Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Nguyễn Xuân Đông - Tuần 7

Đạo đức: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( Tiết 1 )

I. Mục tiêu

 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của

 - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của

 *KNS: Bình luận,phê phán việc lãng phí tiền của- Lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân

 - Sử dụng tiết kiệm quần áo,sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày

II. Phương pháp/Kĩ thuật

 -Tự nhủ- Thảo luận nhóm - Đóng vai- Dự án

III. Chuẩn bị

 - Mỗi HS có 3 tấm bài : xanh, đỏ, (HĐ 2 - T1 )

 - Bảng phụ ghi các thông tin (HĐ 1 - T 1). Phiếu học tập (BT 2), (BT 4)

 

doc 22 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Nguyễn Xuân Đông - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g, lớp làm vào vở 
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con 
- Dùng cách thử lại 
- 3 HS lên bảng 
- Lớp làm vào vở 
- HS nêu yêu cầu 
- 2 HS lên bảng làm 
- Lớp làm vào vở 
- HS trả lời 
Khoa học: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ 
I. Mục tiêu 
 Nêu cách phòng bệnh béo phì:
 - Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ
 - Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT
 *KNS: Giao tiếp hiệu quả- Ra quyết định- Kiên định
II. Phương pháp/Kĩ thuật
 - Vẽ tranh- Làm việc theo cặp- Đóng vai
III. Chuẩn bị
 - Hình SGK trang 28, 29 phóng to 
 - Phiếu học tập 
IV. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động(5) 
- KTBC: Gọi 2 HS 
+ Vì sao trẻ bị suy d2 ? làm thế nào để biết trẻ bị suy dinh dưỡng? 
+ Hãy nêu cách đề phòng các bệnh do ăn thiếu chất 
2)Bài mới (28)
- HĐ 1: Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì 
- GV phát phiếu học tập và giao việc yêu cầu đánh vào ý đúng. (mẫu GV làm sẵn )
- GV nhận xét và chốt ý đúng 
- HĐ 2:Nguyên nhân và cách phòng bệnh 
- Yêu cầu HS quan sát SGK hình trang 28, 29 và thảo luận các câu hỏi sau: 
+ Nguyên nhân gây nên béo phì? 
+ Muốn phòng bệnh béo phì ta làm gì? 
+ Nêu cách phòng bệnh béo phì? 
- GV nhận xét, chốt lại ý
- Nêu KL 
- HĐ 2: Bày tỏ thái độ 
- GV giao việc cho lớp thảo luận và đóng vai ( tình huống ở SGV)
- GV nhận xét và chốt lại ý toàn bài
 3)Củng cố, dặn dò(2) 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- HS trả lời 
- HS làm vào phiếu 
- Gọi HS trả lời 
- HS quan sát tranh và làm việc theo nhóm 4 
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Vài HS đọc mục bạn cần biết
- Nhóm thảo luận và phân vai 
- Các nhóm lên đóng vai 
Thể dục: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ 
 QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI 
 ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
I. Mục tiêu 
 - Củng cố và nâng cao KT: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điếm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp 
 - Trò chơi “ kết bạn ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng.
II. Địa điểm, phương tiện 
 - Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện.
 - Còi 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1)Phần mở đầu
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung học
- Cho lớp đứng tại chỗ hát và vỗ tay
- Trò chơi “ làm theo hiệu lệnh ”
2)Phần cơ bản
a) Đội hình đội ngũ
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp
- Cho các tổ thi đua trình diễn
- GV quan sát, sửa chữa, tuyên dương
b) Trò chơi vận động
- Tổ chức trò chơi “ kết bạn ”
- GV nêu tên, cách chơi và luật chơi
- Nhận xét, tuyên dương
3)Phần kết thúc
- Cho lớp đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu
- Cho lớp vừa hát vừa vỗ tay 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- Nghe 
- Lớp hát
- Tham gia
- Tập luyện theo tổ
- Các tổ thi đua
- Nghe
- Lớp chơi thử
- Tham gia chơi
- Thả lỏng và hít thở
- Lớp hát
