Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 1 năm 2011

Tiết 2 Tập đọc

 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I/ Mục tiêu:

1.Kin thc vµ K n©ng.

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm công học tập của các em.”. (Trả lời được các CH 1,2,3).

 * HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

2.Gi¸o dơc:

- GD HS yêu quý BH.

II/ Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

-Bảng phụ viết đoạn thư học sinh cần thuộc lòng .

 

doc 26 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 1 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
Ÿ Bài 2:
- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm yêu cầu và nội dung bài.
- Nhóm 4.
- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu tả trong bài văn.
- Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ phận cảnh của cảnh.
Ÿ Giáo viên chốt lại: 
- Lớp nhận xét.
- Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả 
- Khác:
+ Thay đổi tả cảnh theo thời gian.
+ Tả từng bộ phận của cảnh.
- HS chú ý lắng nghe.
Ÿ Giáo viên nhận xét chốt lại rút ra ghi nhớ.
2.2. Luyện tập:
 Y/c hs đọc bài tập
 + Chia mấy đoạn?
 + Ý của từng đoạn?
- HS đọc ghi nhớ.
- 1 hs đọc, nêu yêu cầu bài.
- Làm cá nhân.
- 6 đoạn.
- Hs nêu.
3. Củng cố
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
4. Dặn dò:
ø- Học sinh ghi nhớ, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
˜µ™
Tiết 3 Khoa học
NAM HAY NỮ ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
1 .KiÕn thøc – KÜ n¨ng:
- NhËn biÕt mäi ng­êi ®Ịu do bè mĐ sinh ra vµ cã mét sè ®Ỉc ®iĨm gièng víi bè mĐ cđa m×nh.
 - Nhận ra sự cần thiết cần phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
2.Gi¸o dơc: 
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
II. CHUẨN BỊ:- Phiếu ghi bài tập trang 8, bảng phụ kẻ 3 cột.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Giáo viên treo ảnh và yêu cầu học sinh nêu đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ. Em rút ra được gì ?
- Học sinh nêu điểm giống nhau
- Tất cả mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố mẹ mình
Ÿ Giáo viên cho điểm, nhận xét 
- Học sinh nhận xét
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Hoạt động nhóm đôi. 
Ÿ Bước 1: Làm việc theo cặp
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi 1,2,3.
- Nhóm đôi quan sát các hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi. 
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái ?
- Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ?
- Đại diện hóm lên trình bày
Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp.
Ÿ Giáo viên chốt 
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Hoạt động nhóm, lớp. 
Ÿ Bứơc 1:
- Giáo viên phát cho mỗi các tấm phiếu ( trang 8) và hướng dẫn cách chơi.
- Học sinh nhận phiếu.
Ÿ Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của bạn.
- Những đặc điểm chỉ nữ có:
 - Đặc điểm hoặc nghề nghiệp có cả ở nam và nư:õ
 - Những đặc điểm chỉ nam có:
- Học sinh làm việc theo nhóm.
Ÿ Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ theo mẫu (theo nhóm)
- Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn (theo từng nhóm).
Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp 
- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết quả
- Lần lượt từng nhóm giải thích cách sắp xếp.
- Cả lớp nhận xét. 
-GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc .
* Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ 
Ÿ Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận
1.Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải thích tại sao ?
a/ Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b/ Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình .
c/ Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật .
2.Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? Như vậy có hợp lí không ?
3.Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lí không ?
4.Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?
-Mỗi nhóm 2 câu hỏi.
