Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 10

Tiết 2: TẬP ĐỌC

ÔN TẬP: KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG

I. Mơc Tiªu:

1. Kin thc & K n¨ng:

+ Kiểm tra lấy điểm và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1 –2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

 + Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm.

- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu sách TV5 tập 1 (Phát âm rõ, yêu cầu tối thiểu 120 chữ trên 1 phút; biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).

- Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài

2. Gi¸o Dơc

- HS có ý thức tự giác ôn tập tốt.

 

doc 24 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 em ngồi cạnh nhau quan sát hình 1,2,3,4 trang 40 SGK, cùng phát hiện và chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình; đồng thời tự đặt ra các câu hỏi để nêu được hậu quả có thể xẩy ra của những sai phạm đó. Ví dụ:
* Đối với hình 1: HS có thể hỏi và trả lời theo gợi ý sau:
+ Hãy chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông trong hình 1?
+Tại sao có những việc làm đó?
+ Điều gì có thể xẩy ra đối với những người đi bộ dưới lòng đường?
Người đi bộ dưới lòng đường, trẻ em chơi dưới lòng đường.
 Vì hàng quán lấn chiếm vỉa hè.
 Có thể bị xe va quệt hoặc vì tránh người đi bộ mà xe cộ có thể gây nhiều tình 
* Đối với hình 2: 
+ Điều gì có thể xẩy ra nếu cố tình vượt đèn đỏ ?
* Đối với hình 3: 
+ Điều gì có thể xẩy ra đối với những người đi xe đạp hàng ba?
* Đối với hình 4:
+ Điều gì có thể xẩy ra đối với những người chở hàng cồng kềnh?
huống xấu khác.
 Gây tai nạn cho xe khác hoặc bị xe khác đâm vào. . . .
 Lấn chiếm mặt đường, cản trở những người tham gia giao thông.
 Làm che khuất tầm nhìn của người khác, lấn chiếm nhiều, mặt đường . . .
Bước 2: làm việc cả lớp.
 Đại diện một số cặp đặt câu hỏi và chỉ định bạn nhóm khác trả lời
Kết luận: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ là do người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ.
 Ví dụ:
Vỉa hè bị lấn chiếm.
Người đi bộ hay đi xe không đi đúng phần đường quy định.
Đi xe đạp hàng 3.
Các xe chở hàng cồng kềnh.
* Hoạt động 2: Quan sát tranh và thảo luận 
Bước 1: Làm việc theo cặp 
Hai em ngồi cạnh nhau quan sát hình 5,6,7 trang 41 và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
Ví dụ: 
Hình 5: Thể hiện HS được học về Luật Giao thông đường bộ.
Hình 6: Một bạn HS đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm.
Hình 7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định.
Bước 2: Làm việc cả lớp
Một số HS trình bày kết quả thảo luận theo cặp.
GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp an toàn giao thông.
GV ghi lại những ý kiến HS nêu đúng và rút ra kết luận chung. 
C. Củng cố: Để đảm bảo an toàn giao thông khi tham gia giao thông chúng ta cần phải có hiểu biết về luật giao thông và chầp hành đúng luật giao thông.
D. Dặn dò: Cần phải tích cực tìm hiểu về luật giao thông và chấp hành đúng luật.
E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: THỂ DỤC
 ®éng t¸c vỈn m×nh
	 Trß ch¬i: ai nhanh vµ khÐo h¬n
I. Mơc tiªu
 - Häc ®éng t¸c vỈn m×nh. Yªu cÇu thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c.
 - Ch¬i trß ch¬i” Ai nhanh vµ khÐo h¬n”. yªu cÇu ch¬i ®ĩng luËt vµ tù gi¸c tÝch cùc.
II. §Þa ®iĨm , ph­¬ng tiƯn
§Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng
