Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần thứ 27 (chuẩn kiến thức)

Tập đọc

 HOA NGỌC LAN

I.Mục tiêu:

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn,. Bước đầu biết nghỉ ngơi hoặc chỗ có dấu câu. Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu nếm cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).

*GDBVMT : Hoa ngọc lan vừa đẹp vừa thơm nên rất có ích cho cuộc sống con người . Những cậy hoa như vậy cần được chúng ta gìn giữ và bảo vệ . Các loài hoa góp phần cho môi trường thêm đẹp cuộc sống của con người thêm ý nghĩa .

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

-Bộ chữ của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 35 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần thứ 27 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần ăm hoặc ăp.
Điền chữ c hoặc k
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh.
Giải 
Năm nay, Thắm đã là học sinh lớp Một. Thắm chăm học, biết tự tắm cho mình, biết sắp xếp sách vở ngăn nắp.
Hát đồng ca.
Chơi kéo co.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
Rút kinh nghiệm ;
..
TNXH 
 CON MÈO
I.Mục tiêu : 
	Nêu ích lợi của việc nuôi mèo. Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật.
	HS khá giỏi: Nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như: mắt tinh, tai, mũi thính,; răng sắc, móng vuốt nhọn; chân có đệm thịt đi rất êm.
II.Đồ dùng dạy học:
	-Một số tranh ảnh về con mèo.
-Hình ảnh bài 27 SGK. Phiếu học tập  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Nuôi gà có ích lợi gì?
-Cơ thể gà có những bộ phận nào?
-GV nhận xét- đánh giá
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Quan sát và làm bài tập 
-Mục đích: HS tự khám phá kiến thức và biết:
 +Cấu tạo của mèo
 +Ích lợi của mèo
 +Vẽ được con mèo
-Cách tiến hành:
 B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện: 
 +Cho HS quan sát tranh
 B2: Cho HS làm phiếu
 Nhắc nhở và giúp đỡ những HS yếu
 B3: Vẽ một con mèo và tô lông mà mình thích 
Hoạt động 3: Đi tìm kết luận
-Mục đích: Củng cố những hiểu biết về con mèo cho HS
-Cách tiến hành: Cho HS trả lời các câu hỏi:
 +Con mèo có những bộ phận nào?
 +Nuôi mèo để làm gì?
 +Con mèo ăn gì?
 +Con chăm sóc mèo như thế nào?
 +Khi mèo có những biểu hiện khác lạhoặc bị mèo cắn, con sẽ làm gì? 
4. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học	 
-Hát
-HS trả lời
-Lớp nhận xét bổ sung 
-HS quan sát, trao đổi, làm việc theo nhóm
-HS làm vào phiếu về kết quả mình vừa quan sát
-Lớp bổ sung, nhận xét
-HS trình bày ý kiến của mình
-Lớp nhận xét, bổ sung
Rút kinh nghiệm ;
..
Thủ công 
 CẮT DÁN HÌNH VUÔNG (Tiết 2)
I.Mục tiêu:	
	- Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông. Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dáng tương đối phẳng.
	HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt , hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt, dán được thêm hình vuông có kích thước khác.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Chuẩn bị tờ giấy màu hình vuông dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô.
-1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
	-Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán  .
III.Các hoạt động dạy học :
	Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Giáo viên nhắc lại 2 cách cắt hình vuông để học sinh nhớ lại khi thực hiện.
Gọi học sinh nhắc lại 2 cách cắt hình vuông có cạnh 7 ô đã học trong tiết trước.
Học sinh thực hành kẻ, cắt và dán hình vuông có cạnh 7 ô vào vở thủ công.
Giáo viên theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu kém giúp các em hoàn thành sản phẩm ngay tại lớp.
4.Củng cố: 
Thu bài chấm 1 số em.
5.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng..
Chuẩn bị bài học sau: Mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán 
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nhắc lại cách cắt và dán hình vuông có cạhn 7 ô.
Học sinh cắt và dán hình vuông cạnh 7 ô.
Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình vuông. 
Chuẩn bị tiết sau.
Thứ tư ngày 6/3/2013 
	Tập đọc
 AI DẬY SỚM
I.Mục tiêu:
	- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. bước đầu biết nghỉ ngơi hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Ai dậy sớm mới thấy hết cảnh đẹp của đất trời. Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài (SGK). Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.	
