Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 13

Tiết 02: TẬP ĐỌC

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát

– bước đầu diễn cảm bài văn.

- Giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật.

 - Hiểu được từ ngữ trong bài.

 * BVMT.

 - Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm

 một công dân nhỏ tuổi .

 - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê

 hương đất nước.

 

doc 32 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kim của nhôm và đồng, kẽm, . . 
Tính chất
- Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi, dát mỏng, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt .
- Nhôm không bị gỉ, tuy nhiên, một số a xít có thể ăn mòn nhôm 
Bền vững, rắn chắc hơn nhôm.
? Nêu cách bảo quản nhôm và đồ dùng của nhôm hoặc hợp kim của nhôm?
Kết luận: - Nhôm là kim loại.
Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm cần lưu ý không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu, vì nhôm dễ bị a xít ăn mòn.
Củng cố: HS đọc mục bạn cần biết SGK.
 Dặn dò: Học bài và vận dụng tốt những kiến thức đã học để bảo quản đồ dùng.
Nhận xét giờ học: 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: THỂ DỤC
TCT 25
Động tác thăng bằng 
Trị chơi ‘‘ Ai nhanh và khoé hơn ”
I / Mục tiêu.
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, tồn thân và bước đầu biết cách thực hiện động tác thăng bằng của bài thể dục PTC.
- Biết cách chơi và tham gia được trị chơi.
II / Địa điểm – Phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an tồn.
- Phương tiện: Chuẩn bị cịi
III / Nội dung – Phương pháp.
NỘI DUNG
TG
SL
PHƯƠNG PHÁP
1/ Phần mở đầu.
- Giáo viên nhận lớp.
- Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Khởi động.
2/ Phần cơ bản.
- Ơn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, tồn thân của bài thể dục.
- Học động tác thăng bằng.
- Ơn 6 động tác đã học
- Chia tổ tập luyện
- Thi đua giữa các tổ
- Tập phối hợp 
- Trị chơi ‘‘ Ai nhanh và khéo hơn ”
3/ Phần kết thúc.
* Thả lỏng cơ thể.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài
- Nhận xét, giao bài
6 - 10
1 – 2
1 – 2
1 – 2
1 – 2
18-22
6 - 8
5 - 6
4 - 6
1 - 2
1
2 - 3
1
1
5 - 7
- Lớp trưởng chào và báo cáo.
- Chạy nhẹ nhàng trên sân tập.
- Xoay các khớp cổ tay, chân ...
- Chơi trị chơi tự chọn.
- Lần 1 giáo viên điều khiển vừa hơ nhịp vừa làm mẫu học sinh tập theo.
- Lần 2-3 cán sự điều khiển giáo viên đi lại quan sát sữa sai cho học sinh.
- Giáo viên nêu tên động tác vừa làm mẫu và giải thích động tác cho học sinh tập bắt chước theo Lần 1 làm mẫu động tác, lần 2 vừa phân tích vừa làm mẫu chậm Lúc đầu cho học sinh tập riêng động tác của hai chân rồi mới cho học sinh tập kết hợp với tay và đầu, ngực.
- Lần 3-4 giáo viên hơ nhịp khơng làm mẫu.
- Lần 1 giáo viên hơ nhịp.
- Lần 2 cán sự hơ nhịp
- Các tổ tập luyện theo các khu vực đã được phân cơng do tổ trưởng điều khiển, giáo viên đi lại quan sát nhắc nhở, sữa sai cho học sinh.
- Cho các tổ thi đua với nhau, tổ nào tập đều đẹp được biểu dương, tổ thua sẽ bị phạt theo quy định.
- Giáo viên hơ nhịp học sinh tập luyện.
- Giáo viên nêu tên, nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cho học sinh chơi. Giáo viên quan sát sữa sai, nhắc nhỡ học sinh trong quá trình chơi.
- Cúi người thả lỏng.
- Ơn 6 động tác đã học.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn
06/11/2011
Thứ 4 ngày 09tháng 11 năm 2011
 Tiết 1: TẬP ĐỌC
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. Mục tiêu:
	- Đọc lưu loát toàn bài. Giọng đọc rõ ràng mạch lạc, phù hợp với nội dung văn bản KHTM mang tính chính luận.
	- Hiểu từ ngữ: rừng ngập mặn, tuyên truyền.
	- Nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn. Tác dụng của rừng khi được phục hồi.
*GDBVMT. 	- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng, yêu rừng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Ảnh rừng ngập mặn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