Ph­¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ 1 cßi, bãng vµ kỴ s©n ch¬i cho HS ch¬i.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p
PhÇn më ®Çu: 6 – 10 phĩt
- GV nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu bµi häc: 1- 2 phĩt.
- H¹y chËm theo ®Þa h×nh tù nhiªn: 1 phĩt
- Khëi ®éng c¸c khíp: 2- 3 phĩt
* Ch¬i trß ch¬i “ §øng ngåi theo hiƯu lƯnh”
2. PhÇn c¬ b¶n: 18 – 22 phĩt
 - ¤n 3 ®éng t¸c v­¬n thë, tay vµ ch©n: 2 lÇn, mçi lÇn mçi ®éng t¸c 2 x 8 nhÞp.
 LÇn ®Çu GV võa lµm mÉu võa h« cho HS tËp theo. C¸c lÇn sau, c¸n sù líp h« cho líp tËp, GV sưa sai cho HS.
- Häc ®éng t¸c vỈn m×nh: 3- 4 lÇn, mçi lÇn 2 x 8 nhÞp
GV nªu tªn ®éng t¸c, sau ®ã võa lµm mÉu võa gi¶i thÝch ®éng t¸c ®Ĩ HS tËp theo. Kho¶ng 2 lÇn th× h« cho HS tù tËp ®Ĩ GV quan s¸t vµ sưa sai vµ l­u ý kÜ thuËt tõng nhÞp.
- ¤n 4 ®éng t¸c thĨ dơc ®· häc: 3- 4 lÇn, mçi lÇn mçi ®éng t¸c 2x8 nhÞp. 
 C¶ líp thùc hiƯn theo nhãm ®Ĩ tù «n. sau ®ã tõng tỉ tr×nh diƠn.
- Ch¬i trß ch¬i: “ Ai nhanh vµ khÐo h¬n”: 4- 5 phĩt
 GV nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, cho HS ch¬i thư 1 lÇn, sao ®ã cho HS ch¬i chÝnh thøc 2 lÇn, nh÷ng ng­êi thua cuéc ph¶i nh¶y lß cß xung quanh c¸c b¹n.
 2.PhÇn kÕt thĩc: 4 – 6 phĩt
 - HS nh¶y th¶ láng c¬ b¾p: 2 phĩt
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi tËp: 2 phĩt
- Giao bµi vỊ nhµ: ¤n 4 ®éng t¸c thĨ dơc ®· häc.
_________________________
Thứ 4 ngày 19 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: 
TËp ®äc
ÔN TẬP : KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG
I. MỤC TI£U: 
1. KiÕn thøc & Kü n¨ng.
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và Học thuộc lòng.
Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm, nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học.
2. Gi¸o Dơc.
HS có thức tự giác ôn tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Phiếu ghi tên bài Tập đọc và Học thhuộc lòng như tiết 1.
- Ghi tên bốn bài tập đọc vào bảng phụ (Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kì diệu rừng xanh, Đất Cà Mau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng.
a) GV gọi từng HS lên bảng bốc thăm, xem lại bài 1-2 phút rồi lên đọc bài –trả lời câu hỏi của GV. (nội dung câu hỏi trọng tâm vào đoạn HS đọc)
b) HS làm bài tập.
Bài tập 1: GV gắn bảng phụ ghi tên bài tập đọc 
- HS chọn bài – chọn chi tiết và nêu lí do mình thích. 
- HS đọc nối tiếp nhau những chi tiết mình thích trong bài văn và nêu lí do mình thích 
- Cả lớp nhận xét và khen ngợi những bạn nêu chi tiết hay và có lí.
3.Củng cố: GV nhắc lại tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
4. Dặn dò: Về nhà mỗi em tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm để kiểm tra tiếp ở tiết sau.
5. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết: 2: TOÁN
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TI£U:
1.KiÕn thøc & Kü n¨ng.
Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. 
Biết giảo bài toán với phép cộng các số thập phân.
2. Gi¸o Dơc.
HS có ý thức tự giác học tốt môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: HS làm lại bài tập 4 tiết toán trước.
B. Dạy bài mới:
1. Hướng dẫn HS phép cộng hai số thập phân
a)Ví du 1ï: GV vẽ hình lên bảng và cho HS đọc ví du.ï
? Muốn tìm được độ dài đường gấp khúc ta phải làm phép tính gì? Làm như thế nào?
 Làm tính cộng.
 Lấy 1,84 + 2,45 = ?(m)
184
245
 429 (cm)
429 cm = 4,29 m
GV hướng dẫn thực hiện.
