Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Nguyễn Xuân Đông - Tuần 8

Tập đọc: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I. Mục tiêu

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên

 - Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp (trả lời các CH 1, 2, 4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)

 * HSK/G thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ ;

II. Chuẩn bị

 - Tranh minh hoạ SGK phóng to

 - Bảng phụ ghi khổ thơ 2,3

III. Hoạt động dạy học

 

doc 23 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Nguyễn Xuân Đông - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V nhận xét và nêu kết luận ... 
-- HĐ 3: Trò chơi đóng vai 
- GV phát mỗi nhóm 1 tờ giấy có ghi sẵn các tình huống.
- GV nhận xét, tuyên dương 
3)Củng cố, dặn dò (5)- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Làm việc nhóm 4 sắp xếp tranh và kể chuyện 
- Đại diện nhóm lên kể 
- Lớp nhận xét 
- Trả lời 
- Vài HS đọc mục bạn cần biết
- Lớp thảo luận nhóm 4 
- Các nhóm lên đóng vai tình huống của nhóm 
Thể dục: 
 QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI
I. Mục tiêu 
 - Thực hiện động tác quay sau cơ bản đúng
 - Thực hiện cơ bản đúng đi đều vòng phải, vòng trái - đứng lại và giữ được khoảng cách các hàng trong khi đi
 - Bước đầu thực hiện được động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung
 - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi: Ném bóng trúng đích, Nhanh lên bạn ơi
II. Địa điểm, phương tiện 
 - Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện.
 - Còi 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Phần mở đầu6’-10’
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung học
- Cho lớp đứng tại chỗ hát và vỗ tay
- Trò chơi “ Diệt các con vật có hại ”
- Cho lớp ôn các động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp
2)Phần cơ bản18’-22’
a) Kiểm tra đội hình đội ngũ
- GV nêu nội dung cần KT
- Cho lớp tập hợp đội hình hàng ngang, sau đó cho từng tổ lên KT dưới sự điều khiển của GV
- GV quan sát, nhận xét 
- Đối với những HS chưa đạt GV cho tập luyện thêm để lần sau KT lại
b) Trò chơi vận động
- Tổ chức trò chơi “ ném trúng đích ”
- GV nêu tên, cách chơi và luật chơi
- Nhận xét, tuyên dương
3)Phần kết thúc4’- 6’
- Cho lớp đứng tại chỗ hát và vỗ tay
- Nhận xét tiết học, công bố kết quả KT
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- Nghe 
- Lớp hát
- Tham gia
- Cả lớp ôn lại 
- Nghe
- Tập hợp theo tổ
- Từng tổ lên KT
- Nghe 
- Nghe
- Lớp chơi thử
- Tham gia chơi
- Lớp hát 
Chính tả: ( nghe - viết ) TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu 
 - Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ
 - Làm đúng BT(2) a / b
II. Chuẩn bị
 - Bảng phụ viết BT 2 
 III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5)
- KTBC: gọi 2 HS: 1 HS chữa bài tập 2 
- GV đọc, HS ghi các từ: khai trường, sương gió, thịnh vượng ......
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới(25) 
--HĐ 1: H/D viết chính tả 
- GV đọc 1 lượt
+ Nội dung chính của đoạn văn là gì?
- H/D viết các từ khó dễ sai: mười lăn năm, thác nước, phát điện, phất phới, bát ngát, nông trường....
- GV đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn 
- H/D chữa lỗi 
- GV thu chấm 5 - 7 bài 
- Nhận xét bài viết của HS 
-- HĐ 2: Luyện tập 
BT 2: GV treo bảng phụ 
- GV giao việc: Tìm tiếng bắt đầu bằng r, d hay gi
- GV nhận xét và chữa bài ....
+ Câu chuyện đánh dấu mạn thuyền nói về điều gì? 
+ Câu chuyện chú Dế sau lò sưởi nói về điều gì? 
3)Củng cố dặn dò (5)
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị tiết sau nghe viết bài: Thợ rèn
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Trả lời
- Viết bảng con 
- HS viết bài 
- Đổi vở cho nhau để soát lỗi 