 Chính tả: ( nhớ - viết ) GÀ TRỐNG VÀ CÁO 
I. Mục tiêu 
 - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các dòng thơ lục bát 
 - Làm đúng BT (2) a / b, hoặc (3) a / b, hoặc BT do GV soạn
II. Chuẩn bị
 - Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT 2 
 - Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm BT 3 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động(5) 
- KTBC: gọi 2 HS làm bài tập 3 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (25)
- HĐ 1: Viết chính tả 
- GV nêu yêu của bài 
- GV đọc qua 1 lần 
- GV nhắc lại cách viết bài thư lục bát
- HS tự viết bài 
- H/D chữa lỗi 
- Thu chấm 5 - 8 bài của HS và nêu nhận xét 
- HĐ 2: Luyện tập 
BT 2: Tìm chữ thích hợp bắt đầu bằng tr/ch ( 2a ) 
- GV dán 3 - 4 băng giấy nhỏ lên bảng, gọi 3 - 4 nhóm thi tiếp sức 
- GV nhận xét, chốt ý đúng: Trí tuệ - phẩm chất - trong lòng đất - chế ngự - chinh phục - vũ trụ - chủ nhân 
BT 3: Tìm các từ chứa vần ươn/ương
 ( 3b )
- GV cho HS chơi tìm từ nhanh 
- Nhận xét, chốt ý: vươn lên - tưởng tượng
3)Củng cố dặn dò (5)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- Nghe 
- 2 HS đọc thuộc lòng 
- HS đọc thầm, ghi nhớ những từ ngữ có thể viết sai 
- HS nhớ và viết bài 
- HS đổi vở chữa lỗi 
- Nêu yêu cầu 
- Mỗi HS trong nhóm chuyền bút cho nhau điền nhanh tiếng tìm được 
- Nêu yêu cầu 
- Đại diện thi
Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ SỐ 
I. Mục tiêu 
 - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ
 - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ 
II. Chuẩn bị
 - Bảng phụ kẽ sẵn phần VD 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5) 
- KTBC: 1HS chữa BT 5, KT 5 vở BT 
- GV nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới (28)
- HĐ 1: G/T biểu thức có chứa 2 chữ 
- GV treo bảng kẻ sẵn 
+ Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào? 
+ Nếu anh câu được 3 con và em câu được 2 con thì 2 anh em câu được .....?
- GV ghi vào bảng 
- G/t tương tự với các trường hợp còn lại 
+ Nếu anh câu được a con cá và em câu được b cá thì số cá mà 2 anh em câu .... ? 
- a + b gọi là biểu thức có chứa 2 chữ 
- HĐ 2: Giá trị biểu thức có chứa 2 chữ .
- GV nêu câu hỏi và viết bảng: 
+ Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng ..... ? 
- Vậy 5 là 1 gái trị của biểu thức a + b 
- G/t tương tự với các trường hợp còn lại 
+ Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính gái trị của biểu thức a + b ta làm ... ? 
+ Mỗi lần thay a và b bằng số ta tính ....?
- Nêu KL
- HĐ 3: Luỵên tập 
BT 1: Tính giá trị của c + d nếu: ....
- GV nêu câu hỏi 
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 2: Tính giá trị của a - b 
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 3: GV treo bảng phụ, h/d làm bài 
 3)Củng cố, dặn dò (2)
- 1 HS lên bảng làm 
- HS đọc BT ví dụ 
- Lấy số cá của anh cộng với số cá của em .
=>..... 3 + 2 con cá 
- Nghe 
=>.....a + b con cá 
=>......3 + 2 = 5 
- Ta thay số vào chữ a và b rồi tính giá trị biểu thức.
- Tính được 1 giá trị của biểu thức a + b.
- HS nêu yêu cầu đề bài 
- HS làm miệng 
- HS đọc đề 
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở
- HS đọc đề 
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở 
 Thứ ba ,ngày 9 tháng 10 năm 2012
Luỵên từ và câu: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN 
 ĐỊA LÝ VIỆT NAM 
I. Mục tiêu
 - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý VN ; biết vặn dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng VN (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng VN (BT3)
II. Chuẩn bị
 - Một số tờ giấy to ghi sẵn sơ đồ họ tên (mẫu SGV)
 - Phiếu học tập (BT3)
 - Bản đồ có tên, quận, huyện, tỉnh.....
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5) 
- KTBC: gọi 2 HS: 1 HS chữa bài tập 1, 1 HS chữa bài tập 2 
