Tiết : 131 - 132 Bài 55 eng - iêng
I.Mục tiêu :
-Đọc và viết được: eng , iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng
- Đọc được câu ứng dụng : Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân .
-Phát triển lời nói theo chủ đề: ao , hồ , giếng
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ phần từ mới
Tranh phần luyện nói , câu ứng dụng
Bộ chữ , bảng con , vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học :
ï. _ Hs: Vôû bt Ñaïo ñöùc, baøi haùt III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc GV HS 1. Kieåm tra baøi cuõ -Yeâu caàu hs vaøi toå leân thöïc haønh chaøo côø -Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2. Baøi môùi a Giôùi thieäu baøi -Gv giôùi thieäu baøi- ghi baûng -Cho caû lôùp haùt baøi: Tôùi lôùp, tôùi tröôøng b. Hñ1: Quan saùt tranh baøi taäp 1- thaûo luaän nhoùm lôùn -Gv höôùng daãn hs neâu noäi dung tranh baøi taäp 1. c.Hñ 2: Ñoùng vai -Yeâu caàu caùc nhoùm trao ñoåi veà noäi dung caùc böùc tranh baøi taäp 1. - Cho hs thaûo luaän nhoùm , gv quan saùt höôùng daãn. + Taïi sao Thoû nhanh nheïn laïi ñi hoïc muoän? + Baïn naøo ñaùng khen? Taïi sao? -Gv keát luaän- -Chia nhoùm boán, yeâu caàu phaân vai, ñoùng vai caùc tình huoáng . -Cho hs thaûo luaän -Yeâu caàu moâït soá nhoùm trình baøy. -Goïi hs nhaän xeùt. -Gv keát luaän. -Lieân heä thöïc teá 3. Cuûng coá, daën doø. - Hs thöïc haønh chaøo côø -Nhaéc laïi teân baøi - Haùt - Noäi dung:Thoû vaø Ruøa laø hai baïn hoïc chung moät lôùp.Thoû thì nhanh nheïn coøn Ruøa chaäm chaïp. Ñieàu gì seõ xaûy ra? - Hs laéng nghe yeâu caàu thaûo luaän -Thaûo luaän, trình baøy + Vì Thoû chuû quan, lô laø, haùi hoa ôû doïc ñöôøng. + Baïn Ruøa ñaùng khen hôn -Quan saùt tranh, thaûo luaän caùc tình huoáng. - Trình baøy tröôùc lôùp -Chuù yù -Laéng nghe -Lieân heä Ngày soạn 18 tháng 11 năm 2012 Ngày dạy 20 tháng 11 năm 2012 TIẾNG VIỆT Tiết : 133 – 134 Bài 56 UÔNG – ƯƠNG I. Mục tiêu : -Đọc và viết được: uông , ương, quả chuông, con đường , - Đọc được câu ứng dụng :Nắng đã lên .Lúa trên n ương đã chín . Trai gái bản mường cùng vui vào hội. - Phát triển lời nói theo chủ đề: Đồng ruộng II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ phần từ ứng dụng Tranh phần luyện nói , câu ứng dụng Bộ chữ , bảng con ,SGK III.Các hoạt động dạy học: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: Viết: cái kẻng , củ riềng 1 em đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần eng , iêng trong câu. Nhận xét ghi điểm 2 . Bài mới: a)Nhận diện vần: -Phát âm : uông Ghép vần uông -Phân tích vần uông? u- ô - ngờ - uông -Ghép thêm âm ch vào vần uông để tạo tiếng mới. Phân tích tiếng chuông? Đánh vần: chờ - uông - chuông -Đọc trơn - Đưa tranh quả chuông hỏi: Đây là quả gì? Đọc từ : quả chuông Đọc toàn phần Vần ương: dạy t ương tự vần uông So sánh vần ương với vần uông? Thay âm uô bằng ươ giữ nguyên âm cuối ng Phân tích vần ương? Đánh vần:ư- ơ - ngờ - ương đờ - ương - đương - huyền - đường -Giới thiệu tranh con đường c)Luyện đọc từ: Ghi từ lên bảng Gạch chân Chỉnh sửa Giải thích từ , đọc mẫu d.) Hướng dẫn viết và viết mẫu , hướng dẫn cách viết Nhận xét , sửa sai Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết TIẾT 2: 3.Luyện tập a) Luyện đọc tiết 1 Lần kượt đọc âm , tiếng , từ khoá Lần lượt đọc từ ứng dụng *Đọc câu ứng dụng Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? Tìm tiếng có chứa vần uông, ương? Đọc câu ứng dụng. b)Luyện viết: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết Chấm 1/3 lớp , nhận xét. c)Luyện nói: Đọc tên bài luyện nói hôm nay? Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? Những ai trồng lúa , ngô , khoai , sắn? Kể những việc làm của bác nông dân mà em biết? 4. Củng cố dặn dò: Đọc viết thành thạo bài vần uông , ương Xem trước bài 57: ang , anh Lớp viết bảng con 1 em -Đọc trơn lớp ghép vần uông -Vần uông có âm uô đứng trước, âm ng đứng sau Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp -Ghép tiếng chuông Có âm ch đứng trước , vần uông đứng sau Cá nhân, nhóm , lớp -Quả chuông - Cá nhân, nhóm , lớp +Giống: đều kết thúc bằng âm ng +Khác: vần ương mở đầu bằng âm ươ -Có âm ươ đứng trước , âm ng đứng sau Ghép vần ương Cá nhân , nhóm , lớp - Ghép tiếng đường - Cá nhân - nhóm - đồng thanh -đọc cá nhân -nhóm đồng thanh Theo dõi -Gạch chân từ mới - Đọc -cá nhân -đồng thanh Viết bảng con 2 - 3 HS đọc lại Cá nhân , nhóm , lớp Cá nhân , nhóm , lớp 2 - 3em đọc lại Viết vào vở tập viết đồng ruộng Bác nông dân đang cày trên đồng ruộng. người nông dân cày ruộng , trồng lúa , khoai , sấn , ngô.., làm cỏ , thu hoạch.... TOAÙN Tieát : 53 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8. I.Mục tiêu: -Thuộc bảng trừ,biết làm tính trừ trong phạm vi 8,viết được phép tính tính thích hợp với hình vẽ. -Rèn cho HS có kĩ năng thực hiện các phép tính trừ trong phạm vi 8 thành thạo. -Làm bài 1,2, bài 3 ( cột 1), bài 4 viết 1 phép tính II Ñoà duøng daïy hoïc Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 8. III.Các hoạt động dạy học : GV HS 1.Kieåm tra baøi cuõ : Tính: 5 + 2 + 1 = , 3 + 3 + 1 = 4 + 2 + 2 = , 3 + 2 + 2 = Nhận xét KTBC. 2.Bài mới :GT bài ghi tựa bài học. -Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 8 – 1 = 7 và 8 – 7 = 1 Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: Giáo viên đính lên bảng 8 ngôi sao và hỏi: Có mấy ngôi sao trên bảng? Có 8 ngôi sao, bớt đi 1 ngôi sao. Còn mấy ngôi sao? Làm thế nào để biết còn 7 ngôi sao? Cho cài phép tính 8 – 1 = 7. Giáo viên nhận xét toàn lớp. GV viết công thức : 8 – 1 = 7 trên bảng và cho học sinh đọc. Cho học sinh thực hiện mô hình que tính trên bảng cài để rút ra nhận xét: 8 que tính bớt 7 que tính còn 1 que tính. Cho học sinh cài bản cài 8 – 7 = 1 GV viết công thức lên bảng: 8 – 7 = 1 rồi gọi học sinh đọc. Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức: 8 – 1 = 7 và 8 – 7 = 1 Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 8 – 2 = 6 ; 8 – 6 = 2 ; 8 – 3 = 5 ; 8 – 5 = 3 ; 8 – 4 = 4 tương tự như trên. Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 và cho học sinh đọc lại bảng trừ. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Tính: Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột. Bài 2: Tính Tính nhẩm rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột. Cho học sinh quan sát phép tính từng cột để nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: 1 + 7 = 8 , 8 – 1 = 7 , 8 – 7 = 1 Bài 3: Tính (Cột 1) Nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số có dạng trong bài tập như: 8 – 1 - 3 thì phải lấy 8 - 1 trước, được bao nhiêu trừ tiếp đi 3. Bài 4: Viết phép tính thích hợp: Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi đặt đề toán tương ứng. Cho học sinh giải vào tập. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 4.Củng cố : Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. Nhận xét giờ học 2 em lên bảng làm , lớp bảng con HS nhắc tựa. Học sinh QS trả lời câu hỏi. 8 ngôi sao Học sinh nêu: 8 ngôi sao bớt 1 ngôi sao còn 7 ngôi sao. Làm tính trừ, lấy tám trừ một bằng bảy. 8 – 1 = 7. Vài học sinh đọc lại 8 – 1 = 7. Học sinh thực hiện bảng cài của mình trên que tính và rút ra: 8 – 7 = 1 Vài em đọc lại công thức. 8 – 1 = 7 8 – 7 = 1, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh. Học sinh nêu: 8 – 1 = 7 , 8 – 7 = 1 8 – 2 = 6 , 8 – 6 = 2 8 – 3 = 5 , 8 – 5 = 3 8 – 4 = 4 Đọc lại bảng trừ vài em, nhóm. Học sinh nêu YC bài tập. Học sinh thực hiện theo cột dọc ở BC và nêu kết qủa. Học sinh nêu YC bài tập. Học sinh làm miệng và nêu kết qủa: Học sinh khác nhận xét. 1 + 7 = 8 , 2 + 6 = 8 4 + 4 = 8 8 – 1 = 7 , 8 – 2 = 6 , 8 – 4 = 4 8 – 7 = 1 , 8 – 6 = 2, 8 – 8 = Học sinh nêu YC bài tập. Học sinh làm phiếu học tập. Chữa bài trên bảng lớp. HS khác nhận xét bạn làm. Nêu đề toán tương ứng và giải theo từng phần chẳng hạn: 8 – 4 = 4 (quả) Học sinh nêu tên bài. Học sinh xung phong đọc bảng trừ trong phạm vi 8. Học sinh lắng nghe. Ngày soạn 19 tháng 11 năm 2012 Ngày dạy 21 tháng 11 năm 2012 TOAÙN Tiết : 54 Luyện tập I. Mục tiêu - Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu vật 8 quả táo III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8. - GV nhận xét và cho điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi bảng: Luyện tập 3. Hướng dẫn luyện tập Bài 1:( Cột 1,2) - GV cho HS nêu yêu cầu của bài - GV cho HS tính nhẩm và nêu kết quả trước lớp. - GV ghi kết quả vào phép tính. - GV cho HS nhận xét tính chất giao hoán và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - GV cùng HS hận xét sữa chữa. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán - Muốn điền đúng số vào ô trống ta phải làm gì? - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV cùng HS nhận xét sữa chữa. Bài 3:( cột 1,2) - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài. - Đối với dạng toán này ta thực hiện thế nào? - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV cùng HS nhận xét sữa chữa Bài 4 - GV yêu cầu HS quan sát tranh nêu bài toán - GV gọi HS lên bảng viết phép tính thích hợp GV cùng HS nhận xét, sửa chữa. 3. Củng cố dặn dò - GV cho HS đọc lại bảng cộng và trừ trong phạm vi 8. - HS nối tiếp đọc các nhân, cả lớp. - GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài : Phép cộng trong phạm vi 9. - GV nhận xét tiết học. - 4 HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8 - HS: Tính - HS tính nhẩm và nối tiếp nêu kết quả trước lớp 7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 Điền số thích hợp vào ô trống - Ta cần thực hiện tính sau đó điền kết quả. - 3 HS làm bài trên bảng lớp - Cả lớp làm bài vào vở 3 8 8 5 + 3 - 5 6 8 4 8 88888 - 4 - 2 3 7 8 2 + 6 + 4 - HS: Tính -Ta cần thực hiện từ trái sang phải - 2 HS lên bảng làm bài 4 + 3 + 1 = 8 8 – 4 – 2 = 2 5 + 1 + 2 = 8 8 – 6 + 3 = 5 Cột 3 dành cho HS khá giỏi 2 + 6 – 5 = 3 7 – 3 + 4 = 8 - HS nêu bài toán. Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tranh và nêu bài toán Có 8 quả táo lấy ra 2 quả táo. Hỏi còn lại mấy quả táo? - 1 HS lên bảng viết phép tính thích hợp - Cả lớp làm bài vào vở. 8 - 2 = 6 - Lắng nghe TIEÁNG VIEÄT Tieát 135 -136 Baøi êng - anh I. Mục tiêu - HS đọc và viết được: ang – anh – cây bàng – cành chanh - Đọc được câu ứng dụng : Không có chân có cánh.ngọn gió - Phát triển lời nói theo chủ đề: Buổi sáng II. Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ cây bàng và cành chanh - Tranh minh hoạ từ v à phần luyện nói - HS bảng con , bộ chữ SGK III. Các hoạt động dạy học GV HS 1 Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho HS viết - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu ghi bảng b. Dạy vần ang * Nhận diện vần - GV yêu cầu HS ghép vần ang. - GV nhận xét - GV yêu cầu HS phát âm. - GV nhận xét chỉnh sữa. - GV yêu cầu HS đánh vần. - GV nhận xét chỉnh sữa. - Muốn ghép tiếng bàng ta lấy thêm âm gì ghép trước vần ang ? - GV yêu cầu HS ghép tiếng bàng. - GV cho HS đọc trơn. - GV nhận xét. - Tranh vẽ cây gì? - GV ghi bảng và cho HS đọc trơn. - GV nhận xét sữa chữa. Dạy vần anh ( tương tự như vần ang) - So sánh ang và anh d. Đọc từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng - GV đọc mẫu. - GV giải thích từ: - GV gọi HS đọc từ ứng dụng. - GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS c. Luyện viết ang – cây bàng , anh – cành chanh GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết: Đặt bút dưới đường kẻ trên 1 chút viết a nét kết thúc của a là nét bắt đầu của n,lia bút sang g.Nét kết thúc của g trên đường kẻ dưới 1 chút. - Tương tự GV hướng dẫn anh – cành chanh - GV cho HS viết bảng con kết hợp nhận xét tuyên dương. Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc đọc lại tiết 1 - GV yêu cầu HS Luyện đọc lại các vần mới học ở tiết 1. - GV chỉ cho HS đọc - GV chỉnh sửa lỗi cho HS Đọc câu ứng dụng - GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời: - Tranh vẽ gì? - GV nhận xét và cho HS đọc câu ứng dụng. b. Luyện viết - GV yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - GV yêu cầu HS viết vào vở tập viết - GV quan sát lớp giúp đỡ em viết chưa đúng chưa đẹp. c. Luyện nói - GV cho HS đọc tên bài luyện nói. - GV treo tranh và hỏi: + Trong tranh vẽ gì? + Đây là cảnh ở nông thôn hay thành phố? + Ở nhà em buổi sáng moi người làm những công việc gì? + Em thích buổi sáng hay buổi chiều? - GV cùng HS nhân xét bổ sung. 4. Củng cố – dặn dò - GV chỉ bài trên bảng HS đọc lại toàn bài - Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài 58 : inh – ênh rau muống nhà trường - HS nhắc lại: ang – anh. - HS ghép vần ang. - HS phát âm nối tiếp: ang - HS đánh vần nối tiếp – cả lớp a – ng – ang - ang - HS: lấy âm b ghép trước vần ang dấu huyền đặt trên a. - HS ghép tiếng bàng - HS nối tiếp đọc. - Tranh vẽ cây bàng - HS đọc nối tiếp - Giống nhau đều có âm a khác nhau âm ng và nh - HS đọc đồng thanh buôn làng bánh chưng hải cảng hiền lành - HS đọc cá nhân, nhóm – đồng thanh - HS đọc đồng thanh - HS đọc cá nhân – nhóm – cả lớp. - HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con ang - cây bàng - HS viết bảng con. anh – cành chanh - HS Luyện đọc lại - Tranh vẽ cảnh sông , diều, HS đọc cá nhân – nhóm – cả lớp. Không có chân có cánh Sao gọi là con sông? Không có lá có cành Sao gọi là ngọn gió? - HS viết vào vở tập viết. ang –cây bàng , anh – cành chanh. - HS đọc: Buổi sáng - HS quan sát tranh và trả lời: + Cảnh mọi người đi làm và đi học, + Cảnh ở nông thôn. + HS tự trả lời - HS đọc đồng thanh Ngaøy soaïn 20 thaùng 11 naêm 2012 Ngaøy daïy 23 thaùng 11 naêm 2012 TOÁN Tiết 55 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9. .Mục tiêu: Thuộc bảng cộng ,biết làm tính cộng trong phạm vi 9,viết được phép tính tính thích hợp với hình vẽ. Rèn