- HS đọc yêu cầu 
- 1 HS lên làm bảng 
- Lớp làm vở 
- Trả lời 
Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA 2 SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu
 - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - Bước đầu biết giải toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 
II. Chuẩn bị
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5) 
KTBC: Gọi 2 HS tính giá trị biểu thức: 
546 + ( 879 - 246) ; 2456 + (1207 - 456)
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới (25) 
-- HĐ 1: Giới thiệu BT 
- Gọi HS đọc BT VD trong SGK 
+ BT cho biết gì? BT hỏi gì? 
- H/D HS vẽ sơ đồ 
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ BT để tìm cách giải.
- GV dùng phấn màu gạch chéo phần hơn của số lớn so với số bé 
+ Nếu bớt đi 1 phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn NTN so với số bé? 
+ Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của 2 số? 
+ Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi NTN? 
+ Tổng mới là bao nhiêu? 
+ Tổng mới lại chính là 2 lần của số bé, vậy ta có 2 lần số của số bé là bao nhiêu? 
+ Hãy tìm số bé? 
+ Tìm số lớn? 
- Nêu câu hỏi h/d cách giải 2(tìm số lớn + Từ 2 cách cô vừa h/d giải em nào có thể nêu cách tìm 2 số .......? 
- GV nêu kết luận .......
-- HĐ 2: Luỵên tập 
- H/D HS giải BT: 1, 2, 
3)Củng cố, dặn dò (5)
- Nhận xét tiết học
2 HS lên bảng làm bài
- 2 HS đọc to 
- HS vẽ 
- HS suy nghĩ 
=>....số lớn bằng số bé 
=> Là hiệu hai số 
=> Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của lớn so với số bé 
=> 70 - 10 = 60 
=> Hai lần số bé là : 
 70 - 10 = 60 
 60 : 2 = 30 
 30 + 10 = 40 (70 - 30 = 40)
 Số lớn : ( Tổng + Hiệu ) : 2 
 Số bé : ( Tổng - Hiệu ) : 2 
- Vài HS nhắc lại 
-HS làm bài
- HS nhận xét
 Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2012
Luỵên từ và câu: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI 
I. Mục tiêu 
 - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND Ghi nhớ)
 - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đùng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2 (mục III) 
 *BT3 ghép đúng tên nước với tên thủ đô. 
II. Chuẩn bị
 - Bút, một vài tờ phiếu khổ to ghi nội dung BT 1, 2 ( Phần LT )
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5)
- KTBC: gọi 2 HS, GV đọc cho HS viết một số địa danh, tên riêng 
- GV nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới(25) 
-- HĐ 1: Phần nhận xét
BT 1: GV ghi đề: đọc các tên người....
- GV giao việc .....
- GV đọc mẫu 
BT 2: GV ghi đề 
- GV giao việc .......
- Gọi HS trình bày dựa vào gợi ý 
- GV nhận xét, chốt lại .....
+ Chữ cái đầu được viết NTN? 
+ Cách viết các tiếng trong cùng bộ phận NTN? 
BT 3: Cách viết sau có gì đặc biệt
- GV giao việc .....
- Gọi HS trình bày 
- GV nhận xét, chốt lại ......
- Nêu KL—
-- HĐ 2: Luỵên tập 
BT 1: Đọc đoạn văn sau và viết lại .....
- GV treo bảng phụ và phát giấy to cho 3 HS 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng 
BT 2: Viết lại cho đúng quy tắc .....
- GV phát 3 tờ giấy cho 3 HS 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3)Củng cố dặn dò(5) 
- 2 HS lên bảng 
- HS đọc đề 
- Vài HS đọc 
- HS đọc đề 
- HS làm bài 
- HS trình bày 
=>......Viết hoa 
- Giữa các tiếng ...có dấu gạch nối 
- HS đọc đề 
- HS làm bài 
- Trình bày 
- Lớp nhận xét 
- 2 em đọc ghi nhớ và cho VD 
- 1 HS đọc to 
- 3 HS làm giấy, lớp làm vở .
- 3 HS lên dán giấy trình bày 
- 3 HS lên bảng 
- HS đọc đề 
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở
 Thứ tư , ngày 17 tháng 10 năm 2012
Tập đọc: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I. Mục tiêu 
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng)
 - Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng với đôi giày được thưởng (trả lời được các CH trong SGK) 
