Tiết 2: TẬP ĐỌC
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kin thc & K n¨ng.
- Nắm được nội dung bài đó là tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu, có ý thức làm đẹp môi trường xung quanh.
- + Đọc đúng các từ kho (khoái, rủ rỉ, quỳnh, ngọ nguậy, săm soi, . .)
+ Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài phù hợp tâm lí nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên nhí nhảnh, giọng ông hiền từ chậm rãi)
2. Gi¸o dơc.
- HS có ý thức bảo vệ môi trường, biết yêu thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Chép sẵn từ luyện đọc và nội dung bài vào bảng phụ.
sẵn HS đọc. 4. Phần luyện tập: Bài 1: HS đọc bài và làm bài vào vở bài tập, một em làm bài vào bảng phụ. Gắn bảng chữa bài + Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em : kiêu căng coi thường rùa. + Rùa xưng là tôi, goi thỏ là anh : tự trọng, lịch sự với thỏ. Bài 2: HS đọc bài tự chọn từ điền vào vở bài tập HS ghi từ đã điền vào giấy nháp theo thứ tự số. (1- tôi; 2 – tôi; 3 – nó ; 4 – tôi; 5 – nó; 6 – chúng ta. Gọi vài em đọc bài lớp nhận xét. Củng cố: HS đọc lại phần ghi nhớ. Dặn dò: Về nhà học thuộc ghi nhớ và xem lại bài tập. E. Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 4: KHOA HỌC ÔÂN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. KiÕn thøc & Kü n¨ng. Xác định được giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: Bênh sốt rét, sốt xuất huyết, bệnh viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS 2. Gi¸o Dơc. HS có ý thức tự giác ôn tập tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: các sơ đồ trang 42,43 SGK - Bảng phụ hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: * Hoạt động 3: Bước 1: Làm việc theo nhóm . Quan sát hình 2,3 trang 44 SGK, thảo luận về nội dung của từng hình. từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ. Bước 2: làm việc cả lớp. Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp. Lớp bình chọn nhóm vẽ đẹp đúng chủ đề và thuyết trình hay. C. Củng cố: GV nhắc lại những kiến thức về phòng bệnh đã học. D. Dặn dò: Thực hiện tốt những điều đã học. E. Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 5: THỂ DỤC Động tác vươn thở,tay, chân, vặn mình và tồn thân. Trị chơi “Chạy nhanh theo số”. I.Mục tiêu -Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và tồn thân của bài thể dục phát triển chung. -Biết cách chơi và tham gia hơi được các trị chơi. -Bước đầu biết cách phối hợp 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. II. Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị cịi, cờ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Khởi động 2.Phần cơ bản -Ơn 4 động tác vươn thở, tay, chân, văn mình. -Học động tác tồn thân -Trị chơi “Chạy nhanh theo số” Gv nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng cuộc 3.Phần kết thúc Gv hệ thống bài Gv nhận xét tiết học Ơn tập động tác đã học Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo sĩ số Hs nghe, xoay các khớp Chơi trị chơi “Làm theo hiệu lệnh”. Mỗi động tác 2x8 nhịp Hs làm mẫu, mỗi động tác 2x8 nhịp Hs cả lớp cùng thực hiện Hs luyện tập theo tổ Hs lắng nghe Cả lớp chơi thử, chơi chính thức Thực hiện một số động tác hồi tĩnh ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn 27/10/2009 Thứ 4 ngày26 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: TẬP ĐỌC TIẾNG VỌNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.KiÕn thøc & Kü n¨ng. Hiểu được nội dung của câu chuyện, đó là tâm trạng day dứt của tác giả đã vô tâm gây ra cái chết của chú chim sẽ nhỏ. Luyện đọc + Đọc đúng các từ khó trong bài: Lạnh ngắt, chợp mắt, Tiếng lăn. + Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thương, ân hận trước cái chết thương tâm của chú chim sẽ nhỏ. 2. Gi¸o Dơc. HS có ý thức bảo vệ những con vật nhỏ bé, đừng vô tình với những sinh linh nhỏ bé quanh ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Chuyện một khu vườn nhỏ , trả lời câu hỏi cuối bài. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Luyện đọc. HS khá đọc bài – GV giới thiệu tác giả và tóm tắt nội dung. HS đọc bài nối tiếp theo hai khổ thơ kết hợp chữa lỗi phát âm cho HS. GV đọc bài , thể hiện giọng như đã nêu trên phần luyện đọc. Tìm hiểu bài: (HS đọc bài và trả lời câu hỏi) ? Con chim sẽ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào? Chim sẽ chết trong cơn bão. Xác nó lạnh ngắt lại bị mèo tha đi. Sẽ chết để lại trong tổ những quả trứn, không còn mẹ ấp ủ, những chú chim non sẽ mãi mãi chẳng ra đời. GV: Một sinh linh nhỏ bé đã bị chết trước sự vô tình của con người. ? Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẽ. ? Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả? Trong đêm mưa bão nghe tiếng chim đập cửa, nằm trong chăn ấm, tác giả không muốn dậy mở của cho sẽ tránh mưa. Tác giả ân hận vì đã ích kỉ, vô tình gây nên hậu quả đau lòng. Hình ảnh những quả trứng để lại không có ử ấp để lại ấn tượng sâu sắc, khiến tác giả thấy chúng cả trong giấc ngủ, tiếng lăn như đá lở trên ngàn. Chính vì vậy mà tác giả đặt tên bài thơ là Tiếng vọng. GV: Con chim sẻ nhỏ chết đi để lại trong tâm trí tác giả những hình ảnh đáng thương, ám ảnh day dứt mãi không thôi. ? Hãy đặt tên khác cho bài thơ. Cái chết của sẽ nhỏ, Sự ân hận muộn màng, Xin chớ vô tình, Cánh chim đập cửa, . . Hướng dẫn đọc diễn cảm. GV gắn khổ thơ thứ 2 lên bảng – gọi một em đọc bài HS nhận xét cách đọc (đọc thể hiện sự day dứt, ân hận của tác giả trước cái chết của chú chim sẻ. HS luyện đọc nhóm đôi thể hiện bài thơ. HS thi đọc diễn cảm. C. Củng cố: HS tìm nội dung của bài – GV tổng hợp ý ghi bảng. Nội dung: Bài thơ nói lên sự hối hận của tác giả trước sự vô tình của mình đã làm cho chú chim đã bị chết. Đồng thời khuyên chúng ta hãy chớ vô tình trước những sinh linh bé nhỏ. D. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.KiÕn thøc & Kü n¨ng. Củng có kiến thức về trừ hai số thập phân. Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân. Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. Cách trừ một số cho một tổng. 2. Gi¸o Dơc. HS có ý thức học tốt môn toán II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ kẻ bài tập 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu quy tắc Trừ hai số thập phân. HS làm lại bài tập 2 vào bảng. B. Dạy bài mới: GV tổ chức cho HS làm bài tập rồi chữa¨ bài. Bài 1: HS đọc yêu cầu bài – nhắc lại yêu cầu HS làm bài vào bảng con. (chữa bài HS nêu lại cách thực hiện) Bài 2: GV ghi sẵn 4 phép tính lên bảng – HS nêu thành phần chưa biết trong từng phép tính và cách làm – HS làm bài vào vở (mỗi phép tính một em làm vào bảng ép) Bài 3: HS đọc bài nêu tóm tắt bài – GV ghi bảng – HS làm bài vào vở 1 em làm bài vào bảng ép – Gắn bảng ép chữa bài , HS nêu cách giải. Mẫu a) 68,72 - 29,91 38,81 b) 43,73 c) 45,24 d) 47,55 a) x + 4,32 = 8,67 x = 8.67 - 4.32 x = 4,35 b) x = 3,44 c) x = 9,5 d) x = 5,4 Bài giải: Quả dưa thứ hai cân nặng là: 4,8 -1,2 = 3,6 (kg) Quả dưa thứ nhất và quả dưa thứ hai cân nặng là: 4,8 + 3,6 = 8,4 (kg) Quả dưa thứ 3 cân nặng là: 14,5 - 8,4 = 6,1 (kg) Đáp số: 6,1kg Bài 4: HS tính và điền vào bảng sau: a b c a –b – c a – (b + c) 8,9 2,3 3,5 3,1 3,1 12,38 4,3 2,08 6 6 16,72 8,4 3,6 4,72 4,72 a) HS nêu nhận xét. ? Muốn trừ một số cho hai số trừ ta có thể làm như thế nào? Ta có thể lấy số bị trừ, trừ đi tổng của hai số trừ. Hoặc ngược lại. b) Vận dụng vào tính chất trên để thực hiện. HS làm bài vào vở. a) Cách 1: 8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 - 3,6 = 3,3 Cách 2: = 8,3 – (1,4 + 3,6) = 8,3 - 5 = 3,3 C. Củng cố: GV nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính và một số trừ đi một tổng. D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập. F. Nhận xét giờ học: E. Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 3: TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU: 1. KiÕn thøc & Kü n¨ng. - Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả. - Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài văn của mình, của bạn, nhận biết ưu điểm của những bài văn hay; viết được một đoạn trong bài văn cho hay hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi đề bài của tiết tả cảnh ( kiểm tra viết ) GHKI; một số lỗi điển hình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu 2. Nhận xét về kết quả kiểm tra của HS: -GV treo bảng phụ viết sẵn đề bài và một số lỗi điển hình. -GV nêu những ưu điểm chính. - GV nêu những thiếu sót hạn chế. - Thông báo điểm cụ thể cho học sinh. 3. Hướng dẫn học sinh chữa bài: - GV chỉ những lỗi cần sửa trên bảng. - GV giúp HS tìm chỗ sai, tìm ra nguyên nhân chữa lại cho đúng. - GV theo dõi kiểm tra HS làm việc. - GV đọc những đoạn văn hay có ý riêng sáng tạo; gợi ý cho HS trao đổi về kinh nghiệm viết bài văn tả cảnh. 4. Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét đánh giá tiết học -Lắng nghe -Một HS đọc, lớp theo dõi. - Theo dõi - 1 số HS lên bảng chữa lỗi. - Lớp chữa vào nháp. - Trao đổi về bài chữa trên bảng. - Đọc lời nhận xét của GV nhận biết thêm lỗi. - Đổi bài rà soát lại lỗi. - Mỗi HS chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn. - Một số HS nối nhau đọc trước lớp đoạn văn viết được. - Theo dõi. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 4: THỂ DỤC Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, tồn thân. Trị chơi “Chạy nhanh theo số” I.Mục tiêu -Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và tồn thân của bài thể dục phát triển chung. -Biết cách chơi và tham gia hơi được các trị chơi. -Bước đầu biết cách phối hợp 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. -Biết cách chơi và tham gia hơi được các trị chơi. II. Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị cịi. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Khởi động 2.Phần cơ bản -Ơn 5 động tác thể dục đã học. -Trị chơi “Chạy nhanh theo số” Gv nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng cuộc 3.Phần kết thúc Gv hệ thống bài Gv nhận xét tiết học Hs nghe Xoay các khớp tây, chân, Trị chơi “ Nhĩm ba, nhĩm bảy” Hs làm mẫu Hs cả lớp cùng thực hiện Hs luyện tập theo tổ Thi giữa các tổ Hs lắng nghe Cả lớp chơi thử, chơi chính thức Thực hiện một số động tác hồi tĩnh ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 5: KĨ THUẬT RỬA DỤNG CỤ NẤU VÀ ĂN UỐNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. KiÕn thøc & Kü n¨ng. Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. 2. Gi¸o Dơc. HS có ý thức giúp đỡ gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK. Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: Nêu tác dụng của việc bày dọn bữa ăn trong gia đình? B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của bài học. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. + Nêu tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình? (HS đọc SGK kết hợp kiến thức sẵn có trong cuộc sống để trả lời câu hỏi) Làm sạch và giữ về sinh dụng cụ nấu ăn và ăn uống. Để bảo quản dụng cụ nấu ăn và ăn uốngbằng kim loại. GV : Bát, đũa, thìa, . . .dụng cụ dùng sau bữa ăn cần phải cọ rửa sạch ngay không những làm cho nó sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà còn để bảo quản cho dụng cụ không bị hoen rỉ. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. + Nêu cách rửa rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống? (HS đọc SGK kết hợp kiến thức sẵn có trong cuộc sống để trả lời câu hỏi theo từng nhóm) Các nhóm cử đại diện trình bày các rửa và nhận xét, bổ sung. + Trước khi rửa dồn hết thức ăn thừa vào một chỗ, tráng qua một lượt nước sạch dụng cụ nấu và ăn uống. + Không rửa chung li, cốc với bát đĩa. + Rửa một lượt bằng nước rửa chén cho sạch dầu mỡ. + Rửa lại các dụng cụ hai lần nước sạch. + Úùp các dụng cụ đó vào rổ cho ráo nước rối úp vào chạn. