (BT1), Biết đặt tên cho biªn b¶n cÇn lËp (BT2).
*GD KNS: - ra quyết định/giải quyết vấn đề; tư duy phê phán.
 - HS: có ý thức học tốt tập làm văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ của bài – 3 phần chính của biên bản một cuộc họp.
Một tờ phiếu ghi nội dung bài tập 2 (phần luyện tập)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi vài em đọc đoạn văn tả ngoại hìmh (BT tiết 26)
B. Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Phần nhận xét:
Một HS đọc nội dung BT1 – cả lớp theo dõi.
Một HS đọc yêu cầu BT 2. 
HS đọc lướt biên bản họp chi đội, trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi của bài tập 2.
Một và em đại diện trình bày kết quả- GV nhận xét và kết luận.
a) Chi đội 5 a ghi biên bản để làm gì?
 Chi đội ghi biên bản cuộc họp để nhớ sự việc đã xẩy ra. ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất . . . , nhằm thực hiện đúng những điều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết.
b) Cách mở đầu biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu đơn?
- Giống: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
- Khác: Biên bản không có tên nơi nhận(kính gửi); thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở ở phần nội dung.
Cách kết thúc biên bản có gì giống, có gì khác cách kết thúc đơn?
- Giống: Có tên chữ kí của người có trách nhiệm.
- Khác: Biên bản cuộc họp có 2 chữ kí (của chhủ tịch và thư kí) không có lời cảm ơn.
c) Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản?
Thời gian, địa điểm họ; thành phần tham dự; chủ toạ, thư kí; nội dung họp (diễn biến, tóm tắt các ý kiến, kết luận của cuộc họp); chữ kí của chủ tịch và thư kí.
 gắn ghi nhớ lên bảng, HS đọc.
Phần luyện tập.
Bài tập 1:
Một HS đọc lại nội dung bài tập 1.
Cả lớp đọc thầm nội dung, trao đổi với nhau để trả lới câu hỏi.
GV gắn nội dung BT lên bảng, khoanh tròn trước chữ cái trường hợp cần ghi biên bản.
Kết luận:
Trường hợp cần ghi biên bản
Lí do
a) Đại hội chi đội
 Cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng và thực hiện.
c) Bàn giao tài sản
Cần ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng.
e) Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông
g) Xử lí việc xây dụng nhà trái phép
Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng.
Trường hợp không cần ghi biên bản
Lí do
b) Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tích lịch sử
Đây chỉ là phổ biến một kế hoạch để mọi người thực hiện ngay, không có điều gì cần ghi lại làm bằng chứng.
d) Đêm liên hoan văn nghệ 
Đây là một sinh hoạt vui không có điều gì cần ghi lại làm bằng chứng.
Bài tập 2:
HS suy nghĩ và đặt tên cho biên bản.
 Nêu tên biên bản mình đã đặt tên.
VD: Biên bản đại hội chi đội, Biên bản bàn giao tài sản, Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thông , . . .
C. Củng cố: HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về viết biên bản.
D. Dặn dò: Về nhà học thuộc ghi nhớ và xem lại các biên bản.
E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: THỂ DỤC 
Tiết 28: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRề CHƠI “ THĂNG BẰNG”
I) Mục tiêu:
- Ơn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hơ.
- Chơi trị chơi " Thăng bằng". Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động và an tồn.
- Hs cĩ ý thức rèn luyện thể dục thể thao.
II) Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Cịi, vạch kẻ sân
III)Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Chạy quanh sân trường 
- Xoay các khớp 
- Kiểm tra động tác " Điều hồ"
2. Phần cơ bản:
a) Ơn bài thể dục phát triển chung:
-Luyện tập theo tổ.
- Các tổ trình diễn.
b) Học trị chơi " Thăng bằng"
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ thả lỏng
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá khen ngợi HS và giao bài tập về nhà.
6 - 10 /
1 - 2/
1 - 2/
1 - 2/
1 - 2/
18 - 22/
10 - 12/
3-4 phút.
1- 2 phút
5- 6 phút
4 - 6/
1 - 2/
1 - 2/
 1 - 2/
- Đội hình hàng ngang
X * * * * * *
 * * * * * *
- Cán sự điều khiển lớp chạy.
- Cán sự điều khiển lớp tập.
-Kiểm tra 1 nhĩm 5 em -nhận xét.
- Đội hình hàng ngang
-Lần 1:Gv hơ nhịp , lớp tập 
- Lần 2,3: cán sự hơ nhịp, lớp tập.