 	+ Đổi: 1,84m = 184 cm 
	 2,45m = 245 cm	
	+ HS thực hiện phép cộng : 184 + 245 	
	Vậy: 	184 + 245 = 4,29(m)
Thông thường tađặt tính và làm như sau:
* Đặt hai số hạng dọc sao cho các hàng thẳng cột với nhau, dấu phẩy thẳng với dấu phẩy. 
* Thực hiện phép cộng như cộng số tự nhiên
* Viết dấu phẩy thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng 
1,84
2,45
 4,29 (cm)
b) Ví dụ 2: 15,9 + 8,75 = ?
	HS đăït tính vào bảng
 15,9 	
 8,75 HS thực hiện như ví dụ 1
	24,65	
 HS rút ra cách làm GV bổ sung để hoàn thành quy tắc như SGK.
 GV gắn quy tắc, HS đọc
3. Thực hành;
Bài 1: HS thực hiện vào giấy nháp, 1 em làm bài bảng lớp.
 GV hướng dẫn 1 câu 
Bài 2: Đặt tính rồi tính (HS nêu cách đặt tính)
Bài 3: HS đọc bài và nêu tóm tắt – GV ghi bảng.
a) 58,2
 24,3
 82,5
b) 19,36
 4,08
 23,44 
c) 75,8
 249,19
 324,99
d) 0,995
 0,868 
 1,863
Mẫu: a) 7,8
	 9,6
 17,4
Tóm tắt 32,6kg
 Nam cân nặng: | | 4,8kg
 Tiến cân nặng: | | |
 ? kg
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì? 
HS nêu cách giải và làm bài vào vở
Bài giải:
 Tiến cân nặng số kg là: 
 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
 Đáp số: 37,4 kg
Củng cố: HS nhắc lại quy tắc cộng hai số thập phân.
Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập, học thuộc quy tắc
Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. MỤC TI£U:
1. KiÕn thøc & Kü n¨ng. 
Hệ thống hoá vốn từ ngữ (danh từ, động, tình từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học trong chín tuần đầu.
Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm.
2. Gi¸o Dơc.
HS có ý thức tự giác ôn tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bảng phụ, bút dạ kẻ bảng từ ngữ bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2. Hướng dẫn HS giải bài tập.
Bài 1: 
HS đọc yêu cầu bài tập và nhắc lại yêu cầu của bài tập.
HS làm việc theo nhóm. (nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập đã kẻ sẵn ở bảng phụ.
Việt nam – tổ quốc em
Cánh chim hoà bình
Con người với thiên nhiên
Danh từ
Tổ quốc, đất nước, giang sơn, quốc gia, nước non, quê hương, quê mẹ, đồng bào, nhân dân, công nhân, . . ..
hoà bình, trái đất, mặt đất, cuộc sống, tương lai, niềm vui, tình hữu nghị, niềm mơ ước, , . . . 
bầu trời, biển cả, sông ngòi, kênh rạch, mương máng, núi rừng, núi đồi, đồng ruộng, nương rẫy, vườn tược, . . .
Động từ – Tính từ
bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, kiến thiết, khôi phục, vẻ vang, giàu đẹp, cần cù, anh dũng, kiên cường, bất khuất, . . .
hợp tác, bình yên, thanh bình, thái bình, tự do, hạnh phúc, hân hoan, vui vầy, sum họp, đoàn kết, hữu nghị, . . . 
bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát, xanh biếc, cuồn cuộn, hùng vĩ, tươi đẹp, khắc nghiệt, lao động, chinh phục, tô điểm, . . .
Thành ngữ – tục ngữ
quê cha đất tổ, quê hương bản quán, nơi chôn rau cắt rốn, giang sơn gấm vóc, non xanh nước biếc, yêu nước thương nòi, chịu thương chịu khó, muôn người
bốn biển một nhà, vui như mở hội, kề vai sát cánh, chung lưng đấu sức, chung tay góp sức, chia ngọt sẽ bùi, nối vòng tay lớn,
lên thác xuống ghềnh, góp gió thành bão; muôn hình muôn vẻ; thẳng cánh cò bay; cày sâu cuốc bẫm; chân lấm tay bùn; chân cứng đá 
như một, uống nước nhớ nguồn, trâu bảy năm còn nhớ chuồng, lá rụng về cội, . . .
người với người là bạn, . . .