 *Luyện đọc diễn cảm
II. Chuẩn bị: - Tranh SGK phóng to
 - Bảng phụ ghi đoạn “ Hôm nhận đôi giày.....nhảy tưng tưng ”
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5)
- KTBC: gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Nếu chúng mình có phép lạ” và trả lời câu hỏi SGK 
- GV nhận xét, ghi điểm
2)Bài mới(25) 
-- HĐ 1: Luyện đọc 
- Cho HS đọc nối tiếp theo 2 đoạn (đọc 2 lượt).
- Luyện đọc từ ngữ: giày, sát khuy, run run, ngọ nguậy....
- Cho HS đọc cả bài 
- GV h/d HS giải nghĩa từ 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
-- HĐ 2: Tìm hiểu bài 
+ Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
+ T/g của bài văn đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới tới lớp?....
+ Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
+ Em hãy nêu nội dung câu chuyện?
-- HĐ 3: Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài chú ý giọng đọc như SGV 
- Treo bảng phụ cho HS thi đọc
- GV nhận xét, biểu dương 
3)Củng cố dặn dò (5):- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- HS đọc 
- HS đọc 
- 2 HS đọc 
- 1 HS đọc chú giải 
- 1 HS đọc từng đoạn 
- Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải .....
- Chị quyết định tặng lái đội giày ....
- Tay lái run run, môi cậu mấy máy, mắt hết nhìn đôi giày ....
- Nghe 
 *HSK/G thi đọc diễn cảm
Toán: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
 - Biết giải toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 
 - Rèn cho học sinh tính cẩn thận
II. Chuẩn bị
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động(5) 
- KTBC: gọi 2 HS: Nêu công thức tính số lớn và số bé? 
+ Chữa bài tập 4 
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Luyện tập(25) 
BT 1a: Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.....
- GV ghi đề bài 
- Gọi HS lên bảng làm 
+ Nêu cách tìm số lớn và số bé? 
BT 2: GV ghi tóm tắt 
- GV nêu câu hỏi h/d HS giải 
- Gọi HS lên bảng giải 
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 4: GV ghi tóm tắt 
- Nêu câu hỏi phân tích đề
- Gọi HS lên bảng làm 
3)Củng cố, dặn dò (5)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Đọc đề 
- 3 HS lên bảng làm 
- Lớp làm vở 
- Trả lời 
- 2 HS đọc đề 
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở 
 Hai lần tuổi em là
 36 - 8 = 28 ( tuổi )
 Tuổi em là: 28 : 2 = 14 ( tuổi )
 Tuổi chị là: 14 + 8 = 22 ( tuổi )
- Đọc yêu cầu
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở 
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I. Mục tiêu
 - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí
 - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện
II. Chuẩn bị
 - Tranh minh hoạ truyện “Lời ước dưới tranh” (phóng to)
 - Một số sách, báo, truyện viết về ước mơ 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5)
- KTBC: Gọi 2 HS 
+ Dựa vào tranh 1, 2 kể lại đoạn 1 + 2 câu chuyyện Lời ước......
+ Dựa vào tranh 3, 4 kể lại đoạn 3 + 4 câu chuyện Lời ước dưới trăng 
- GV nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới (25) 
-- HĐ 1: H/D HS kể chuyện 
- GV ghi đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viễn vong, phi lí 
- GV HD phân tích đề gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài .
- Cho HS đọc gợi ý 
+ Em hãy kể về ước mơ cao đẹp hay kể về 1 ước mơ viễn vông, phi lí? 
- Các em phải kể chuyện có đầu có đuôi, đủ 3 phần .....Truyện nào dài, các em chỉ cần kể 1 hoặc 2 đoạn là được 
--HĐ 2: Thực hành kể chuyện 
- Cho HS kể theo cặp 
- Cho thi kể 
- GV nhận xét 
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện em vừa kể?
3)Củng cố dặn dò(5)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- 2 HS đọc đề 
- Lớp đọc thầm 
- 3 HS đọc nối tiếp, HS đọc thầm 
- Trả lời 
- HS kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa của truyện 