- Gv sửa sai cho HS
- Chia tổ tập luyện-Gv theo dõi.
- Các tổ trình diễn- Nhận xét
- Gv nêu tên trị chơi, Hs lại cách chơi, luật chơi- 1-2 em làm mẫu.
- Gv điều khiển HS chơi
-Hs thực hiện
 x x x x x x x 
X
 x x x x x x 
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN
(Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
HS cần phải: làm được một số sản phẩn khâu, thêu hoặc thực hiện nấu được một số món ăn 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
- HS chuẩn bị những vật dụng và thực phẩm cần thiết cho món ăn của nhóm chọn thực hành.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn
B. Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hướng dẫn các hoạt động.
Hoạt động 3: HS thực hành làm sản phẩm đã chọn:
Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS.
Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành.
HS thực hành nội dung tự chọn. GV quan sát từng nhóm và hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành:
Tổ chức các nhóm đánh giá chéo (theo gợi ý SGK).
HS báo cáo kết quả đánh giá.
GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm và cá nhân.
Hoạt động 5: Nhận xét dặn dò:
Ngày soạn
12/11/2011
GV nhận xétý thức và kết quảthực hành của HS.
Chuẩn bị tốt cho tiết sau. 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ 5 ngày 17 tháng 11năm 2011
 Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Giúp HS củng cố quy tắc thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
*GD:HS học tốt môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bảng phụ chép sẵn bài tập 1.
2 bảng phụ trống cho HS giải bài tập 3 và 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Thực hiện phép chia 2 : 12,5 và 18 : 4,5 vào bảng.
B. Dạy bài mới: 
Hướng dẫn HS thực hành làm bài tập rồi chữa bài.
Bài 1: GV gắn bài tập lên bảng.
HS thực hiện phép tính vào vỡ, gọi hai em làm bài bảng lớp.
 HS nhận xét kết quả – GV nhận xét rút ra quy tắc.
a) 5 : 0,5 và 5 x 2
 10 và 10
52 : 0,5 và 52 x 5 
 104 và 104
b) 3 : 0,2 và 3 x 5
 15 và 15
18 : 0,25 và 18 x 4 
 72 và 72
Quy tắc: + Khia một số cho 0,5 , ta nhân số đó với 2.
+ Khia một số cho 0,2 , ta nhân số đó với 5.
+ Khia một số cho 0,25, ta nhân số đó với 4.
Bài 2: HS làm bài vào vở, hai em lên bảng chữa bài.
a) 
X x 8,6 = 387
 X = 387 : 8,6
 X = 45
b) 
9,5 x X = 399
 X = 399 : 9,5
 X = 42
Bài 3: 
HS đọc bài. Nêu tóm tắt GV ghi bảng.
Một em nêu cách tính.
HS làm bài vào vỡ 1 em làm bài vào bảng phụ.
Bài 4: Trình tự thực hiện như bài 3
Bài giải:
Số dầu ở cả hai thùng là:
21 + 15 = 36 (l)
Số chai dầu là:
36 : 0,75 = 48 (chai)
Đáp số: 48 chai
Bài giải:
Diện tích hình vuông (cũng là diện tích hình chữ nhật) là:
25 x 25 = 625 (m2)
Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là:
625 : 12,5 = 50 (m)
Chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là:
(50 + 12,5) x 2 = 125 (m)
Đáp số: 125 m
C. Củng cố: HS nhắc lại cách chia một số cho 0,5 ; 0,2 và 0,25.
D. Dặn dò: Xem lại bài tập ở nhà và vận dụng tốt kiến thức đã học.
E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
TiÕt 2 : LuyƯn tõ vµ c©u 
tËp vỊ tõ lo¹i
I/ Mơc tiªu:
Nhận biết được danh từ chung, DTR trong đoạn văn BT1, nêu được quy tắc viết hoa DTR đã học (BT2); tìm đại từ xưng hơ theo YC BT3; thực hiện được YC BT4(bỏ câu d).
II/ §å dïng d¹y häc:
-Bảng phụ viÕt ®o¹n v¨n ë BT 1. Bảng nhĩm
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Giáo viên
Học sinh
1-KiĨm tra bµi cị: (4’)
2- D¹y bµi míi: (35’)
*Bµi tËp 1: 
-Cho HS tr×nh bµy ®Þnh nghÜa danh tõ chung, danh tõ riªng.