Ÿ Bước 2: Làm việc cả lớp:
-Từng nhóm báo cáo kết quả. 
- GV kết luận 
3. Củng cố: Nêu nội dung Bạn cần biết
4. Dặn dò :
- Xem lại nội dung bài, chuẩn bị bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc lại.
*******************************
Tiết 4 Mĩ Thuật
(GV chuyên trách dạy)
˜µ™
Tiết 5 Thể dục 
Giới thiệu chương trình -Tổ chức đội hình đội ngũ-Trị chơi.
"Kết bạn"
I. Mục tiêu: H/s nắm được một số nội dung cơ bản của chương trình.
 - Một số quy định về nội quy,yêu cầu luyện tập.
 - Biên chế tổ, chọn cán sự bộ mơn.
 - Rèn kĩ năng tập chính xác động tác. Tham gia chơi trị chơi đúng luật.
II. Địa điểm, phương tiện:
 *Trên sân trường.
* Chuẩn bị một cịi.
 Nội dung.
1- Phần mở đầu.
- Gv tập hợp lớp,phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Hướng dẫn hs khởi động.
2.Phần cơ bản.
Giới thiệu tĩm tắt chương trình thể dục lớp 5.
 b. Phổ biến nội quy,yêu cầu luyện tập.
 c. Biên chế tổ luyện tập.
- chọn cán sự thể dục lớp.
d. Ơn đội hình đội ngũ.
e.Trị chơi"Kết bạn"
3- Kết thúc:
 - Nhận xét- dặn dị.
 Đl.
 6-10'
18-22'
2-3'
1-2'
5-6'
4-5'
4-5'
 Phương pháp tổ chức.
X
X x x x x x x x
X x x x x x x x
X x x x x x x x
X x x x x x x x
 h/s lắng nghe.
- quần áo gọn gàng,đi giầy hoặc dép quai sau,khi nghỉ tập phải xin phép thầy,cơ.
-luyện tập cả lớp,tập theo tổ, tập theo nhĩm.
- Gv nêu tên trị chơi,hs nhắc lại cách chơi.
- Cho 1 nhĩm hs làm mẫu.
cả lớp tham gia chơi vui vẻ,dưới sự điều khiển của gv.
- gv nhận xét tiết học- dặn dị hs vn luyện tập thường xuyên.
˜µ™
Thứ tư, ngày 17 /8/ 2011
Tiết 1 Tập đọc
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA.
I. MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc& KÜ n¨ng :
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. 
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*HS KG đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu sắc.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi đoạn 1 đọc diễn cảm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
2 HS đọc bài thư gửi các hs.
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài-Ghi bảng 
- Hs nhắc lại 
a. Hướng dẫn đọc:
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Yêu cầu hs đọc toàn bài 1 lần.
- Chia đoạn: 4 đoạn 
 + Đọc lần 1: sửa sai.
 + Đọc lần 2: giảng từ khó.
- Đọc theo cặp.
- GV đọc toàn bài 1lần. 
- 1 hs đọc
- Hs đọc nối tiếp 2 lần .
- Hs đọc theo cặp.
 - 1 em đọc trước lớp.
b. Tìm hiểu bài: 
- Giáo viên y/c hs đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi 1 
- Học sinh đọc thầm lại bài .
- Hs nêu ý kiến – nx, bổ sung.
 GV nêu câu hỏi 2.
- Học sinh suy nghĩ và nêu ý kiến.
- GV nêu câu hỏi 3 y/c hs thảo luận nhóm đôi. 
GV chốt lại + GDBVMT
Hs thảo luận trong 2 phút.
Đại diện nhóm nêu ý kiến.
Nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên nêu câu hỏi 4 .
- HS nhẩm lại bài và nêu ý kiến.
- Giáo viên nói đó chính là nội dung bài : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.
- Vài hs nhắc lại 
c. Đọc diễn cảm:
Cho 4 em đọc nối tiếp đoạn.
GV đọc mẫu bảng phụ.
- 4 hs đọc nối tiếp.
- Học sinh cả lớp nhận xét giọng đọc.
Cho HS khá giỏi đọc diễn cảm
- Học sinh đọc cá nhân.
- Thi đọc
- Bình chọn giọng đọc hay. 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố :
HS nhắc lại nội dung chính
4. Dặn dò:
- Học bài, xem bài, chuẩn bị bài sau.
*******************************
 Tiết 2 Toán 
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
 I MỤC TIÊU:
 1. KiÕn thøc & KÜ n¨ng : 
- Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. 
2. Gi¸o dơc:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- BT cần làm : 1 ; 2.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS
- Học sinh sửa BTVN mà GV giao cho.
2 hs sửa bài.
Ÿ Giáo viên nhận xét,ghi điểm.
- Học sinh nhận xét.
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài-Ghi bảng 
- Hs nhắc lại .
a. Hướng dẫn học sinh ôn tập
* So sánh hai phân số cùng mẫu
- Yêu cầu học sinh so sánh: 2 và 5
 7 7
- Học sinh làm bài.
Ÿ Giáo viên chốt lại ghi bảng
- Học sinh nhắc lại .
* So sánh hai phân số khác mẫu 