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. HS làm bài tập ở vở BT để đánh giá kết quả học tập của HS HS làm bài. GV nêu đáp án . HS đổi võ, đối chiếu kết quả làm bài và tự đánh giá kết quả học tập cho bạn. C. Củng cố: HS nhắc lại cách rửa dụng cụ nấu và ăn uống. D. Dặn dò: Về nhà nhớ giúp đỡ gia đình rửa sạch dụng cụ nấu và ăn uống. Ngày soạn 27/10/2009 Ngày soạn 27/10/2009 E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ 5 ngày 27 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. KiÕn thøc & Kü n¨ng. Củng cố về kĩ năng cộng trừ hai số thập phân Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính. Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. Gi¸o Dơc. HS có ý thức học tốt môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ cho HS làm bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất của phép cộng và phép trừ? Dạy bài mới: GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 1: HS làm bài vào bảng HS nhắc lại cách cộng, trừ hai phân số. Bài 2: GV ghi phép tính - HS làm bài vào vở 2 em làm bài vào bảng ép HS chữa bài và nêu cáh làm (Cách tìm số bị trừ và số hạng). Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. HS đọc phép tính và làm bài vào vở, sau đó cho hai đội thi làm nhanh Bài 4: HS đọc bài, nêu tóm tắt và nêu cách giải. HS làm bài vào vở – 1 em làm bài vào bảng ép. Gắn bảng ép chữa bài. a) 822,56 ; b) 416,08 ; c)11,34 a) x - 5,2 = 1,9 + 3,8 x - 5,2 = 5,7 x = 5,7 + 5,2 x = 10,9 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 - 2,7 x = 10,9 12,45 + 6,98 + 7,55 = (12,45 + 7,55) + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 42,37 – 28,73 –11,27 = 42,37 – (28,73 +11,27 ) = 42,37 – 40 = 2,37 Bài giải: Quảng đường người đi xe đạp trong giờ thứ hai là: 13,25 - 1,5 = 11,75 (km) Quảng đường người đi xe đạp trong hai giờ đầu là: 13,25 + 11,75 = 25 (km) Quảng đường người đi xe đạp trong giờ thứ ba là: 36 – 25 = 11 (km) Đáp số:11 km C. Củng cố: GV nhắc lại cách làm các dạng bài trên. D. Dặn dò: về nhà làm bài tập số 5. E. Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU QUAN HỆ TỪ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. KiÕn thøc & Kü n¨ng. Bước đầu nắm được quan hệ từ. Nhận biết được một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng, hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn ; biết đặt câu với quan hệ từ. 2. Gi¸o Dơc. HS có ý thức học tốt phân môn luyện từ và câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi phần thể hiện bài tập 1. Bảng ghi nhận xét bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại khái niệm về đại từ xưng hô. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. Phần nhận xét. Bài tập 1: HS đọc các câu văn, làm bài và phát biểu ý kiến. GV chốt lại ý đúng và ghi bảng. Câu a) Rừng say ngây và ấm nóng. b) Tiếng hót dìu dăït của Hoạ Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc . c) Hoa mai nở từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào Tác dụng của từ in đậm Và nối say ngây với ấm nóng. Của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi. Như nối không đơm đặc với hoa đào. nhưng nối hai câu trong đoạn văn GV: Các từ: và, của, như, nhưng,. . . trong các ví dụ nêu trên được dùng dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau, giúp người nghe hiểu rõ mối quan hệ về ý giữa các câu. Các từ này được gọi là quan hệ từ. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập GV gắn bảng phụ HS lên gạch những từ chỉ quan hệ Câu Cặp từ biểu thị sự quan hệ Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất thì ngày càng thưa vắng bóng chim Nếu . . . thì Biểu thị quan hệ (điều kiện, giã thiết – kết qua)û Tuy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim vẫn thường rủ nhau về tụ hội tuy . . . .nhưng (biểu thị quan hệ tương phản) GV: Nhiều khi, các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải bằng quan hệ từ mà bằng một cặp quan hệ từ, nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận của câu. Phần ghi nhớ (HS đọc ghi nhớ SGK) Luyện tập. Bài 1: HS hoạt động nhóm (tìm từ và nêu tác dụng của từ ghi vào bảng phụ) Bài 2: Thực hiện tương như bài tập 1. Bài 3: HS làm bài vào vở. Câu a: Câu b: + Và + của + rằng + và + như +với + về - nối Chim, Mây, Nước với hoa - nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi nối cho với bộ phận đứng sau nối to với nặng nối rơi xuống với ai ném đá nối ngồi với ông nội nối giảng với từng loại cây đọc câu nối tiếp câu lớp nhận xét. Ví dụ:- Vườn cây đầy bóng mát và rộn ràng tiếng chim ca. Mùa đông, cây bàng rụng là, khẳng khiu nhưng hè về lá bàng lại xanh um. Mùi hương nhè nhẹ của hoa dạ hương lan xa trong đêm. C. Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ. D. Dặn dò: về nhà học thuộc ghi nhớ và xem lại bài tập. E. Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 3: ĐỊA LÍ LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. KiÕn thøc & Kü n¨ng. Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản của nước ta. Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản. Nêu được tình hình phát triển và phân biệt của lâm nghiệp, thuỷ sản. 2. Gi¸o Dơc. Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. Bản đồ kinh tế Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: ? Cây gì trong nông nghiệp nước ta được trồng nhiều nhất? và trồng ở đâu? ? Nêu sự phân bố của ngành chăn nuôi ở nước ta? B. Dạy bài mới: Lâm nghiệp: - HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi SGK Kết luận: Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác. HS quan sát bảng số liệu và và trả lời câu hỏi SGK. (HS làm việc theo cặp) HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận + Từ năm 1980 đến 1995, diện tích rừng bị giảm do khai thác bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy. + Từ năm 1995 đến 2004 diện tích rừng do Nhà nước và nhân dân tích cực trồng và bảo vệ rừng. ? Vậy các em thấy trồng rừng và khai thác rừng có ở những đâu? (Chủ yếu ở miền núi, trung du và một phần ở ven biển) Ngành thuỷ sản; (Làm việc theo nhóm) ? Hãy kể tên một số thuỷ sản ở nước ta mà em biết? ? Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản + cá, tôm, cua, mực. . . . + vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng. Kết Luận: + Ngành thuỷ sản gồm: đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. + Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng. + Sản lượng thuỷ sản ngày càng tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng tăng nhanh hơn sản lượng đánh bắt. + Các loại thuỷ sản đang được nuôi nhiều; các loại cá nước ngọt (cá ba sa, cá trôi, cá mè, . . .) Cá nước lợ và cá nước mặn ( cá song, cá tai tượng, cá trình, . . .) , các loại tôm (tôm sú, tôm hùm, . . .) trai, ốc, . . . + Ngành thuỷ sản phát triển mạnhở vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ, . . . C. Củng cố: HS đọc bài học SGK. D. Dặn dò: về nhà xem lại bài. E. Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 4: CHÍNH TẢ(Nghe – viết) LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. KiÕn thøc & kü n¨ng. Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong Luật bảo vệ môi trường.: Viết hoa từ Luật bảo vệ . . . ., Điều 3, . . . Viết đúng chính tả những từ khó có tiếng chữa âm đầu l / n hoặc âm cuối n / ng. 2. Gi¸o Dơc. HS có ý thức rèn chữ viết tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu ghi các cặp từ bài tập 2 để HS bốc thăm. Một số bảng phụ, bút dạ để HS làm bài tập 3. III.
Tài liệu đính kèm: