Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 18 - Trường TH Nà Đon

(Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Kiểm tra đọc lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HKI của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/1 phút ; biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV : Phiếu viết sẵn tên các bài tập đọc

 Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2.

- HS : SGK.

 

doc 21 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 18 - Trường TH Nà Đon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả – Cả lớp theo dõi nhận xét.
TiÕt 2 :	ChÝnh t¶
TiÕt 18 : ¤n tËp cuèi HKI
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra đọc lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc). 
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HKI của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/1 phút ; biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
- Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài đọc) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật.
- Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV : Phiếu viết sẵn tên các bài tập đọc
 Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra:
Bài mới:
@ Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
+ Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc 
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng.
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc..
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi HS NX bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- GV nhắc HS xem lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ tục ngữ đã học, đã biết.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
3 : Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS làm bài vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt.
- Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 4 HS làm bài trên giấy do GV phát, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- 4 HS làm bài trên giấy trình bày kết quả.
TiÕt 3 :	LuyƯn tõ vµ c©u
TiÕt 35 : ¤n tËp cuèi HKI
(Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra đọc lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc). 
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HKI của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/1 phút ; biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
- Ôn luyện về các kiểu câu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV : Phiếu viết sẵn tên các bài tập đọc.
 Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra.
Bài mới:
@ Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
+ Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/1 phút, biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc..
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
Ôn luyện về các kiểu câu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều (SGK, trang. 104).
- Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc các mở bài, kết bài.
- GV nhận xét. 
3 : Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS : Nghe GV giới thiệu bài.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều (SGK, trang. 104).
- 1 HS đọc nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài trên bảng phụ.
- HS làm bài vào vở.
- 3 đến 4 HS tiếp nối nhau đọc các mở bài, kết bài.
- Lớp nhận xét.
TiÕt 4 :	Khoa học
TiÐt 35 : Kh«ng khÝ cÇn cho sù ch¸y
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, HS biết:
+ Làm thí nghiệm để chứng minh :
- Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
- Muốn sự cháy diễn liên tục, không khí phải được lưu thông.
+ Nói về vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh, quá nhanh.
+ Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV : Phiếu học tập, SGK.
HS : SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ 
GV gọi 2 HS làm bài tập 2 / 44 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 2 HS nêu lại nội dung bài cũ.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới 
+ Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy
Làm thí nghiệm để chứng minh :càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
Bước 1 : 
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này.
- Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành trang 70 SGK để biết cách làm.
Bước 2 :
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
Bước 3 :
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV giúp HS rút ra kết luận chung sau thí nghiệm và GV giảng về vai trò của khí ni-tơ: giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và quá mạnh.
+ Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống
- Làm thí nghiệm để chứng minh :Muốn sự cháy diễn liên tục, không khí phải được lưu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
Bước 1 : 
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này.
- YC các em đọc các mục Thực hành, thí nghiệm trang 71 SGK để biết cách làm.
Bước 2 :
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- GV cho HS liên hệ đến việc làm thế nào để dập tắt ngọn lửa.
Bước 3 :
- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
3. Củng cố dặn dò
- GV : Nhận xét tiết học.
- HS : Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS nêu – Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm.
- HS đọc các mục Thực hành trang 70 SGK để biết cách làm.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm như chí dẫn trong SGK và quan sát sự cháy của nến. Những nhận xét và ý kiến giải thích về kết quả của thí nghiệm được thư kí của nhóm ghi lại theo mẫu sau:
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
Kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự chaý được lâu hơn. Hay nói cách khác: không khí có ô-xi nên cần không khí để duy trì sự cháy.
- Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm.
- HS đọc các mục Thực hành, thí nghiệm trang 71 SGK để biết cách làm.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm như mục 1 trang 70 SGK và thảo luận trong nhóm, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thủy tinh không có đáy được kê lên đế không kín.
- Một vài HS trả lời.
- Đại diện các nhóm báo cáo làm việc của nhóm mình. 
- 1 HS đọc.
* Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông.
- HS : Nghe GV nhận xét và dặn dò về nhà.