- Đại diện thi kể 
- Lớp nhận xét 
- Trả lời 
Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN 
I. Mục tiêu
Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3) 
*KNS: Tư duy sáng tạo; phân tích,phán đoán – Thể hiện sự tự tin – Xác định giá trị
II. Phương pháp/Kĩ thuật
 -Làm việc nhóm,chia sẻ thông tin- Trình bày 1 phút- Đóng vai
III. Chuẩn bị: 
- 4 tờ giấy A4 
IV. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5)
- KTBC: gọi 2 HS: mỗi em đọc bài về trong giấc mơ, em gặp được Bà Tiên ....
- GV nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Luỵên tập (25) 
BT 3: Ghi đề 
- GV giao việc: Yêu cầu HS kể lại câu chuyện em đã học .....
- Cho HS trình bày 
- Nhận xét, tuyên dương 
3)Củng cố dặn dò (5)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- HS đọc đề bài 
- HS làm bài 
- HS thi kể 
- Lớp nhận xét 
Kĩ thuật: KHÂU ĐỘT THƯA ( Tiết 1 )
I. Mục Tiêu 
 - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa
 - Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm
II. Chuẩn bị
 - Quy trình khâu đột thưa
 - Mẫu đường khâu đột thưa
 - Vải, kim, chỉ, phấn màu, thước
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động 
- KT dụng cụ học tập 
- Giới thiệu bài
2)Bài mới 
* HĐ 1: HD q/s và nhận xét 
- GV đưa vật mẫu
- GV giới thiệu đường khâu đột thưa
- HD q/s mặt phải, mặt trái của mẫu khâu đột thưa, kết hợp q/s H.1a, 1b( SGK )
- GV bổ sung và KL đặc điểm của đường khâu mũi khâu đột thưa ( SGV )
+ Dựa vào H.1 em hãy nêu nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt phải và mặt trái đường khâu?
- Nhận xét, nêu KL
* HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật khâu.
- Treo quy trình, HD q/s tranh để nêu các bước khâu
- Yêu cầu HS q/s H.1, 2, 3 ( SGK ) yêu cầu HS nêu các bước khâu
- GV h/d cách vạch dấu đường khâu
- Yêu cầu HS đọc mục 2 và q/s H.3 để trả lời các câu hỏi về cách khâu đột thưa
- HD thao tác kĩ thuật khâu và khâu mẫu
- HD cách kết thúc đường khâu
- HD thực hiện một số điểm cần lưu ý
- GV nêu KL
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn về thực hành và chuẩn bị tiết sau
- Hát T 2 
- Nghe 
- HS q/sát 
- HS nghe
- HS q/sát 
- HS nghe
- Trả lời
- Vài HS đọc mục ghi nhớ
- HS q/s
- Q/s
- Q/s và trả lời 
- Theo dõi
- Vài HS khâu tiếp đường khâu của GV
- HS q/s và tập khâu trên giấy kẻ ô
Thể dục: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ V À TAY 
 CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I.Mục tiêu 
 -Bước đầu thực hiện được động tácvươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung
 - Biết cách chơi và tham gia chơi dược các trò chơi
II. Địa điểm, phương tiện 
 - Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện.
 - Chuẩn bị còi, dụng cụ để phục vụ trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Phần mở đầu6’-10’
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung học
- Cho lớp khởi động
- Cho lớp chạy chậm theo hàng dọc 
- Trò chơi “ tìm người chỉ huy ”
2)Phần cơ bản18’-22’
a) Bài thể dục phát triển chung
* ĐT vươn thở
- GV nêu tên ĐT, làm mẫu và phân tích ĐT vừa làm vừa phân tích từng nhịp để HS bắt chước, HD cách hít vào bằng mũi và thở ra bằng miệng
- GV vừa hô chậm vừa q/s nhắc nhở
- GV hô nhịp cho HS tập
- Cho cán sự lớp hô, GV q/s sửa sai 
* ĐT tay
- GV nêu tên ĐT, làm mẫu và phân tích ĐT vừa làm vừa phân tích từng nhịp để HS bắt chước
- GV vừa hô chậm vừa q/s nhắc nhở
- GV hô nhịp cho HS tập
- Cho cán sự lớp hô, GV q/s sửa 
b) Trò chơi vận động
- Tổ chức trò chơi “ nhanh lên bạn ơi ”
- GV nêu tên, cách chơi và luật chơi
- Nhận xét, tuyên dương
3)Phần kết thúc4’- 6’
- Cho lớp tập một số ĐT thả lỏng 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- Nghe 
- Lớp xoay các khớp
- Lớp chạy
- Lớp tham gia
- Nghe
- Lớp tập theo HD của GV