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài Hoa ngọc lan và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong bài.
Gọi 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: xanh thẫm, lấp ló, trắng ngần, ngan ngát.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
	Hôm nay chúng ta học bài thơ: Ai dậy sớm. Bài thơ này sẽ cho các em biết người nào dậy sớm sẽ được hưởng những niềm hạnh phúc như thế nào.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng nhẹ nhàng vui tươi). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Dậy sớm: (d ¹ gi), ra vườn: (ươn ¹ ương)
Ngát hương: (at ¹ ac), lên đồi: (l ¹ n)
Đất trời: (tr ¹ ch)
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là vừng đông? Đất trời?
Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất. Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp.
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Thi đọc cả bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn vần ươn, ương:
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương ?
Bài tập 2:
Nói câu chứa tiếng có mang vần ươn, ương.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Khi dậy sớm điề gì chờ đón em?
Ở ngoài vườn?
Trên cánh đồng?
Trên đồi?
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2 học sinh đọc lại.
Rèn học thuộc lòng bài thơ:
Giáo viên cho học sinh đọc thuộc từng câu và xoá bảng dần đến khi học sinh thuộc bài thơ.
Luyện nói:
Chủ đề: Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng.
Gọi 2 học sinh khá hỏi và đáp câu mẫu trong bài.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nêu các việc làm buổi sáng. Yêu cầu học sinh kể các việc làm khác trong tranh minh hoạ.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Tập dậy sớm, tập thể dục, học bài và chuẩn bị bài đi học đúng giờ.  
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh viết bảng con và bảng lớp
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Vừng đông: Mặt trời mới mọc.
Đất trời: Mặt đâùt và bầu trời.
Học sinh nhắc lại.
Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.
Đọc nối tiếp 2 em.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Vườn, hương.
Đọc câu mẫu trong bài (Cánh diều bay lượn. Vườn hoa ngát hương thơm).
Đại diện 2 nhóm thi tìm câu có tiếng mang vần ươn, ương.
2 em.
Ai dậy sớm.
Hoa ngát hương chờ đón em.
Vừng đông đang chờ đón em.
Cả đất trời đang chờ đón em.
Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo viên:
Buổi sáng bạn thường dậy lúc mấy giờ?
Dậy lúc 5 giờ.
Bạn có hay tập thể dục buổi sáng hay không? Có.
Bạn thường ăn sáng những món gì? Bún bò.  
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành.
Rút kinh nghiệm ;
..
Toán
BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100
Mục tiêu:
 -Nhận biết được 100 là số liền sau của 99; đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100; biết một số đặc điểm các số trong bảng.
HS khá giỏi: Bài 2, 3.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng số từ 1 đến 100.
Bảng gài que tính.
Học sinh:
Bảng số từ 1 đến 100.
Que tính.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Kiểm tra bài cũ: 
-Làm phiếu:
64 gồm  chục và  đơn vị, ta viết 64 =  + 
-GV nhận xét
2/Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Giới thiệu bước đầu về số 100:
*Bài tập 1:
-Gắn tia số có viết các số từ 90 đến 99 và 1 vạch để không: “Viết số liền sau?”
-Treo bảng cài sẵn 99 que tính: Cô có bao nhiêu que tính?
Vậy số liền sau của 99 là số nào? Vì sao con biết
-Cho HS thực hiện thao tác thêm 1 đơn vị, bó lại thành bó chục
-Quan sát: 100 là số có 3 chữ số, 100 gồm 10 chục và 0 đơn vị, đọc là 100 (GV gắn bảng)
c/ Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100:
Bài tập 2:
-Yêu cầu HS viết tiếp số còn thiếu vào ô trống từ 1- 100
-Nhận xét các số hàng ngang đầu tiên
-Hàng dọc?
-Hàng chục?
Kết luận: Đây chính là mối quan hệ giữa các số trong bảng số từ 1- 100
-Cho HS thi đua đọc đúng và nhanh
d/ Giới thiệu 1 vài đặc điểm của bảng các số từ 1- 100:
Bài tập 3:
-Hướng dẫn HS dựa bảng để làm bài tập 3.
-GV chốt lại
3. Củng cố - dặn dị :
Cho HS đọc lại bảng số 
-Làm phiếu
-HS làm: Số liền sau của 97 là 98
 Số liền sau của 98 là 99
-Cô có 99 que tính. Số liền sau của 99 là 100. Vì con cộng thêm 1 đơn vị.
-HS bó 1 que lại thành bó chục để có 10 bó là 100 que tính
-Cá nhân- nhóm- lớp
-HS lên viết
-Các số hơn kém nhau 1 đơn vị.
-Hơn kém nhau 1 chục.
HS điền điền vào chỗ trống 
Đọc lớp nhận xét 