- Yêu cầu học sinh so sánh: 3 và 5
 4 7
- Học sinh làm bài .
- Học sinh nêu cách làm. 
- Học sinh kết luận: so sánh phân số khác mẫu số à quy đồng mẫu số hai phân số à so sánh.
Ÿ Giáo viên chốt lại: 
- Học sinh nhắc lại 
- 1 HS
b. Bài tập:
Ÿ Bài 1 :
- Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh. 
- Học sinh làm bài 1.
Chú ý và 
- Học sinh sửa bài.
28 = (7 x 4) ; 21 = (7 x 3)
MSC: 7 x 4 x 3
- Cho học sinh trao đổi ý kiến với cách quy đồng hai phân số trên.
Ÿ Bài 2:
- Học sinh nêu yêu cầu đề bài. 
- 1 hs 
- Học sinh làm bài 2 vào vở.
- 1 hs làm bảng phụ.
- Học sinh sửa bài .
Ÿ Giáo viên nhận xét :
- Cả lớp nhận xét .
 * Bài 1:(ttt)
- 1 hs lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở.û
- Nhận xét.
 - Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số bằng 1, phân số bé hơn 1?
- Lần lượt HS rút ra nhận xét. 
+ Tử số > mẫu số thì phân số > 1 
+ Tử số < mẫu số thì phân số < 1 
+ Tử số = mẫu số thì phân số = 1
Ÿ Giáo viên chốt lại 
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài, học sinh nêu yêu cầu đề bài.
- Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Cả lớp nhận xét 
- Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng tử số.
-Cá nhân trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
Ÿ Giáo viên nhận xét
.Bài 3: Y/c hs nêu yc bài.
- Cho hs làm bài vào vở.
Bài 4: (Làm thêm) Gọi 1 hs đọc bài.
- Hs nêu yc bài.
- Hs làm bài vào vở,làm cá nhân.
- Đại diện 3 hs lên bảng làm bài.
- 1 hs đọc bài và làm bài vào nháp.
- Hs khá giỏi lên bảng làm bài.
4. Củng cố: 
- Hs thi đua giải bài tập ghi sẵn bảng phụ.
Ÿ Giáo viên chốt lại so sánh phân số với 1.
- 2 học sinh nhắc lại .
5. Dặn dò:
- Học sinh làm bài ở nhà Bài 4:.
- Hs chú ý.
- Nhận xét tiết học. 
˜µ™
Tiết 3 Luyện tư øvà câu
 TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ MỤC TIÊU
1KiÕn thøc& KÜ n¨ng :
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩalà những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ; hiẻu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (ND Ghi nhớ)
- Tìm được từ đồng nghĩa theo YC TB1, BT2 (2 trong số 3 từ) ; đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3).
 * HS KG đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3)
II/ CHUẨN BỊ .
Bảng viết sẵn các từ in đậm ở bài tập 1a và 1b :xây dựng –kiến thiết ;vàng xuộm –vàng hoe –vàng lịm .Một số tờ giấy khổ A 4 để 1 vài HS làm bài tập 2-3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
KT sự chuẩn bị của HS .
2/ Bài mới .
a/ Giới thiệu bài .
GV nêu MĐ YC của giờ học :
b/ Phần nhận xét .
Bài tập 1 :Một HS đọc YC của BT1
Yêu cầu HS so sánh nghĩa của các từ in đậm .
*GV chốt lại :những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa .
Bài tập 2:Một HS đọc yêu cầu bài tập .
Cả lớp và GV nhận xét GV chốt lại lời giải đúng 
c/Phần ghi nhớ .
d)Phần luyện tập .
Bài tập 1 :
GV cho HS viết bảng con đáp án của mình .GV sửa bài .
Bài tập 2: đọc yêu cầu BT.
Trao đổi theo cặp làm việc vào vở BT 
HS sửa bài viết vào giấy A 4 (chữ to ) dán lên bảng đọc kết quả cho cả lớp bổ sung ý kiến GV chốt lại .
Bài tập 3: 
Cả lớp nhận xét ,HS sửa bài .
GV thu vở chấm .
3/ Củng cố.
GV nhận xét giờ học .Tuyên dương những em học tốt .
4.Dặn dò
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài .
HS chuẩn bị SGK ,VBT
HS nêu lại bài 
Một HS đọc các từ in đậm đã đươc GV viết sẵn trên bảng lớp .
So sánh nghĩa của các từ in đậm trong mỗi ví dụ .
a/xây dựng –kiến thiết .
b/vàng xuộm -vàng hoe- vàng lịm .
HS thảo luâïn cặp đôi .
HS phát biểu ý kiến .
Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng chỉ một hoạt động ,một màu .)
-Đọc phần ghi nhớ
-Đọc yêu cầu BT
(xây dựng và kiến thiết có thể thay thế được cho nhau )
(vàng xuộm -vàng hoe- vàng lịm không thay thế được cho nhau .)
HS đọc ghi nhớ và nhẩm thuộc (nếu có thể )
-Đọc yêu cầu BT
-Làm bài cá nhân vào vở sau đó tiếp nối nhau nói những câu văn các em đã đặt. (Làm theo YC như đã nêu ở MT)
HS đọc lại ghi nhớ
˜µ™
	TiÕt 4 Địa lý
 VIỆT NAM –ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA.