- Tập luyện
- Nghe
- Lớp tập theo HD của GV
- Tập luyện
- Nghe
- Lớp chơi thử
- Tham gia chơi
- Thả lỏng và hít thở
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
 - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.
 - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 
II. Chuẩn bị
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5) 
- KTBC: gọi 2 HS 
+ Chữa bài tập 4 
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Luyện tập(25) 
BT 1a: Tính rồi thử lại
- GV ghi đề bài 
- Gọi HS lên bảng làm 
- Nhận xét, ghi điểm
BT 2(dòng 1): Tính giá trị biểu thức
- GV nêu câu hỏi về cách tính biểu thức có ngoặc và không ngoặc ..... 
- Gọi HS lên bảng giải 
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Ghi đề bài, HD cách tính
- Gọi HS lên bảng làm 
- GV nhận xét, ghi điểm 
BT 4: GV ghi tóm tắt 
- Nêu câu hỏi phân tích đề
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét, ghi điểm 
3)Củng cố, dặn dò (5)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Đọc đề 
- 4 HS lên bảng làm 
- Lớp làm vở 
- HS đọc đề 
- Trả lời 
- 4 HS làm bảng, lớp làm vở 
- HS đọc đề 
- 4 HS làm bảng, lớp làm vở 
- Đọc đề
- 1 HS làm bảng 
 Hai lần số lít nước trong thùng bé là:
 600 - 120 = 480 ( lít )
Số lít chứa trong thùng bé là:
 480 : 2 = 240 ( lít )
 Số lít chứa trong thùng lớn là:
 240 + 120 = 360 ( lít ) 
 Thứ năm ,ngày 18 tháng 10 năm 2012
Luyện từ và câu: DẤU NGOẶC KÉP 
I. Mục tiêu
 - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND Ghi nhớ)
 - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III)
II. Chuẩn bị
 - 4 tờ giấy viết nội dung BT 1, 3 (phần luyện tập)
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5)
- KTBC: gọi 2 HS: Em hãy nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài?
- GV nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới(5)
-- HĐ 1: Phần nhận xét 
BT 1: Những từ ngữ đặt trong dấu ngoặc kép là lời của ai ....
- GV treo bảng phụ ghi sẵn, giao việc ...
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng 
BT 2: GV ghi đề 
+ Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
+ Khi nào dấu ngoặc kép được phối hợp với dấu 2 chấm? 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng 
BT 3: Treo bảng phụ 
+ Đọc khổ thơ trên từ “Lầu” được dùng với ý nghĩa gì? 
- GV nhận xét, chốt ý đúng 
- GV nêu KL
-- HĐ 2: Luỵên tập 
BT 1: Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn ...
- GV đọc từng câu
- Nhận xét, chốt ý đúng
BT 2: Có thể đặt lời dẫn của BT 1 xuống dòng không? Vì sao?
- Nhận xét, chốt ý đúng
BT 3: Đặt dấu ngoặc kép cho đúng chỗ...
- Yêu cầu HS làm bài
3)Củng cố dặn dò(5) 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài 
- HS lên bảng trình bày 
- HS đọc yêu cầu 
- Khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ
- Khi lời dẫn trực tiếp là một câu chọn vẹn hay một đoạn văn
- Từ lầu trong ngoặc kép được dùng với ý nghĩa đăc biệt 
- HS đọc phần ghi nhớ 
- HS đọc yêu cầu 
- Trả lời 
- HS đọc yêu cầu
- Không thể viết xuống dòng vì không phải những lời đối thoại trực tiếp
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài 
Khoa học: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I. Mục tiêu 
 - Nhận biết được người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiên theo chỉ dẫn của bác sĩ
 - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh
 - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy
 *KNS: Tự nhận thức về chế độ ăn,uống khi bị bệnh thông thường – Kĩ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh
II. Phương pháp/Kĩ thuật: -Thảo luận nhóm- Thực hành- Đóng vai
III. Chuẩn bị:- Hình 34, 35 SGK, phiếu học tập 
 - Một gói dung dịch ô - rê - zôn, 1 nắm gạo, 1 ít muối, cốc, bát và nước 
IV. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động(5) - KTBC 