a)các số cĩ 1 chữ số là : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 
b).Các số trịn chục là : 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 
c).Số bé nhất cĩ 2 chữ số là : 10
d). Số lớn nhất cĩ 2 chữ số là : 99 
HS làm SGK 
Rút kinh nghiệm ;
Thứ năm ngày 7/3/2013 
Thể dục
 Bài : 27 *Bài thể dục - Trị chơi
I/ MỤC TIÊU:
 -Tiếp tục ơn bài thể dục.Yêu cầu thuộc các động tác trong bài .
 -Ơn trị chơi Tâng cầu.Yêu cầu tham gia vào trị chơi một cách chủ động.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sân trường , 1 cịi . Mỗi HS một quả cầu
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
HS chạy một vịng trên sân tập
Thành vịng trịn,đi thường.bước Thơi
Khởi động
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
 Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Ơn bài thể dục
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
 Nhận xét
b.Ơn Đội hình đội ngủ
 Nhận xét
b.Tâng cầu
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
HS luyện tập Tâng cầu cá nhân
 Nhận xét
Các tổ thi đua tâng cầu để chọn nhất,nhì,ba
Thi tâng cầu để chon vơ địch của lớp
 Nhận xét Tuyên dương
 III/ KẾT THÚC:
Đi thường.bước
Đứng lại.đứng
HS vừa đi vừa hát theo nhịp
Ơn 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ơn bài TD và tập tâng cầu
8phút
 22phút
7 phút
 3-4 lần 
 5 phút
 1-2 lần
 10 phút
 5 phút
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * *
 * * * * * * *
* * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 Rút kinh nghiệm ;
..
Chính tả (Tập chép)
 CÂU ĐỐ
I.Mục tiêu:	
Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Câu đố về con ong: 16 chữ trong khoảng 8-10 phút. Điền đúng chữ ch, tr, v, d hoặc gi vào chỗ trống. Bài tập 2 (a) 
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ viết sẵn bài chính tả và nội dung bài tập, bảng nam châm.
-Học sinh cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Kiểm tra vở chép bài Nhà bà ngoại.
Gọi học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: năm nay, khắp vườn.
Nhận xét chung KTBC.
2.Bài mới:
GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học và ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh đọc bài viết trên bảng phụ.
Cả lớp giải câu đố (cho các em xem tranh minh hoạ để giải câu đố). Câu đố nói đến con ong.
Cho học sinh đọc thầm và tìm tiếng hay viết sai viết vào bảng con (theo nhóm).
Giáo viên nhận xét chung về việc tìm tiếng khó và viết bảng con của học sinh.
Thực hành chép bài chính tả.
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của dòng thơ thụt vào 3 hoặc 4 ô, xuống hàng khi viết hết một dòng thơ. Những tiếng đầu dòng thơ phải viết hoa. Đặt dấu chấm hỏi kết thúc câu đố.
Giáo viên cho học sinh nhìn bảng từ hoặc SGK để chép lại bài.
Đọc thong thả và chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát lỗi bài viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt .
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của bài tập câu a (điền chữ tr hoặc ch).
Tổ chức cho các nhóm thi đua làm các bài tập.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét - dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại bài tập câu a và làm thêm bài tập câu b (điền chữ v, d hay gi).
Học sinh để lên bàn: vở tập chép bài: Nhà bà ngoại để giáo viên kiểm tra.
2 em lên bảng viết, học sinh ở lớp viết bảng con các tiếng do giáo viên đọc.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc bài câu đố trên bảng phụ, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trong SGK.
Học sinh viết vào bảng con các tiếng, Chẳng hạn: chăm chỉ, suốt ngày, khắp, vườn cây.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh tiến hành viết vào tập vở bài chính tả: câu đố.
Con gì bé tí
Chăm chỉ suốt ngày
Bay khắp vườn cây
Tìm hoa gây mật ?
Học sinh soát lại lỗi bài viết của mình.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Chấm bài tổ 1 và 2.
Điền chữ tr hay ch
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 2 học sinh.
Giải 
Thi chạy, tranh bóng.
Đọc lại các từ đã điền 3 đến 5 em.
Tuyên dương các bạn có điểm cao.
Thực hành bài tập ở nhà.
Rút kinh nghiệm ;
..
Tập viết 
 TÔ CHỮ HOA E, Ê, G 
I.Mục tiêu : 
Hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
HS khá giỏi: Vi- Tô được các chữ hoa: E, Ê, G 
Viết đúng các vần: ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khứp vườn, vườn hoa, ngát đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
II.Đồ dùng dạy học:	