TiÕt 5 :	Đạo đức 
Tiết 18 : Thùc hµnh kÜ n¨ng cuèi HKI
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Giúp HS củng cố kiến thức và kĩ năng thực hành các bài đã học 
II. CHUẨN BỊ 
- Các phiếu học tập đã điền những thơng tin - Tranh minh họa các bài đã học 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
A . KIỂM TRA BÀI CŨ 
 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ .
- Nêu những câu ca dao – tục ngữ – thành ngữ nĩi về ý nghĩa tác dụng của lao động ?
- Nhận xét – cho điểm HS 
B . BÀI MỚI 
1.Giới thiệu bài: Tiết học hơm nay , cơ sẽ hứơng dẫn các em nắm vững hơn các kiến thức về các bài đã học
 Ghi tựa :Ơn tập và thực hành kĩ năng CK I.
2. H­íng dẫn ơn tập 
- Treo lần lượt từng tranh minh họa bài học .
- Y/c HS nêu tên truyện – tên của bài học ?
*Nhận xét – chốt lại tên tranh –tên bài học 
S.Trung thực trong học tập :
Chia HS thành những nhĩm nhỏ và giao việc:
Nhĩm 1 -6 : Thế nào là trung thực trong học tập? Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập ?
Nhĩm 2 -5 : Việc khơng trung thực trong học tập dẫn đến chuyện gì ? Nêu những hành vi khơng truing thực mà em biết ? Khắc phục khĩ khăn trong học tập cĩtác dụng gì ?
Nhĩm 3-4 : Hãy nêu những hành vi của bản thân mà em cho là trung thực ? Tìm 1 câu ca dao để dẫn chứng ?
- Cho HS trình bày 
* Nhận xét – tuyên dương nhĩm thực hiện đúng 
S.Vượt khĩ trong học tập 
- Phát phiếu ghi sẳn câu hỏi – Y/c HS làm việc theo nhĩm đơi trả lời câu hỏi –hồn thành phiếu 
1/. Thế nào là vượt khĩtrong học tập ?
2/. Khi gặp khĩ khăn trong học tập em sẽ làm gì ?
3/.Vượt kho trong học tập giúp ta được điều gì ?
4/. Điền chữ Đ vào ơ ý em cho là đúng 
a.0 Giờ học vẽ , Nam khơng cĩ bút , Nam lấy của Mai để dùng 
b. 0 Khơng cĩ sach tham khảo , em tranh thủ ra hiệu sách đọc nhờ 
c. 0 Hơm nay xin em nghỉ học vì để làm cho xong 1 số bài tập 
d. 0 Mẹ em bị ốm , em bỏ học ở nhà chăm sĩc cho mẹ 
e. 0 Em làm bài tốn dễ trước , bài tốn khĩ sau , bài toan khĩ quá thì bỏ lại khơng làm 
g. 0 Em thấy trời rét buồn ngủ quá , em cố gắng dậy đi học 
h.0 Em xem kĩ bài tĩan khĩ và ghi lại cách làm hay thay cho tài liệu tham khảo mà em khơng mua được 
- Cho HS trình bày 
* Chốt ý đúng –tuyên dương nhĩm thực hiện đúng.
S. Tiết kiệm tiền của – thời giờ .
- Phát phiếu ghi sẳn nội dung –y/c các nhĩm hồn thành :
1/. Nêu những việc nên làm –những việc khơng nên làm về tiết kiệm tiền của – tiết kiệm thời giờ ?
2/. Nêu câu thơ – ca dao – tục ngữ nĩi về tiết kiệm tiền của – tiết kiệm thời giờ ?
- Cho HS trình bày .
* Nhận xét –tuyên dương nhĩm thực hịên đúng.
S. Hiếu thảo với ơng bà cha mẹ – Biết ơn thầy cơ giáo –Yêu lao động .
Nhĩm 1-6 :Nêu những biểu hiệnlà hiếu thảo với ơng bàcha mẹ ? Nếu con cháu khơng hiếu thảo vĩi ơng bàcha mẹ chuyện gì sẽ xãy ra ? Sưu tầm ca dao –tục ngữ về lịng hiếu tảho ?
Nhĩm 2-5 : Tại sao phảikính trọng thầy cơ giáo ?Nêu những việc làm thể hiện lĩng biết ơn kính trọng thầy cơ giáo? Nêu những ca dao –tục ngữ nĩi trên ?