I Mục tiêu:
1. KiÕn thøc& KÜ n¨ng :
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước VN.
- Trªn b¸n §¶o §«ng D­¬ng , thuéc khu §«ng Nam ¡ . ViƯt Nam võa cã ®Êt liỊn, võa cã biĨn ,®¶o vµ quÇn ®¶o .
-Nh÷ng n­íc giap phÇn ®Êt liỊn n­íc ta: Trung Quèc , Lµo ,Cam- pu-chia 
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN : 330 000 km2 .
- Chỉ phần đất liền VN trên bản đôø (lược đồ)
* HS KG : - Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí VN đem lại.
-Biết phần đất liền VN hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc-Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S.
II.Chuẩn bị: -Bản đồ địa lí Việt Nam.
-Lược đồ trống tương tự như hình 1 sgk,2 bộ bìa nhỏ.Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa hgi các chữ:Phú Quốc,Côn Đảo,Trường Sa,Trung Quốc, Lào, Campuchia.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
Hoạt động1:Vị trí địa lí và giới hạn của nước ta.
-Yêu cầu quan sát hình 1 sgk.
+Đất nước việt nam gồm những bộ phận nào?
+Treo lược đồ.
+Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
+Biển bao bọc phía nào? Phần đất liền của nước ta tên biển là gì?
Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
+Vị trí nước ta có thuận lợi gì? (HS KG)
Kết luận:Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á,có vùng biển thông với Đại Dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không.
Hoạt động 2:Hình dạng và diện tích của nước ta.
+Phần đất liền của nước ta có những đặc điểm gì?
+Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km?
+Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
+Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km?
4. Củng cố. Trò chơi tiếp sức.
-Treo hai lược đồ trống lên bảng.
+Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò. +Học bài cũ
+Chuẩn bị bài mới.
-Quan sát hình 1.
-Đất liền ,biển, đảo và quần đảo.
-Chỉ vào vị trí phần đát liền của nước ta trên lược đồ.
-Trung Quốc, Lào, Campuchia.
-Đông ,Nam và Tây Nam.
Biển đông.
-Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo Phú QuốcQuần Đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
-Nhận xét bổ sung.
-Chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu.
-Có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển,đường hàng không.
-Quan sát hình 2, bảng số liệu , đọc sgk.
-Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ S (HS KG)
-1650km.
-50 km.
-330 000 km2.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Bổ sung.
-Hai nhóm chơi xếp hai hàng dọc
-Mỗi nhóm nhận 7 tấm bìa (1 hs 1 tấm)
-Dán tấm bìa vào lược đồ trống.
-Nhận xét .
Nhận xét tiết học.
********************************
Tiết 5 Hát nhạc 
(GV chuyên trách dạy)
****************************
Thứ năm, ngày 18/8 /2011
Tiết 1 
 To¸n
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
1. KiÕn thøc & KÜ n¨ng :
 - Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. 
- BT cần làm : 1; 2; 3; 4(a,c)
*. HS khá, giỏi làm thêm các phần cịn lại
2. Gi¸o dơc :
- Giáo dục tính cẩn thận cho HS.
II. CHUẨN BỊ:- Các phiếu to cho hs làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: So sánh 2 phân số
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà.
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
- Học sinh sửa bài về nhà.
- HS nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu phân số thập phân. 
- Hoạt động nhóm đôi.
- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân:
- Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần.
- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm).
- Nêu phân số vừa tạo thành .
- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo.
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,  gọi là phân số gì ?
- ...phân số thập phân.
- Một vài học sinh lặp lại .
Ÿ Giáo viên chốt lại: 
b. Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp học
Ÿ Bài 1: Đọc phân số thập phân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh đọc thầm cá nhân.
- Học sinh khác sửa bài.
Ÿ Giáo viên nhận xét.