mềm; bão táp mưa sa; mưa thuận gió hoà; nắng chóng trưa; mưa chóng tối; nắng tốt dưa,mưa tốt lúa;chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm; kiến cánh vở tổ bay ra, bãøo táp mưa sa gần tới; đông sao thì nắng, vắng sao . . . 
Bài tập 2: Thực hiện tương tự bài tập 1.
bảo vệ 
bình yên
đoàn kết
bạn bè
mênh mông
từø đồng nghĩa
giữ gìn
gìn giữ
bình an
yên bình
thanh bình
yên ổn. . . .
kết đoàn
liên kết. . .
bạn hữu
bầu bạn
bạn bè . . .
bao la 
bát ngát
mênh mông. . .
Từ trái nghĩa
phá hoại 
tàn phá
tàn hại
phá phác
phá huỷ
huỷ hoại
huỷ diệt . . .
bất ổn
náo động
náo loạn . . .
chia rẽ
phân tán
mâu thuẫn
xung đột. . .
kẻ thù
kẻ địch. . .
chật chội
chật hẹp. . . 
 C. Củng cố: Cho hs đọc lại kết quả bài tập.
 D. Dặn dò: ôn tập tiếp để kiểm tra.
 E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: THỂ DỤC
Trß ch¬i: “ ch¹y nhanh theo sè
 I. Mơc tiªu
 - Ch¬i trß ch¬i “ Ch¹y nhanh theo sè”. Yªu cÇu n¾m ®­ỵc c¸ch ch¬i.
 - ¤n 4 ®éng t¸c v­¬n thë, tay, ch©n, vỈn m×nh cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
 II. §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn
 - §Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng
 - Ph­¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ 1 cßi
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc
PhÇn më ®Çu: 6 – 10 phĩt
- GV nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu bµi häc: 1- 2 phĩt
	- Ch¹y chËm theo ®Þa h×nh tù nhiªn, quanh n¬i tËp: 1 – 2 phĩt
 - §øng theo vßng trßn quay mỈt vµo trong, khëi ®éng c¸c khíp vµ ch¬i trß ch¬i “ Lµm theo hiƯu lƯnh”: 1- 2 phĩt.
 2. PhÇn c¬ b¶n: 18 – 22 phĩt
 - ¤n 4 ®éng t¸c thĨ dơc ®· häc: 12- 14 phĩt
 + C¸n sù líp ®iỊu khiĨn cho líp «n 1 lÇm mçi ®éng t¸c 2 x 8 nhÞp. Sau ®ã, c¸c tỉ tù «n.
	+ C¸c tỉ tr×nh diƠn. GV nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng tỉ tËp ®ĩng vµ ®Ịu nhÊt
 - Ch¬i trß ch¬i: “ Ch¹y nhanh theo sè”: 6- 8 phĩt
 + GV nªu tªn trß ch¬i, giíi thiƯu c¸ch ch¬i, chia ®éi ch¬i, cho HS ch¬i thư 2 lÇn, sau ®ã ch¬i chÝnh thøc.
PhÇn kÕt thĩc: 4- 6 phĩt
 - Nh¶y th¶ láng c¬ b¾p
 - GV hƯ thèng bµi
 - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi häc
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: KĨ THUẬT
BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TI£U:
1. KiÕn thøc & Kü n¨ng. 
Biết cách trình bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
Biết cách trình bày, dọn bữa ăn trong gia đình đẹp mắt.
2. Gi¸o Dơc.
Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn, trên mâm hoặc trên bàn ở các gia đình, thành phố và nông thôn.
Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu bài học.
Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
Mục đích:
HS quan sát hình 1, đọc nội dung mục 1a (SGK)trả lời câu hỏi
+ Nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. 
làm cho bữa ăn hấp dẫn và thuận tiện.
Cách tiến hành: 
+ Em hãy mô tả cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn trong gia đình?
+ nêu cách bày dọn thức ăn ở gia đình em?
+ Sắp dủ dựng cụ như bát, đũa, thìa,. . cho tất cả mọi người.
+ dùng khăn sạch lau khô các đồ dùng, đặt vào vị trí người ngồi.
+ Xếp thức ăn cho mọi người ăn thuận tiện.
+ HS nêu
Thu dọn sau bữa ăn
Mục đích
+ Sau khi ăn xong, chúng ta phải làm gì và nêu tác dụng của việc làm đó?
+ Phải thu dọn bàn ăn, làm cho nơi ăn uống của gia đình sạch sẽ, gọn gàng sau bữa ăn.
Cách tiến hành.
+ Em hãy thuật lại quá trình dọn bàn ăn? (HS trao đổi và trả lời, lớp nhận xét, bổ sung)
+ Dồn thức ăn không dùng được nữa đổ bỏ, cất thức ăn còn ăn được vào tủ lạnh hoặc đậy kín.