Nhĩm 3-4 : Yêu lao động là gì ?Nêu những biểu hiện yêu lao động ? Nêu ca dao tục ngữ tác dụng của lao động ? Kể những tấm gương lao động mà em biết ?
- Cho HS trình bày.GV nhận xét tuyên dương nhĩm 
C . CỦNG CỐ – DẶN DỊ 
- Nhận xét tiết ơn tập
- Chuẩn bị bài sau : “ Kính trọng biết ơn người lao động”.
- Nhiều hS thực hiện trả lời 
- Lắng nhhe 
- Quan sát tranh .
- Lần lượt từng HS nêu tên tranh – tên bài học
- Hoạt động nhĩm 
- HS HĐ trong nhĩm 6 em – cùng thảo luận – trao đổi nhau để hồn thiện câu trả lời .
- Đại diện các nhĩm trình bày , nhĩm cùng câu hỏi bổ sung ý kiến 
- HS nhận phiếu – trao đổi nhau để hồn thành phiếu học tập 
- Đại diện nhĩm trình bày 
- Nhĩm khác nhận xét –bổ sung
- Các nhĩm nhận phiếu trao đổi nhau và hồn thành phiếu học tập
- Đại diện nhĩm trình bày 
- Nhĩm khác nhận xét-bổ sung
-HĐ nhĩm 6 –nhận phiếu taro đổi nhau vàhồn thành 
- Lắng nghe .
****************************************************** 
Thứ tư, ngày 21 tháng 12 năm 2011
TiÕt 1 :	TËp ®äc
TiÕt 36 : ¤n tËp cuèi HKI
(TiÕt 4)
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra đọc lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc). 
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HKI của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/1 phút ; biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV : Phiếu viết sẵn tên các bài tập đọc.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra.
Bài mới:
@ Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
+ Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc (14’)
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng.
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc..
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi HS NX bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nghe viết 
Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan.
- GV đọc bài Đôi que đan
- Gọi 1 HS nêu nội dung của bài thơ.
- YC HS nhắc lại cách trình bày bài.
- YC HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- GV chấm từ 7- 10 bài, NX từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày
3 : Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm bài viết 1 lượt.
- Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của chị của em, những mũ khăn, áo của bà của bé, của mẹ cha dần dần hiệân ra.
- 1 HS trả lời
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
- Các HS còn lại tự chấm bài cho mình.
TiÕt 2 :	Toán
TiÕt 88 : LuyƯn tËp
MỤC TIÊU:
Củng cố dấu hiệu chia hết cho 9,3 và giải các bài toán có liên quan đến các dấu hiệu chia hết cho 9, 3 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng con.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra: 
GV : Gọi HS lên bảng làm bài tập.
GV nhận xét- Ghi điểm.
2.Bài mới:
@ Giới thiệu bài: 
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Củng cố dấu hiệu chia hết cho 9, 3
Cách tiến hành:
Bài 1: HS đọc đề sau đó tự làm bài.
- GV : Theo dõi nhận xét.
Bài 2: HS đọc đề bài
- HS làm bài.
- Giải thích cách làm.
Bài 3: HS tự làm bài.
- 4 HS lần lượt làm từng phần.
- GV : Theo dõi nhận xét.
Bài 4: HS đọc đề bài.
- GV : Hướng dẫn HS làm.
- GV : theo dõi nhận xét , cho điểm.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm – Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS làm bài miệng.
- 3 HS lên bảng làm.
a/ Số chia hết cho 3 : 4563; 2229; 66816
b/ Số chia hết cho 9 : 4563; 66816.
c/ Số chia hết cho 3, không chia hết cho 9 : 2229.
- Cả lớp cùng nhau nhận xét.
- HS làm miệng.
- 1 HS đọc 
- HS phát biểu – Cả lớp cùng nhau nhận xét.
- Kết quả đúng:
a/ Đúng
b/ Sai
c/ Sai
d/ Đúng.
- Cả lớp cùng nhau nhận xét.
- HS : Đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng làm – Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Vế nhà xem, lại bài và chuẩn bị tiết sau.