-Cho HS trao ®ỉi nhãm 2 khi lµm bµi tËp.
-GV ph¸t phiÕu cho 2 HS lµm vµo phiÕu.
-Mêi 2 häc sinh lµm bµi trªn phiÕu tr×nh bµy.
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
*Bµi tËp 2:1 HS nªu yªu cÇu.
-Mêi mét vµi HS nh¾c l¹i quy t¾c viÕt hoa danh tõ riªng ®· häc.
-Cho HS thi ®äc thuéc quy t¾c.
*Bµi tËp 3:
-HS nh¾c l¹i kiÕn thøc cÇn ghi nhí vỊ ®¹i tõ.
-GV cho HS thi lµm bµi tËp theo nhãm 4, ghi kÕt qu¶ vµo b¶ng nhãm.
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, KL nhãm th¾ng.
*Bµi tËp 4:
-Mêi 1 HS nªu yªu cÇu.
-GV cho HS lµm bµi c¸ nh©n, ph¸t phiÕu cho 4 HS lµm bµi, mçi HS lµm mét ý.
-HS ph¸t biĨu, 4 HS lµm vµo phiÕu tr×nh bµy.
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng.
3-Cđng cè, dỈn dß:(1-2’)
-GV nhËn xÐt giê häc.
-DỈn HS vỊ «n l¹i kÜ c¸c kiÕn thøc võa «n tËp.
- 1 HS nªu yªu cÇu.
- 2HS
- Thảo luận nhĩm đơi
*Lêi gi¶i :
-Danh tõ riªng trong ®o¹n: Nguyªn.
-Danh tõ chung trong ®o¹n: giäng, chÞ g¸i, hµng, níc m¾t, vƯt, m¸, chÞ, tay, mỈt, phÝa, ¸nh ®Ìn, mµu, , tiÕng, ®µn, tiÕng, h¸t, mïa xu©n, n¨m.
- HS nªuqui t¾c vµ vÝ dơ
*Lêi gi¶i:
-§Þnh nghÜa: SGV-Tr. 272
-VD: +BÕ V¨n §µn, Phè Rµng,
 +Pa-ri, §a-nuýp, T©y Ban Nha, 
- 1 HS nªu yªu cÇu.
- HS nªu
- HS ho¹t ®éng nhãm
-§¹i diƯn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn. 
*Lêi gi¶i:
 C¸c ®¹i tõ xưng h« trong ®o¹n v¨n lµ: ChÞ, em, t«i, chĩng t«i.
-HS lµm bµi CN
- Tr×nh bµy bµi gi¶i
*VD vỊ lêi gi¶i:
a) Danh tõ hoỈc ®¹i tõ lµm chđ ng÷ trong kiĨu c©u Ai lµm g×?:
-Nguyªn quay sang t«i, giäng nghĐn ngµo.
-T«i nh×n em cưêi trong 2 hµng nưíc m¾t kÐo vƯt trªn m¸.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: ĐỊA LÍ
GIAO THÔNG VẬN TẢI
I. MỤC TI£U: 
Biết được nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông. Loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành khách.
Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta.
Xác định được trên bản đồ giao thông Việt Nam môt số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế và cảng biển lớn.
*GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Một số tranh ảnh vềø loại hình và phương tiện giao thông.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: Nêu điều kiện để TP HCM trở thành khu công nghiệp lớn nhất nước ta?
B. Dạy bài mới: 
Các loại hình giao thông vận tải
 Hoạt động 1: ( làm việc theo cặp)
Bước 1: HS trả lời câu hỏi mục 1 trong SGK
Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận:
Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải: đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không.
Đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành khách.
Cho HS kể tên những phương tiện giao thông thường được sử dụng:
H: Vì sao loại hình vận tải đường ô tô quan trọng nhất?
+ Đường ô tô: phương tiện là các loại ô tô, xe máy, . . .
+ Đường sắt: tàu hoả.
+ Đường sông: tàu thuỷ, ca-nô, tàu cách ngầm, thuyền, bè, . . .
+ Đường biển: tàu biển.
+ Đường hàng không: máy bay.
 Vì ô tô có thể đi lại trên nhiều địa hình len lỏi vào các ngóc nhỏ và giao hàng ở nhiều địa điểm khác nhau, . . .
GV: Tuy nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông khác nhau nhưng chất lượng còn chưa cao, ý thứ

Tài liệu đính kèm:

  • doc14.doc