+ Xếp dụng cụ theo từng loại mang đi rửa.
+ Lau sạch bàn ăn hoặc quét cơm ở sàn nhà.
C. Củng cố: HS nhắc lại tác dụng của việc bày dọn bữa ăn.
D. Dặn dò: Cần chú ý giúp đỡ gia đình khi chuẩn bị dọn bữa ăn.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ 5 ngày 20 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TI£U: 
1. KiÕn thøc & Kü nỈng.
Giúp HS cũng cố về kĩ năng cộng số thập phân .
Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
Củng cố về giải toán có nội dung hình học; tìm số trung bình cộng.
Thực hiện thành thạo các yêu cầu về kiến thức đã nêu trên.
2. Gi¸o Dơc.
HS ham thích học toán, tìm hiểu về toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bảng phụ HS làm bài tập.
Kẻ sẵn bài tập 1 vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: Cả lớp làm lại bài tập 2 vào bảng.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2. GV hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: GV gắn bài tập lên bảng HS tính vào giấy nháp rồi gọi một em lên điền kết quả vào bảng.
a
5,7
14,9
0,53
b
6,24
4,36
3,09
a + b
5,7 + 6,24 = 1,94
5,85
3,62
b + a
6,24 + 5,7 = 1,94
5,85
3,62
? Nhâïn xét kết quả của a+ b và b + a? (Khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng)
? Vậy đây là tính chất gì của phép
 . . . kết quả vẫn không đổi.
 . . . tính chất giao hoán.
 cộng? 
GV gắn nhận xét lên bảng – HS đọc
Bài 2: HS làm bài vào vở – một em làm bài vào bảng phụ – gắn bảng ép chữa bài.
 Bài 3: HS đọc bài , nêu tóm tắt và tự giải bài vào vở 1 em làm bài vào bảng ép – gắn bảng ép và chữa bài.
Bài 4: thực hiện tương tự như bài 3 (cho vài em nhắc lại cách tìm số trung bình cộng).
a) 9,46
 3,8
 13,62
b) 45,08
 24,97
 70,05
c) 0,07
 0,09
 0,16
Bài giải:
Chiều dài hình chữ nhật là:
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi hình chữ nhật là:
(24,66 + 16,34) x 2 = 82 (m)
Đáp số: 82 m
Bài giaiû:
Số mét vải cửa hàng đã bán trong hai tuần lễ là;
314,78 + 525,22 = 840 (m)
Tổng số ngày trong hai tuần lễ là:
7 x 2 = 14
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét là:
840 : 14 = 60 (m)
Đáp số: 60 m
C. Củng cố: GV nhắc lại cách thực hiện phép cộng số thập phân, tính chất giao hoán, cách tìm số trung bình cộng.
D. Dặn dò: về nhà xem lại bài tập.
E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Đề chuyên môn ra
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: ĐỊA LÍ
NÔNG NGHIỆP
I. MỤC TI£U:
1. KiÕn thøc & Kü n¨ng. 
Biết được ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp , chăn nuôi đang ngày càng phát triển.
Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa được trồng nhiều nhất.
Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta.
Nắm vững những đặc điểm nông nghiệp ở nước ta.
2.Gi¸o Dơc.
HS có ý thức học tốt môn địa lí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bản đồ kinh tế Việt Nam.
Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nhiệp, cây ăn quả ở nước ta.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Ngành trồng trọt:
 HS đọc thông tin và quan sát hình 1, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
 + Câu 1: Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta?
 + Câu 2: Kể tên một số cây trồng ở nước ta? Loại cây nào được trồng nhiều nhất?
+ Trồâng trọt là ngành sản xuất chính góp ¾ giá sản xuất nông nghiệp.
+ Lúa, cây ăn quả, cà phê, chè, cao su,
 Lúa là loại cây được trông nhiều nhất.