 	HS đọc bài “Người gác rừng tí hon” trả lời câu hỏi cuối bài.
B. Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: Ghi bảng – HS nhắc lại tên bài.
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc:
Hai HS giỏi nối tiếp nhau đọc bài.
HS đọc bài nối tiếp, kết hợp luyện đọc từ khó đã nêu mục 1 (3 đoạn theo SGK)
HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ. (Đọc chú giải SGK)
 HS luyện đọc bài nhóm đôi.
GV đọc bài thể hiện giọng đọc thông báo, nhấn mạnh các ý: không còn bị xói lở, lượng con cua, phát triển, hàng nghìn đầm cua, hàng trăm lượng hải sản,
tăng nhiều, phong phú, phấn khởi, tăng thêm, vững chắc, . . 
Tìm hiểu bài. HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi .
Câu 1: HS đọc câu hỏi SGK
 Do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm, . . . làm mất đi một phần rừng ngập mặn .
 Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê biển dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn.
GV: Rừng bị tàn phá thì hậu quả để lại cũng không nhỏ.
Câu 2: HS đọc câu hỏi SGK 
Câu 3: HS đọc câu hỏi SGK
Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
 Ninh Hải, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh, . . . .
GV: Nhờ làm tốt công tác tuyên truyền mà nhân dân vùng ven biển đã thấy được hậu quả và đã ra sức tích cực trồng rừng khôi phục lại vùng rừng ngập mặn bị tàn phá.
Câu 4: HS đọc câu hỏi SGK. 
 Rừng ngập mặn khôi phục hồi đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều; các loài chim nước trở nên phong phú.
GV: có rừng chắn được gió, bão, nhân dân nuôi trồng được thuỷ sản, cây cối thát triển chim chóc lại sinh sôi làm cho môi trường thêm phong phú.
H. Tìm nội dung của bài?
Bài văn ca ngợi thành tích của công tác khôi phục rừng ngập mặn và tác dụng của việc khôi phục rừng ngập mặn.
Luyện đọc lại bài.
Ba HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn văn theo SGK.HS tìm đúng giọng đọc của bài văn (thể hiện giọng thông báo) 
GV hướng dẫn HS đọc 1 đoạn tìm tiêu biểu (Đoạn 3)
HS luyện đọc theo cặp 
Thi đọc trước lớp.
C. Củng cố: Bài văn cung cấp cho em những thông tin gì?
D. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị trước bài Chuỗi ngọc lam
E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: TOÁN
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
	- Bước đầu tìm được kết quả của một phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
	- Rèn học sinh chia nhanh, chính xác, khoa học.
*GDKNS, 	- Giáo dục học sinh say mê môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bảng phụ ghi ví dụ 1 và quy tắc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: HS thực hiện lại hai phép tính của bài tập 1 (tiết toán trước)
Dạy bài mới: 
Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Ví dụ 1:GV gắn ví dụ, HS đọc ví dụ.
H: Muốn tìm được độ dài mỗi đoạn dây thép ta làm như thế nào?
Lấy độ dài cả đoạn chia 4
8,4 : 4 = . . . ?
Đổi 8,4 m = 84 dm ( HS thực hiện phép tính chia 84 : 4 )
84 : 4 = 21 (dm )
Đổi 21dm = 2,1 m
Vậy: 8,4 : 4 = 2,1 (dm )
Thông thường người ta dặt phép chia như sau: GV hướng dẫn HS chia như SGK.
 b) Ví dụ 2: 72,58 : 19 = ( HS thực hiện phép chia, một em lên bảng chia)
Chữa bài GV nêu lại cách thực hiện cho vài em nêu lại.
 c) Quy tắc: GV gắn quy tắc lên bảng – HS đọc quy tắc.
Thực hành:
Bài 1: 4 HS làm bài vào bảng, mỗi phép tính 1 em làm vào giấy nháp.
a/ 5,28 4 
 1 2 1,32 
 0 8 
c/ 0,36 9 
 0 0, 4 
 b/ 95,2 68
 272 1,4
 0
d/ 75,52 32
 115 2,36 
 1 9 2
Bài 2: Tìm x: GV ghi phép tính lên bảng- Hs nêu thành phần chưa biết của phép tính.
- Hai em lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
a) X x 3 = 8,4
 X = 8,4 : 3
 X = 2,8
b) 5 x X = 0,25
	 X = 0,25 : 5
 X = 0,05
Bài 3:
HS đọc bài tự tóm tắt và làm bài vào vở, 1 em làm bài bảng ép 
Gắn bảng ép chữa bài, HS nêu lại cách làm bài.
Bài giải:
Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được là:
 126,54 : 3 = 42,18 (km)
 Đáp số: 42,18 km