+ Những dấu hiệu nào cho biết khi bị cơ thể khoẻ mạnh hoặc lúc bị bệnh? 
+ Khi bị bệnh bạn cần làm gì? 
2)Bài mới (25) 
-- HĐ 1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh 
- GV phát phiếu học tập cho thảo luận
+ Kể tên các thức ăn dùng cho người mắc các bệnh thông thường?
+ Đ/V người bị bệnh nặng nên cho ăn đặc hay loảng? tại sao? 
+ Đ/V người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào? 
+ Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em?
- GV nhận xét, chốt ý ....
-- HĐ 2: Thực hành pha dung dịch ô - rê zôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo.
- Yêu cầu HS quan sát H.34, 35 
- Gọi 2 HS đọc câu hỏi của Bà Mẹ 
+ Bác sĩ đã khuyên người bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào? 
- Yêu cầu chuẩn bị dụng cụ pha dung dịch 
- H/D HS cách pha 
- H/D HS cách về nấu cháo muối 
3)Củng cố, dặn dò (5)
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng 
- Lớp làm việc nhóm 4 
- HS quan sát SGK 
- Đại diện nhóm báo cáo 
- HS đọc mục bạn cần biết.
- HS quan sát 
- 2 HS đọc 
- Trả lời 
- HS đọc h/d ở gói ..
- Các nhóm thực hành 
- HS quan sát SGK 
 Toán: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT 
I. Mục tiêu 
 - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke)
II. Chuẩn bị
 - Thước thẳng, eke 
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động(5) 
- KTBC: gọi 2 HS chữa bài tập 5 
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới (25) 
- HĐ 1: Giới thiệu góc nhọn 
- GV vẽ lên bảng góc nhọn ACB (SGK) 
+ Đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này? 
- GV giới thiệu : góc này là góc nhọn 
- GV h/d dùng e ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn ACB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông 
- GV nhắc lại ...Yêu cầu HS vẽ góc nhọn 
-- HĐ 2: Giới thiệu góc tù 
- GV vẽ lê bảng góc tù MON như SGK 
+ Đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh? 
- GV giới thiệu : góc này là góc tù 
+ Dùng e ke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông?
- GV nhắc lại ....Yêu cầu HS vẽ goc tù 
-- HĐ 3: Giới thiệu góc bẹt 
- GV vẽ góc bẹt COD như SGK 
+ Đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc? 
- GV g/t góc này là góc bẹt 
-- HĐ 4: Luyện tập 
- H/D HS làm bài tập 1, 2 
3 Củng cố, dặn dò(5) 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng 
- HS quan sát 
- Góc ACB đỉnh O, 2 cạnh OA và OB 
- 1 HS lên bảng thực hành 
- Lớp thực hành trong SGK 
- Góc nhọn bé hơn góc vuông 
- 1 HS vẽ bảng, lớp vẽ giấy nháp 
- HS quan sát 
- Góc MON lớn hơn góc vuông 
- 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ giấy nháp 
- HS quan sát 
- Góc COD có đỉnh 0, cạnh OC và OD 
- Góc bẹt bằng 2 góc vuông 
- 1 HS bảng, lớp vẽ giấy nháp 
 Thứ sáu , ngày 19 tháng 10 năm 2012
Tập làm văn: LUỴÊN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN 
I. Mục tiêu
 - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7) – BT1
 - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3)
II. Chuẩn bị
 - Bảng phụ ghi bảng so sánh 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động(5) Gọi 2 HS 
+ Em hãy kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp hôm trước? 
+ Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai rò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? 
- GV nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Luyện tập (25) 
BT 1: 
- GV giao việc: Đọc lại trích đoạn kịch ở vương quốc tương lai và kể lại câu chyện theo trình tự thời gian .
- Gọi HS trình bày 
- Cho HS thi kể 
- GV nhận xét, tuyên dương 
BT 2: GV ghi đề 
- GV giao việc .....
- Lớp thảo luận nhóm 
- Cho HS trình bày 
- GV nhận xét, tuyên dương 
BT 3: GV treo bảng phụ 
- GV giao việc: Cách kể chuyện tro

Tài liệu đính kèm:

  • docTUN11 (8).doc