TiÕt 3 :	KĨ chuyƯn
TiÕt 18 : ¤n tËp cuèi HKI
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra đọc lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc). 
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/1 phút ; biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hện đúng ND văn bản nghệ thuật.
- Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV : Phiếu viết sẵn tên các bài tập đọc
 Một số tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra.
Bài mới.
@ Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
+ Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc 
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng.
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc..
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi HS NX bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
+ Hoạt động 2 : HD HS làm bài tập 
Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn:
- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
3. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt YC về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Dặn HS đọc trước, chuấn bị nội dung cho tốt tiết ôn tập sau.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 4 HS làm bài trên giấy trình bày kết quả.
- Danh từ :buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá.
- Động từ: dừng lại, chơi đùa.
- Tính từ:
- Buổi chiều, xe làm gì ?
- Nắng phố huyện thế nào?
- Ai đang chơi đùa trước sân?
TiÕt 4 :	ThĨ dơc
(GV chuyªn)
TiÕt 5 :	Kĩ thuật
Tiết 18 : C¾t, kh©u, thªu s¶n phÈm tù chän (tiÕp theo)	 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Sử dụng được 1 số dụng cụ, vật liệu, cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Cĩ thể vận dụng 2 trong 3 kỹ năng cắt, khâu, thêu đã học. Khơng bắt buộc HS nam thêu. 
- HS khéo tay: Vận dụng kỹ năng cắt khâu thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS
II.CHUẨN BỊ
- Tranh quy trình của các bài trong chương .
- Mẫu khâu , thêu đã học .
- Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu: Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn(tt)
2.Các hoạt động
Hoạt động 1: Thực hành
- Nêu : Trong giờ học trước , các em đã ơn lại cách thực hiện các mũi khâu thêu đã học . Sau đây , mỗi em sẽ tự chọn và tiến hành cắt , khâu , thêu mọt sản phẩm mình đã chọn 
- Nêu YC thực hành và HD lựa chọn SP.
Tiểu kết : HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn 
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm 
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm về kĩ thuật , thời gian 
Tiểu kết : HS đánh giá được sản phẩm của mình và các bạn .
4. Củng cố - Nhận xét
- Nêu lại nội dung đã ơn tập .
- Giáo dục HS yêu thích sản phẩm do mình làm được .
- Nhận xét lớp. 
Hoạt động lớp 
- Tùy khả năng và ý thích , HS cĩ thể chọn thực hành những sản phẩm đơn giản như :
+ Cắt , khâu , thêu khăn tay .
+ Cắt , khâu , thêu túi rút dây để đựng bút .
+ Cắt , khâu , thêu sản phẩm khác như váy liền áo cho búp bê , gối ơm  
Hoạt động lớp 
- Trưng bày sản phẩm 
- Tự đánh giá sản phẩm của mình và các bạn 
Thứ năm, ngày 22 tháng 12 năm 2011
TiÕt 1 :	Toán 
TiÕt 89 : LuyƯn tËp chung
I. MỤC TIÊU:
Củng cố dấu hiệu chia 2, 5, 3, 9
Vận dụng các dấu hiệu chia hết để giải các bài toán có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng con.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra.
- 2 HS đồng thời lên bảng làm biến đổi bài 1, 2 /98.
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
@ Giới thiệu bài
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9.
Bài 1: HS đọc đề bài
- HS làm bảng con..
- GV theo dõi nhận xét.
Bài 2: HS nêu yêu cầu tự làm.
- GV : Gọi HS đứng lên nêu kết quả.
- GV : theo dõi nhận xét.
Bài 3: HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
- GV : Theo dõi nhận xét.
- Bài 4. Giảm tải.
Bài 5: 1 HS đọc đề bài trước lớp. 
- Hỏi: Em hiểu xếp thành 3 hàng hoặc 5 hàng , thì không thừa không thiếu bạn nào nghĩa là gì?
- HS làm bài.
3.Củng cố- Dặn dò:
- GV : Nhận xét tiết học.
- HS : chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng làm – Cả lớp theo dõi nhận 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 4 Tuan 18 CKTKNSMTHCMGT.doc