Củng cố: HS nhắc lại quy tắc.
Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (tả ngoại hình)
I. Mục tiêu: 
- Biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc trưng ngoại hình của nhân vật với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người em 
 thường gặp. Mỗi học sinh có dàn ý riêng.
*GDKNS. 	 - Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, 
 say mê sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Bảng phụ ghi chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà (bài Bà tôi) và bài (Chú bé vùng biển)
Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người.
Bảng phụ nhỏ cho HS ghi dàn ý trình bày trước lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: Ghi bài – HS nhắc lại.
Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1: 
Hai HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng bài tập 1. 
Một nửa lớp làm bài tập a, một nữa làm bài tập b. 
HS trao đổi theo cặp .
HS thi trình bày trước lớp, Lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
Bài 1 a: Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
- Tóm tắt các chi tiết được tả ở từng câu
- Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nào? 
Đoạn 2 còn tả chi tiết nào của bà
- Các đặc điểm đó quan hệ với nhau thế nào ? Chúng cho biết điều gì về tính tình của bà.
BT 1 b Đoạn văn tả đặc điểm nào về ngoại hình của thắng? 
 Đoạn 1 tả mái tóc của bà qua mắt nhìn của cháu là một cậu bé (đoạn gồm 3 câu)
 Câu 1: mở đoạn, giới thiệu bà ngồi cạnh cháu .
Câu 2: tả khái quát mái tóc của bà với vài đặc điểm : đen, dày kì lạ 
Câu 3: tả độ dày của mài tóc qua cách bà chải đầu, từng động tác( nâng mớ tóc lên, . . .)
 Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm làm rõ chi tiết trước.
 Đoạn 2: tả giọng nói, đôi mắt và khuôn mặt của bà. Đoạn 2 gồm 4 câu
 Câu 1,2: tả giọng nói
Câu 3: tả sự thay đổi của đôi mắt khi mỉm cười 
Câu 4: tả khuôn mặt của bà 
 Các đặc điểm đo quan hệ với nhau, bổ sung cho nhau, không những làm hiện rõ vẻ bề ngoài của bà mà cả tính tình: bà dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời, lạc quan.
 Đoạn văn gồm 7 câu 
Câu 1: giới thiệu chhung về Thắng.
Câu 2: tả chiều cao của Thắng.
Câu 3: tả nước da của Thắng
Câu 4: tả thân hình của Thắng 
Câu 5: tả cặp mắt to và sáng 
Câu 6: tả cái miệng tươi, hay cười 
Câu 7: tả cái trán dô bướng bỉnh
Kết luận: Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu, những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật. Bằng cách tả như vậy, ta không chỉ thấy ngoại hình nhân vật mà thấy cả nội tâm, tính tình vì những chi tiết tả ngoại hình . . . 
Bài tập 2:
GV nêu yêu cầu bài tập 2 .
HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp 
Mời một HS đọc lại kết quả ghi chép 
GV gắn bảng phụ ghi dàn ý mời HS đọc lại.
1 Mở bài: Giới thiệu người định tả
2. Thân bài 
Tả hình dáng ( đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, mái tóc, cặp mắt, àm răng, . . .
Tả ính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen cách cư xử với người khác 
Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.
HS làm bài vào vở.
Vài em làm bài vào bảng phụ.
Gắn bài bảng phụ để chữa bài.
C. Củng cố: HS nhắc lại dàn ý bài văn tả người.
D. Dặn dò: Về nhà tập làm văn tả người
E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4 : THỂ DỤC
TIẾT 5
TCT 26
Động tác nhảy
Trị chơi ‘‘ Chạy nhanh theo số
I / Mục tiêu.
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, tồn thân, thăng bằng và bước đầu biết cách thực hiện động tác nhảy của bài thể dục PTC.
- Biết cách chơi và tham gia được trị chơi.
II / Địa điểm – Phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an tồn.
- Phương tiện: Chuẩn bị cịi
III / Nội dung – Phương pháp.
NỘI DUNG
TG
SL
PHƯƠNG PHÁP
1/ Phần mỏ đầu.
- Giáo viên nhận lớp.
- Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Khởi động.
2/ Phần cơ bản.
- Trị chơi ‘‘ Chạy nhanh theo số”
- Ơn 6 động tác đã học.