- GV nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới(25)
- HĐ 1: Phần nhận xét 
- Cho HS đọc yêu cầu của phần nhận xét 
- GV giao nhiệm vụ: Nhận xét cách viết tên người, tên đia lý 
+ Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng?
+ Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy được viết như thế nào? 
- GV treo mẫu ghi sẵn lên bảng nhận xét và chốt lại ý chính cho HS rõ 
- Nêu KL
-HĐ 2: Luyện tập 
BT 1: Viết tên em và địa chỉ gia đình em 
- GV giao việc ....
- GV nhận xét, ghi điểm 
BT 2: Viết tên 1 số xã, huyện của em 
- GV giao việc ...
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 3: Viết tên và tìm trên bản đồ.......
- GV phát phiếu học tập cho hoạt động nhóm 
- GV nhận xét và sữa chữa.
3)Củng cố dặn dò (5)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- HS lên bảng 
- Nghe 
- HS đọc, lớp lắng nghe 
- Lớp thảo luận nhóm đôi 
- HS phát biểu
- Quan sát và nghe 
- Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ 
- HS đọc đề 
- 2 HS lên bảng viết 
- Lớp viết nháp 
- HS đọc đề 
- 3 HS làm bảng 
- Lớp làm vở BT 
- HS đọc đề 
- Lớp làm việc theo nhóm 4 
- Đại diện nhóm báo cáo 
 Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2012
Tập đọc: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I. Mục tiêu
 - Đọc rành mạch một đoạn kịch ; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên
 - Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em (trả lời được các CH 1, 2, 3 trong SGK) 
II. Chuẩn bị
 - Tranh minh hoạ SGK phóng to 
 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần H/D luỵên đọc 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5)
- KTBC: gọi 2 HS đọc nối tiếp bài “Trung thu độc lập” và trả lời câu hỏi 
- GV nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới (25)
- HĐ 1 : Luỵên đọc 
- GV đọc mẫu màn kịch 1 
- Cho HS quan sát tranh cảnh “trong công xưởng xanh” 
- GV chia đoạn màn 1: 3 đoạn 
- Cho HS đọc 2 lượt 
- H/D HS đọc những từ khó .....
- Gọi HS đọc 
- GV đọc mẫu màn kịch 2 
- Cho HS quan sát tranh “Trong khu vườn kì diệu” 
- GV chia 3 đoạn 
- Gọi HS đọc 
- H/D HS đọc các từ khó: chùm quả, sọt quả, giúp, trồng 
- HĐ 2: Tìm hiểu bài 
- Nêu câu hỏi ở SGK
+ Vở kịch nói lên điều gì ? 
- HĐ 3: Đọc diễn cảm 
- Gọi HS đọc diễn cảm 
- Cho HS thi đọc theo hình thức phân vai 
- GV nhận xét 
3)Củng cố dặn dò (5)
- Nhận xét tiết học 
- HS trả lời 
- Nghe 
- HS quan sát 
- HS đọc nôí tiếp đoạn 
- HS đọc 
- 2 HS đọc cả màn kịch 
- HS quan sát 
- HS đọc nối tiếp (2 lượt)
- 2 HS đọc cả màn 
- 1 HS đọc to 
- HS trả lời 
 Vở kịch thể hiện ước mơ của các bạn nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc .
- Gọi 2 HS đọc 
 * 5 HSK/G đọc với 5 vai, 1 HS đóng vai người dẫn chuyện 
Toán: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG 
I. Mục tiêu 
 - Biết tính chất giao hoán của phép cộng
 - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính 
II. Chuẩn bị
 - Bảng phụ kẻ sẵn 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động(5) 
- KTBC: Gọi HS chữa bài tập 4 
- Kiểm tra VBT 
- Nhận xét, ghi điểm 
- GV giới thiệu bài 
2)Bài mới (28)
- HĐ 1: G/t tính chất giao hoán
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn 
- Yêu cầu HS tính 
+ Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b và b + a khi a = 20 và b = 30? 
- GV nêu câu hỏi tương tự với các biểu thức còn lại.
- Ta có thể viết: a + b = b + a 
+ Em có nhận xét gì về các số hạng trong 2 tổng a + b và b + a? 
+ Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b cho nhau thì ta được tổng nào? 
+ Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thí giá trị của tổng có thay đổi không?
- GV nêu kết luận 
- HĐ 2: Luyện tập 
BT 1: Nêu kết quả tính 
- GV nêu câu hỏi vì sao lại có kết quả như vậy? 
BT 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm 
- Nhận xét, ghi điểm 