- Cả lớp nhận xét.
Ÿ Bài 2: Viết phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh làm bài vào nháp.
- 1 hs làm bài vào phiếu.
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét.
Ÿ Bài 3:
- Hs đọc yc đề bài.
Ÿ Bài 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV chấm bài , công bố điểm.
- Học sinh làm bài vào vở (a;c), hs khá giỏi làm thêm câu b, d.
- Học sinh lần lượt sửa bài.
- Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân.
Ÿ Giáo viên nhận xét
3. Củng cố:
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ?
- Học sinh nêu
- Thi đua 2 dãy trò chơi “Ai nhanh hơn” (dãy A cho đề dãy B trả lời, ngược lại)
- Học sinh thi đua
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Lớp nhận xét 
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị: Luyện tập.
****************************
TiÕt 2: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU: 
1. KiÕn thøc& KÜ n¨ng :
- Tìm được cá từ đồng nghĩa chỉ màu sắc ( 3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với một từ tìm được ở BT1 ( BT2).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học. 
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn BT3.
 * HS KG đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1.
II. CHUẨN BỊ:- Phiếu học tập cho bài 1, 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa ?
Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn - không hoàn toàn ? Nêu vd.
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm.
- Nhận xét. 
2. Bài mới: - Giới thiệu bài-Ghi bảng 
- Hs nhắc lại .
* Hướng dẫn hs làm bài tập:
Ÿ Bài 1:
- 1 Hs đọc yêu cầu bài 1.
- Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ – trắng-đen.
- Học theo nhóm bàn
- Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên bảng (đúng và nhiều từ).
Ÿ Giáo viên chốt lại và tuyên dương.
- Học sinh nhận xét.
Ÿ Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh làm bài cá nhân và các em khá giỏi làm 2, 3 câu.
- Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai.
_ VD : +Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt.
Ÿ Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu văn của học sinh:
- Học sinh nhận xét từng câu. 
Ÿ Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “
- Học trên phiếu luyện tập.
- Học sinh làm bài trên phiếu
- Học sinh sửa bài
- Học sinh đọc lại cả bài văn đúng.
3. Củng cố:
- Nhận xét
- Các nhóm cử đại diện lên bảng viết 3 cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và nêu cách dùng.
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”.
- Nhận xét tiết học.
˜µ™
TiÕt 3 : Chính tả (Nghe-viết)
VIỆT NAM THÂN YÊU
I- MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc & KÜ n¨ng :
 - Nghe - viết đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2 ; thực hiện đúng BT3
2. Gi¸o dơc :
- Rèn tính cẩn thận cho HS.
II- CHUẨN BỊ:
 - SGK. Bút dạ phiếu có ghi sẵn nội dung bài tập 2-3.
 -HS vở viết chính tả.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của tro.ø
1.Ổn định:
 2- Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
 3- Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe –viết 
-GV đọc toàn bài một lượt.
-GV hướng dẫn hs đọc.
-GV phân tích viết chữ khó: dập dờn,che đỉnh, biết mấy,chịu,vất vả,vứt bỏ.
-GV nhận xét sửalỗi.
 Hoạt động 2: GV đọc cho HS viết 
-Gv nhắc HS tư thế ngồi viết.
GV đọc từng dòng thơ 1-2 lượt cho HS viết.
 Hoạt động 3: Chấm chữa bài
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
-GV chấm 5 đến 7bài.
-GV nhận xét chung các bài chính tả đã chấm.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 2:-GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV phát phiếu đã ghi sẵn nội dung cho HS làm 
-Gvgọi 3 HS lên bảng thi trình bày đúng, nhanh kết quả làm bài .
Bài tập 3: GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
-GV hướng dẫn HS làm bài 
-GV thu 5vở chấm nhận xét.
-GV chốt lại và đưa ra quy tắc viết c / k, g / gh,ng /ngh.
4.Củng cố 
5.Dặn dò:
-GV nhận xét tiết ho

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1.doc