- Chia tổ tập luyện
- Học động tác thăng bằng.
- Thi đua giữa các tổ
- Tập phối hợp 
3/ Phần kết thúc.
* Thả lỏng cơ thể.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài
- Nhận xét, giao bài
6 - 10
1 – 2
1 – 2
1 – 2
1 – 2
18-22
6 - 7
9 - 10
4 - 6
1 - 2
1
1
2 - 3
1 - 2
1
1- 2
5 - 7
- Lớp trưởng chào và báo cáo.
- Chạy nhẹ nhàng trên sân tập.
- Xoay các khớp cổ tay, chân ...
- Chơi trị chơi: Tìm người chỉ huy.
- Giáo viên nêu tên, cùng học sinh nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cho học sinh chơi thử
- Cho học sinh chơi chính thức dưới hình thức thi đua giữa các tổ. Giáo viên quan sát sữa sai, nhắc nhỡ học sinh trong quá trình chơi.
- Lần 1 giáo viên điều khiển vừa hơ nhịp vừa làm mẫu học sinh tập theo.
- Lần 2 cán sự điều khiển giáo viên đi lại quan sát sữa sai cho học sinh.
- Các tổ tập luyện theo các khu vực đã được phân cơng do tổ trưởng điều khiển, giáo viên đi lại quan sát nhắc nhở, sữa sai cho học sinh.
- Giáo viên nêu tên động tác vừa làm mẫu và giải thích động tác cho học sinh tập bắt chước theo nhịp hơ chậm.
- Lần 2-3 giáo viên hơ nhịp và ở nhịp 1, 3, 5, 7 giáo viên dừng lại, quan sát và sữa sai cho học sinh sau đĩ mới tập nhịp tiếp theo.
- Cho học sinh tập giáo viên khơng làm mẫu
- Cho các tổ thi đua với nhau, tổ nào tập đều đẹp được biểu dương, tổ thua sẽ bị phạt theo quy định.
- Giáo viên hơ nhịp học sinh tập luyện.
- Cúi người thả lỏng.
- Ơn 6 động tác đã học.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
HS cần phải: làm được một số sản phẩn khâu, thêu hoặc thực hiện nấu được một số món ăn 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
- HS chuẩn bị những vật dụng và thực phẩm cần thiết cho món ăn của nhóm chọn thực hành.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn
B. Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hướng dẫn các hoạt động.
Hoạt động 3: HS thực hành làm sản phẩm đã chọn:
Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS.
Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành.
HS thực hành nội dung tự chọn. GV quan sát từng nhóm và hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành:
Tổ chức các nhóm đánh giá chéo (theo gợi ý SGK).
HS báo cáo kết quả đánh giá.
GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm và cá nhân.
Hoạt động 5: Nhận xét dặn dò:
GV nhận xét ý thức và kết quả thực hành của HS.
Chuẩn bị tốt cho tiết sau. 
Ngày soạn
06/11/2011
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
	Thứ 5 ngày 10 tháng 11 năm 2011
 Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Thực hành tốt phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
 - Củng cố quy tắc chia thông qua bài toán có lời văn.
*GDKNS.	- Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bảng phụ cho HS làm bài giải
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: 
 Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
 HS làm 2 phép tính của bài tập 1 (tiết 63) vào bảng.
Dạy bài mới: 
GV cho HS tự làm bài tập rồi chữa bài.
Bài 1: HS tự làm bài vào bảng.
Bài 2: Gọi một em đọc câu a, GV hướng dẫn cáh tìm số dư.
 - HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài, mỗi phép tính cho mồt em làm bài vào bảng phụ để chữa bài.
Bài 3: Hướng dẫn HS cách chia tiếp số dư bằng cách tạo số thập phân bằng nhau.
 Bài 4: HS đọc đề bài, nêu tóm tắt, GV ghi bảng, HS tự làm bài.
GV chấm một số bài.
Một em làm bài vào bảng phụ.
Gắn bảng phụ chữa bài , một em nêu lại cách làm bài
Kq: a) 9,6 ; b) 0.86 ; c) 6,1 ; d)5,203
thương là 2,05 số dư là 0,14.
Kết quả: 
a) 1,06 b) 0,612.
Tóm tắt:
8 bao cân nặng: 243,2 kg.
12 bao cân nặng: . . . kg ?
Bài giải:
Một bao cân nặng là:
243,2 : 8 = 30,4 (kg)
12 bao cân nặng là:
30.4 x 12 = 364,8 (kg)
 Đáp số: 364, 8 kg.
Củng cố: HS nêu lại cách thực hiện phép chia và cách chia khi số BC còn dư.
Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nắm các cặp quan hệ từ trong câu và hiểu tác dụng của chúng.
 - Biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu.
*GDKN. 	- Có ý thức sử dụng đúng quan hệ từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Hai bảng phụ ghi đoạn ghi 1 đoạn văn ở bài tập 2.
Bảng phụ viết đoạn ăn bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: 
Vài HS đọc kết quả bài tập 3 tiết trước (Viết đoạn văn 5 câu bảo vệ môi trường lấy đề tài ở BT 1.
GV kiểm tra vở của HS.
Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài1: HS đọc yêu cầu bài tập.
 HS tự tìm cặp từ quan hệ trong mỗi câu văn. (Gạch trong VBT)
 HS nêu phần bài tập đã làm , GV kiểm tra Đ/S.
Bài 2: Một em đọc yêu cầu bài tập.
 GV hướng dẫn HS chuyển câu theo yêu cầu.
 HS làm bài vào VBT, 2 em lên làm bài trên bảng phụ.
 HS đọc câu cả lớp và GV nhận xét.
 Chữa bài ở bảng phụ 
Câu a) nhờ , . . . mà.
Câu b) không những . . . .mà còn.
 Cặp câu a) Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ . . . nên ở các tỉnh ven biển như . . . đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.
 Cặp câu b) Chẳng những ở ven biển các tỉnh . . . đề có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ở ngoài biển. . .
Bài 3:
Hai HS đọc nối tiếp nhau bài tập 3.
HS trao đổi cùng bạn để tìm ra điểm khác nhau của hai đoạn văn.
HS phát biểu ý kiến , GV mở bảng phụ chốt lại ý đúng.
H: Đoạn nào hay hơn? Vì sao?
+ So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu sau:
Câu 6: vì vậy, Mai, . . .
Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé . . . .
Câu 8: vì chẳng kịp . . .nên cô bé. . . .
 Đoạn a hay hơn đoạn b. vì các quan hệ từ và cạp quan hệ từ thêm vào các câu 6,7,8 ở đoạn văn làm cho câu văn nặng nề.
Kết luận: Cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ. Việc sử dụng không đúng lúc, đúng chỗ các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sẽ gây tác dụng ngược lại như đoạn b bài tập 3.
Củng cố: GV hệ thống lại những kiến thức trong bài.
Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
Nhận xét giờ học:
 TiÕt 3. ĐỊA LÍ
CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
I . Mục tiêu : 
 - Nhận biết trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp của 
	 nước ta và biết được một số điều kiện để hình thành trung tâm
	 công nghiệp TP HCM
	 - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp 
 - Xác định được vị trí 2 trung tâm công nghiệp là Hà Nội và HCM
	 trên bản đồ 
*GDKN. - Yêu thích môn học 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bản đồ kinh tế Việt Nam.
Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: 
H: Nêu đặc điểm của ngành công nghiệp nước ta?
H: Nêu vai trò và đặc điểm của ngành công nghiệp nước ta?
Dạy bài mới: 
3. Phân bố các ngành công nghiệp.
* Hoạt động 1: ( làm việc theo cặp)
Bước 1: HS trả lời câu hỏi 3 trong SGK. . . 
Bước 2: HS trình bày kết quả chỉ trên bản đồ nơi phân bố của một số ngành công nghiệp. (HS chỉ xong GV gắn trang ảnh ngành công nghiệp vào vị trí).
Kết luận: 
Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng, vùng ven biển.
Phân bố các ngành:
+ Khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh; A –pa – tít ở Lào Cai; dầu khí ở thềm lục địa phía Nam của nước ta.
+ Điện : Nhiệt điện ở Phả lại, Bà Rịa – Vũng Tàu, . . . .; thuỷ diện ở Hoà Bình, Trị An, Y- a li, . . .
* Hoạt động 2: (làm việc cá nhân vào BT 3 vở bài tậâp)
Ngành công nghiệp
Nơi phân bố chủ yếu
Sắp xếp
công nghiệp khai thác khoáng sản.
Công nghiệp cơ khí, dệt may.
Công nghiệp điện (thuỷ điện).
Công nghiệp điện, (nhiệt điện)
a) Trên các sông ở miền núi.
b) Nơi dân cư đông đúc, nhiều nguyên liệu
c) Nơi có mỏ khoáng sản
d) Gần nguồn nhiên liệu (than, dầu khí)
c
b
a
d
 Dựa vào SGK và hình 3, sắp xếp ý cột A và cột B sao cho đúng.
4. Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta 
 * Hoạt động ( làm việc theo nhóm)
 Bước 1: HS làm bài tập 4 SGK.
 Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta.
Kết luận: 
Các trung t

Tài liệu đính kèm:

  • doc13.doc