cho HS có kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trong phạm vi 9 thành thạo. II, Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng . -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 9. III.Các hoạt động dạy học : GV HS 1.Kiểm tra bì cũ : Tính: 8 -2 = 4 + 3 = 6 +2 = 1 + 7 = Nhận xét KTBC. 2.Bài mới :GT bài ghi tựa bài học. -Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 8 + 1 = 9 và 1 + 8 = 9 Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: Giáo viên đính lên bảng 8 tam giác và hỏi: Có mấy tam giác trên bảng? Có 8 tam giác thêm 1 tam giác nữa là mấy tam giác? Làm thế nào để biết là 9 tam giác? Cho cài phép tính 8 +1 = 9 Giáo viên nhận xét toàn lớp. GV viết công thức : 8 + 1 = 9 trên bảng và cho học sinh đọc. Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận xét: 8 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như 1 hình tam giác và 8 hình tam giác. Do đó 8 + 1 = 1 + 8 GV viết công thức lên bảng: 1 + 8 = 9 rồi gọi học sinh đọc. Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức: 8 + 1 = 9 và 1 + 8 = 9. Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 7 + 2 = 2 + 7 = 9; 6 + 3 = 3 + 6 = 9, 5 + 4 = 4 + 5 = 9 tương tự như trên. Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 và cho học sinh đọc lại bảng cộng. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Tính Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột. Bài 2: ( cột 1,2,3) Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột. Bài 3: ( cột 1) GV cho học sinh nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số có dạng: 4 + 5 = 4 + 1 + 4 = 4 + 2 + 3 = 4 cộng 5 cũng bằng 4 cộng 1 rồi cộng với 4 và cũng bằng 4 cộng 2 rồi cộng 3 Bài 4:Viết phép tính thích hợp Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 3.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài. Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 9. Nhận xét, tuyên dương 2 em lên bảng làm , lớp làm bảng con Học sinh khác nhận xét. HS nhắc tựa. Học sinh QS trả lời câu hỏi. 8 tam giác. Học sinh nêu: 8 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 9 hình tam giác. Làm tính cộng, lấy 8 cộng 1 bằng 9. 8 + 1 = 9. Vài học sinh đọc lại 8 + 1 = 9. Học sinh quan sát và nêu: 8 + 1 = 1 + 8 = 9 Vài em đọc lại công thức. 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh. Học sinh nêu: 8 + 1 = 9 , 7 + 2 = 9 , 6 + 3 = 9 , 4 + 5= 9 , 1 + 8 = 9 , 2 + 7 = 9 , 3 + 6 = 9 , 5 + 4= 9 Học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm. Học sinh nêu YC bài tập. Học sinh thực hiện theo cột dọc ở BC và nêu kết qủa. Học sinh nêu YC bài tập. Học sinh nêu YC bài tập. Học sinh làm miệng và nêu kết qủa a) Một chồng có 8 con xúc xắc, xếp thêm 1 con xúc xắc nữa vào chồng. Hỏi tất cả có mấy con xúc xắc? b) Có 7 bạn chơi tù tì, 2 bạn nữa chạy đến cùng chơi. Hỏi tất cả có mấy bạn chơi tù tì? Học sinh làm bảng con: 8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 Học sinh nêu tên bài Đại diện 2 nhóm cử người thi đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 9. Học sinh lắng nghe. TIEÁNG VIEÄT Tiết 137 – 138 : Bài 58 inh - ênh I Mục tiêu : -Đọc và viết được: inh , ênh, máy vi tính, dòng kênh , - Đọc được câu ứng dụng : Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ từ mới . Tranh phần luyện nói , câu ứng dụng Bộ chữ , bảng con , SGK III. Các hoạt động dạy học : GV HS 1.Kiểm tra bài cũ : Viết: buôn làng , hải