+ Câu 3: Nêu vùng phân bố của các loại cây?
+ Lúa chủ yếu ở vùng đồng bằng, nhất là đồng bằng Nam Bộ;
+ Cây công nghiệp như: cà phê, chè, cao su chủ yếu ở vùng đồ núi và cao nguyên.
+ Cây ăn quả được trông nhiều ở đông bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
Đại diện nhóm lên trả lời (mỗi nhóm trả lời một câu) các nhóm khác nhận xét bổ sung. (nhóm trả lời câu 3 chỉ vùng phân bố trên lược đồ).
GV kết luận: 
Trồng trọt là ngành sản xuất chính ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi.
Trong trồng trọt trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa là nhiều nhất, hiện nay nước ta là một trong những nước đứng đầu xuất khẩu gạo, chỉ đứng sau Thái Lan và các loại cây ăn quả cũng được trồng ngày càng nhiều.
- + Lúa chủ yếu ở vùng đồng bằng, nhất là đồng bằng Nam Bộ;
+ Cây công nghiệp như: cà phê, chè, cao su chủ yếu ở vùng đồ núi và cao nguyên.
+ Cây ăn quả được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
HS thi kể một số loại cây có ở địa phương mình.
	2. Ngành chăn nuôi:
HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi. 
? Vì sao số lượng gia súc ở nước ta ngày càng nhiều? 
? Em hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta?
Do nguồn thức ăn ngày càng đảm bảo: ngô, khoai, sắn, thúc ăn chế biến sẵn và nhu cầu thịt, trứng, sữa, của nhân dân ngày càng nhiều thúc đẩy ngành chăn nuôi ngày các phát triển.
+ Trâu, bò, lợn, gia cầm, . . .
? Trâu, bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng đồi núi hay ở đồng bằng?
+ Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng đồi núi.
+ Lợn và gia cầm nuôi nhiều ở đồng bằng.
	GV hỏi để rút ra bài học SGK – HS đọc bài.
C. Củng cố: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “điền tiếp sức” tên cây trồng và vật nuôi vào bản đồ trống theo vùng phân bố đã được học.
D. Dặn dò: Về nhà học bài và tìm hiểu thêm về ngành NN ở nước ta.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: CHÍNH TẢ
ÔN TẬP : KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG
I. MỤC TI£U: 
1. KiÕn thøc & Kü n¨ng.
+ Kiểm tra lấy điểm và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1 –2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
 + Nghe viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng của 9 tuần đã học, để HS bốc thăm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
	Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết 1.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4 HS trong lớp)
GV gọi từng HS lên bảng bốc thăm, xem lại bài 1-2 phút rồi lên đọc bài, trả lời câu hỏi của GV. (nội dung câu hỏi trọng tâm vào đoạn HS đọc)
 3. Nghe – viết chính tả: 
	- GV đọc bài văn viết chính tả “Nỗi niềm người giữ rừng”
	- Hướng dẫn HS hiểu và viết đúng các từ khó (cầm trịch, canh cách, cơ man)
	- Tìm hiểu nội dung đoạn văn: thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
	- HS nêu cách viết các tên riêng.
	- GV đọc cho HS viết bài.
	- GV đọc cho HS dò lại bài.
C. Củng cố: GV nhắc HS cách trình bày bài văn (Đoạn văn và danh từ riêng)
D. Dặn dò: Những em chưa kiểm tra tập đọc về nhà chuẩn bị tiếp để tiết sau kiểm tra.
E. Nhận xét giờ học: 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: KỂ CHUYỆN 
ÔN TẬP: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. MỤC TI£U:
1. KiÕn thøc & Kü n¨ng. 
Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa.
B

Tài liệu đính kèm:

  • doc10.doc