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa: E, Ê đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ)
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. 
Gọi 2 em lên bảng viết các từ trong nội dung bài viết tiết trước.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc.
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ.
Cho học sinh so sánh cách viết chữ E và Ê, có gì giống và khác nhau.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết).
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố - dặn dị : 
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ E, Ê
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
2 học sinh viết trên bảng các từ: gánh đỡ, sạch sẽ.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa E, Ê trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
Chữ Ê viết như chữ E có thêm nét mũ.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
 Rút kinh nghiệm ;
..
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Viết được số có hai chữ số, viết được số liền trước, số liền sau của một số; so sánh các số, thứ tự số.
HS khá giỏi: Bài 1, 2, 3.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:	Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:	Vở bài tập.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Cho học sinh đọc các số từ 1 đến 100.
Các số có 1 chữ số là những số nào?
Các số tròn chục là những số nào?
Các số có 2 chữ số giống nhau la số nào?
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Phương pháp: đàm thoại, luyện tập, giảng giải.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Nhận xét sửa chữa 
Bài 2: Yêu cầu gì?
Muốn tìm số liền trước của 1 số ta làm sao?
Tìm số liền sau?
 Nhận xét sửa chữa 
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
Lưu ý học sinh các số ngăn nhau bởi dấu phẩy.
Củng cố - dặn dị : 
Trò chơi: Tìm nhanh số liền trước, liền sau của 1 số.
Chia 2 đội: 
Đội A nêu yêu cầu tìm số liền trước, liền sau của 1 số.
Đội B trả lời và ngược lại.
Đội nào đúng nhất và nhanh sẽ thắng.
Nhận xét.
Chuẩn bị: Luyện tập chung. 
Hát.
Mỗi học sinh đọc khoảng 2 số.
 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
 10, 20, 30, .
 11, 22, 33, .
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS đọc 
HS viết bảng con 
33, 90, 99, 58, 85, 21, 71, 66, 100 
Nhận xét 
HS đọc 
a). 61, 62, 79, 80, 98, 99 
b). 21, 39, 76, 100 
HS làm SGK 
c) 2 HS làm bảng lớp 
Số liền trước
Số đã biết
Số liền sau
44
45
46
68
69
70
98
99
100
Nhận xét 
HS đọc 
HS làm SGK 
Từ 50 đến 60 : 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60
Từ 85 đến 100 : 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100 
HS chơi theo hướng dẫn của giáo viên 
Rút kinh nghiệm ;
.. 
Thứ sáu ngày 9/3/2012 
	Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
 I.Mục tiêu:
- Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết giải toán có một phép cộng.
Hs khá giỏi: Bài 1, 2, 3 (b,c), 4, 5.	
 II.Chuẩn bị:
Giáo viên:	Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:	Vở bài tập.
 III.Hoạt động dạy và học: 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
KTBC : 
Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài: Tìm số liền trước, liền sau các số 35, 70, 89.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập chung.
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu gì?
Yêu cầu viết số theo thứ tự từ số nào?
Rồi đến số nào?
Đến số nào thì dừng lại?
Các số hơn kém nhau bao nhiêu?
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Cho số hãy ghi cách đọc số.
 GV nhận xét 
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
So sánh số có chữ số hàng chục giống nhau dựa vào số nào?
Nhận xét cho điểm 
Bài 4: Đọc đề bài.
 Đề bài cho ta biết gì ? hỏi ta điều gì ? qua bài tốn trên ta làm phép tính gì ? 
Cho 1 HS lên giải 
Lớp làm vào vở 
Nhận xét cho điểm 
3.Củng cố - dặn dị : 
Về làm lại bài 
Chuẩn bị bài sau 
Hát.
Học sinh làm bài.
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS nêu 
Trả lời và làm 
Viết số vào SGK 
a). từ 15 đến 25 : 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25 
b). Từ 69 đến 79 : 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79
HS đọc cá nhân lớp nhận xét 
Đọc yêu cầu 
HS làm bảng con 
35: ba mươi lăm, bốn mươi mốt, sáu mươi bốn, tám mươi lăm, sáu mươi chín, bảy mươi . 
HS đọc yêu cầu 
b). 85 > 65 c). 15 > 10 + 4 
 42 < 76 16 = 10 + 6 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27CKNKTTICH HOP.doc