3)Củng cố, dặn dò (2)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng
- Nghe 
- Gọi HS đọc 
- 3 HS lên bảng thực hiện 3 cột 
=>......a + b và b + a đều bằng 50
- Gọi HS đọc 
- Mỗi tổng đều có 2 số hạng, nhưng vị trí của các số hạng khác nhau .
- Được tổng b + a 
=>......Không thay đổi 
- Vài đọc kết luận ở SGK 
- HS đọc đề 
- Nêu miệng kết quả 
- HS đọc đề 
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở 
Kể chuyện: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I. Mục tiêu
 - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể)
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho con người *HSK/G kể toàn câu chuyện 
II. Chuẩn bị
 - Tranh minh hoạ SGK phóng to 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5) 
- KTBC: gọi 2 HS mỗi HS kể 1 câu chuyện về lòng tự trọng ...
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài
2)Bài mới(25) 
- HĐ 1: GV kể chuyện 
- GV kể lần 1 (giọng kể như SGV)
- GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ tranh phóng to trên bảng.
- HĐ 2: HS tập kể 
- Cho lớp kể chuyện trong nhóm mỗi em kể theo 1 tranh 
- Cho nhóm thi kể 
- Cho thi kể toàn bộ câu chuyện 
- GV nhận xét, tuyên dương 
- Yêu cầu lớp trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
+ Qua câu chuyện em hiểu điều gì? 
- GV chốt lại nội dung câu chuyện
3)Củng cố dặn dò (5)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- HS kể 
- Nghe 
- HS nghe 
- HS quan sát tranh đọc thầm nhiệm vụ trong SGK 
- Lớp hoạt động theo nhóm 4 
- 4 nhóm thi kể 
 *HSK/G thi kể 
- Làm việc nhóm 2
- Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước, cho tất cả mọi người
Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN 
I. Mục tiêu 
 Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện)
II. Chuẩn bị 
 - Tranh minh hoạ truyện “Ba Lưỡi Rìu” ( để KTBC )
 - 4 tờ giấy viết nội dung chưa hoàn chỉnh của 1 đoạn văn 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5)
- KTBC: Gọi 3 HS dựa vào tranh và ghi dưới tranh thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh 
(mỗi HS 2 tranh)
- GV nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Luỵên tập (25)
 BT 1: GV giao nhiệm vụ đọc hiểu cốt truyện và nêu được các sự việc chính trong cốt truyện 
+ Theo em, cốt truyện vừa đọc có mấy sự việc chính?
- GV treo tranh cho lớp quan sát 
+ Bức tranh này minh hoạ sự việc nào trong cốt truyện ?
- GV chốt lại: Cốt truyện trên có 4 sự việc......
 BT 2: GV giao việc: các em giúp bạn Hà hoàn chỉnh một trong các đoạn văn ấy.
- GV phát 4 từ giấy to các đoạn đã chuẩn bị cho 4 em viết.
- Gọi HS 
- GV dán 4 tờ giấy lên bảng theo thứ tự 1 - 4 
- GV nhận xét và sửa chữa, tuyên dương những bạn viết hay 
- GV đọc đoạn văn mẫu cho lớp nghe
3)Củng cố dặn dò (5)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- HS trình bày 
- Nghe 
- HS đọc yêu cầu 
- HS đọc thầm và tìm hiểu 
- Có 4 sự việc chính 
- HS quan sát 
- HS đọc đề
- Đọc 4 đoạn văn của bạn Hà chưa viết hoàn chỉnh 
- 4 HS làm vào giấy
- Lớp viết vào vở 
- HS trình bày bài 
- 4 HS lần lượt trình bày 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe 
Kĩ thuật: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG 
 MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 2 )
I. Mục Tiêu 
 Như tiết 1
II. Chuẩn bị
 - Mẫu đường khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
 - Hai mảnh vải, kim, chỉ, phấn màu, thước, kéo
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động
- KTBC: gọi 2 HS 
+ Hãy nêu lại kĩ thuật khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường?
- Nhận xét, ghi điểm 
- KT sự chuẩn bị của HS 
- Giới thiệu bài
2)Bài mới 
- HĐ 1: Thực hành khâu
- Yêu cầu HS nêu lại quy trình khâu
- GV nhận xét nhắc lại các bước khâu
- GV q/s, uốn nắn những thao tác chưa đúng
- HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn về thực hành và chuẩn bị tiết sau
- Hát T 2 
- 2 HS lên bảng
- Nghe 
- Vài HS nhắc lại kĩ thuật khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
- HS thực hiện thao tác trên vải
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Tự đánh giá sản phẩm của bạn và của mình
- Vài HS nhắc lại mục ghi nhớ
Thể dục: QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI
 ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
I. Mục tiêu 
 - Củng cố và nâng cao KT: quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng.
 - Trò chơi “ ném trúng đích ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia tập trung chú ý, bình tĩnh, khéo léo, ném chính xác vào đích.
II. Địa điểm, phương tiện 
 - Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện.
 - Còi, một số bóng rổ hoặc bóng da
III. Nội dung và phương pháp lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Phần mở đầu
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung học
- Cho lớp chạy chậm theo vòng tròn trên sân, sau đó đứng khởi động các khớp
- Trò chơi “ tìm người chỉ huy ”
2)Phần cơ bản
a) Đội hình đội ngũ
- Cho HS ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp
- Cho các tổ thi đua trình diễn
- Quan sát, nhận xét và sửa chữa
b) Trò chơi vận động
- Tổ chức trò chơi “ ném trúng đích ”
- GV nêu tên, cách chơi và luật chơi
- Nhận xét, tuyên dương
3)Phần kết thúc
- Cho lớp đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát
- Đứng tại chỗ hít thở sâu 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- Nghe 
- Lớp chạy và khởi động
- Tham gia
- Tập luyện theo tổ
- Các tổ thi đua
- Nghe
- Lớp chơi thử
- Tham gia chơi
- Lớp hát
- Thả lỏng và hít thở
Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ SỐ 
I. Mục tiêu 
 - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ 
 - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ 
II. Chuẩn bị
 - Bảng phụ kẻ sẵn bảng chưa viết các số và chữ .....
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5) 
- KTBC: gọi 2 HS: Nêu tính chất giao hoán của phép cộng? cho VD?
- GV nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới (28)
- HĐ 1: G/T Biểu thức có chứa 3 chữ 
- Yêu cầu HS đọc BT ví dụ 
+ Muốn biết cả 3 bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào? 
- GV treo bảng 
+ Nếu An câu 2 con cá, Bình câu 3 con, Cường câu 4 con. Thì cả 3 bạn câu .... ? 
- GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại 
- a + b + c gọi là biểu thức có chứa 3 chữ 
- HĐ 2: Giá trị của biểu thức chứa 3 chữ 
+ Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c ... ? 
- Vậy 9 là 1giá trị của biểu thức a + b + c 
- HĐ 3: Luỵên tập 
BT 1: Tính giá trị của biểu thức a + b + c
+ Yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhận xét, chữa bài 
BT 2: Tính giá trị của biểu thức a x b x c 
- GV nêu câu hỏi h/d HS làm 
3)Củng cố, dặn dò (2) Nhận xét tiết học 
- Trả lời 
- HS đọc 
=> Ta cộng các số của 3 bạn với nhau 
=> Cả 3 bạn câu được 2 + 3 + 4 con cá
- Gọi HS nhắc lại 
- HS đọc VD 
=>...... a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9
- HS đọc yêu cầu 
- Tính giá trị biểu thức 
- Gọi HS làm miệng 
- HS đọc đề 
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở 
 Thứ năm,ngày 11 tháng 10 năm 2012
Luỵên từ và câu: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN 
 ĐỊA LÝ VIỆT NAM 
I. Mục tiêu 
 Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN để viết đúng các tên riêng VN trong BT1 ; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2 
 *HSK/G làm BT 3
II. Chuẩn bị
 - 3 tờ giấy khổ to, mỗi tờ ghi 4 dòng của bài ca dao BT 1 (bỏ qua 2 dòng đầu )
 - Bản đồ địa lý VN 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5)
- KTBC: gọi 2 HS 
+ Em hãy nhắc lại quy tắc viết tên người, tên địa lý VN? 
+ Em lấy VD về cách viết tên người, tên địa lý VN? 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Luyện tập (25)
 BT 1: GV giao việc: các em viết lại cho đúng những tên riêng còn viết sai 
- Phát 3 tờ giấy cho 3 HS 
- Cho HS trình bày 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng 
 BT 2: Trò chơi du lịch 
- GV treo bản đồ địa lý VN
- Giao việc cho lớp làm việc theo nhóm.
- Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh, thành phố nước ta.
- GV nhận xét, bổ sung 
 * BT3 GVHD
3)Củng cố dặn dò (5)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- HS trả lời 
- Lắng nghe 
- HS đọc yêu cầu 
- 3 HS làm vào giấy 
- Lớp làm vào vở
- 3 HS lên trình bày kết quả 
- HS đọc đề 
- Nhóm làm bài
- Đại diện nhóm báo kết quả 
- Lớp làm bài vào vở 
 * HSK/G làm bài
Khoa học: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
I. Mục tiêu 
 - Kể tên một số bẹnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,
 - Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu
 - Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá:
 - Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh
 *KNS: Kĩ năng tự nhận thức- Kĩ năng giao tiếp hiệu quả
II. Phương pháp/Kĩ thuật
 - Động não- Làm việc theo cặp- Thảo luận nhóm
III. Chuẩn bị 
 - Hình trang 30, 31 SGK phóng to. Giấy vẽ khổ to 
IV. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5)
- KTBC: gọi 2 HS: Em hãy nêu nguyên nhân và tác hại của bệnh béo phì? 
+ Hãy nêu cách đề phòng tránh béo phì? 
2)Bài mới (28)
- HĐ 1: Tác hại của bệnh 
- GV giao nhiệm vụ cho lớp thảo luận 
+ Bạn cảm thấy thế nào khi bị tiêu chảy?
+ Bạn có biết tác hại của bệnh tiêu chảy?
- GV nhận xét, bổ sung 
+ Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá khác mà em biết? 
+ Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào? 
- GV nêu kết luận 
- HĐ 2: Nguyên nhân và cách đề phòng.
- Yêu cầu HS q/s hình/30, 31 và trả lời 
+ Các bạn trong hình đang làm gì? 
Làm như vậy có tác dụng, tác hại gì? 
+ Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá? 
+ Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh?
- GV nhận xét, kết luận 
- HĐ 3: Vẽ tranh cổ động .GV giao nhiệm cho các nhóm vẽ tranh tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá 
3)Củng cố, dặn dò (2)
.Nhận xét tiết học
- Trả lời 
- Lớp thảo luận nhóm 2 
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Trả lời 
- Lớp làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
- Vài HS đọc mục bạn cần biết
- Các nhóm chọn nội dung và vẽ tranh 
- Đại diện nhóm lên trình bày 
Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG 
I. Mục tiêu 
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. 
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung như SGK 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động(5) 
- KTBC: gọi HS chữa BT 4 
- Kiểm tra VBT 
2)Bài mới (28)
- HĐ 1: G/T tính chất kết hợp
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn 
- GV gọi HS tính giá trị biểu thức .
+ Hãy so sánh giá trị biểu thức ( a + b) + c với giá trị của biểu thức a + ( b + c ) khi a = 35 , b = 15 và c = 20? 
- GV nêu làm tương tự với các trường hợp còn lại 
+ Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức ( a + b ) + c luôn như thế nào so với a + ( b + c)? 
-Vậy có thể viết: (a + b) + c = a + (b + c) 
- Nêu kết luận ....
- HĐ 2: Luyện tập 
BT 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất 
- GV viết biểu thức
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 2: H/D HS ghi tóm tắt 
 Ngày đầu : 75500000 đồng
 Ngày hai : 86950000 đồng
 Ngày ba : 14500000 đồng
- Nêu câu hỏi H/D cách giải 
- Nhận xét, ghi điểm 
3)Củng cố, dặn dò(2) 
- Nhận xét tiết học 
- HS lên bảng 
- Gọi HS đọc 
- 3 HS lên bảng 
=> Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 15 
- HS trả lời 
- Giá trị của 2 biểu thức luôn bằng nhau 
-

Tài liệu đính kèm:

  • docTUN11 (7).doc