cảng , 2 em đọc câu ứng dụng Nhận xét ghi điểm 2 . Bài mới - Ghi tựa đề : inh –ênh a)Nhận diện vần: -Phát âm : inh Ghép vần inh -Phân tích vần inh? Đánh vần: i - nhờ - inh - Ghép thêm âm t và thanh sắc vào vần inh để tạo tiếng mới. Phân tích tiếng tính? Đánh vần: tờ - inh - tinh - sắc – tính đọc trơn -Đưa tranh máy vi tính hỏi: Đây là cái gì? Đọc từ : máy vi tính Đọc toàn phần + Dạy vần ênh: tương tự vần inh - So sánh 2 vần ênh và inh - Cho HS ghép và đọc d)Luyện đọc từ: Ghi từ lên bảng Gạch chân Chỉnh sửa Giải thích từ , đọc mẫu c)Viết : Viết mẫu , hướng dẫn cách viết Nhận xét , sửa sai Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết TIẾT 2: 3.Luyện tập a) Luyện đọc: tiết 1 Lần kượt đọc âm , tiếng , từ khoá Lần lượt đọc từ ứng dụng *Đọc câu ứng dụng Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? Đọc câu ứng dụng. Tìm tiếng có chứa vần inh, ênh? -Đọc mẫu b)Luyện viết: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết c)Luyện nói: Đọc tên bài luyện nói hôm nay? Treo tranh hỏi: Tranh vẽ những loại máy gì? Hãy chỉ vào tranh đọc tên các loại máy? Máy cày dùng để làm gì? Máy khâu dùng để làm gì? Máy tính dùng để làm gì? Máy nổ dùng để làm gì? Em đã thấy các loại máy đó chưa? 4. Củng cố dặn dò: Tìm nhanh tiếng có chứa vần inh và vần ênh Đọc viết thành thạo bài vần inh , ênh Xem trước bài: 59 ôn tập Lớp viết bảng con 2 em - 2 em đọc tựa đề -Đọc trơn -lớp ghép vần inh -Vần inh có âm i đứng trước, âm nh đứng sau -Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp Ghép tiếng tính -Có âm t đứng trước , vần inh đứng sau thanh sắc đặt trên âm i -Cá nhân, nhóm , lớp -Cá nhân, lớp -Máy vi tính Cá nhân, nhóm , lớp - Giống nhau đều có âm nh - Khác nhau âm i và âm ê -Ghép vần ênh -Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần inh , ênh -Phân tích tiếng -Đọc cá nhân, nhóm , lớp - 2 - 3 HS đọc lại -Viết bảng con - HS đọc cá - nhân - nhóm -lớp -Cá nhân , nhóm , lớp - Đọc câu ứng dụng cá nhân - nhóm lớp - Lênh khênh , kềnh -Viết vào vở tập viết -Quan sát tranh trả lời -Cá nhân , nhóm , lớp Máy cày dùng để cày đất , ruộng Máy khâu dùng để may áo quần Máy tính dùng để tính toán Máy nổ dùng để chạy cho điện sáng Thi nhau nói về các loại máy trên -HS thi tìm tiếng trên bảng Thực hiện ở nhà Ngaøy soaïn 21 thaùng 11 naêm 2012 Ngaøy daïy 23 thaùng 11 naêm 2012 Toán Tiết : 56 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9. I.Mục tiêu: -Thuộc bảng trừ,biết làm tính trừ trong phạm vi 9,viết được phép tính tính thích hợp với hình vẽ. -Rèn cho HS có kĩ năng thực hiện các phép tính trừ trong phạm vi 9 thành thạo. -Làm bài 1,2 (cột 1, 2 , 3)bài 3 ( bảng 1), bài 4 II. Đồ dùng dạy học : -Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng . -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 9. III.Các hoạt động dạy học : GV HS 1.Kiểm tra bài cũ : Tính: 5 + 4 = , 3 + 6 = 7 + 2 = , 8 + 1 = Nhận xét KTBC. 2.Bài mới :GT bài ghi tựa bài học. -Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 9 – 1 = 8 và 9 – 8 = 1 Hướng dẫn HS quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: Đính lên bảng 9 ngôi sao và hỏi: Có mấy ngôi sao trên bảng? Có 9 ngôi sao, bớt đi 1 ngôi sao. Còn mấy ngôi sao? Làm thế nào để biết còn 8 ngôi sao? Cho cài phép tính 9 – 1 = 8. GV viết công thức : 9 – 1 = 8 trên bảng và cho học sinh đọc. Cho học sinh thực hiện mô hình que tính trên bảng cài để rút ra nhận xét: 9 que tính bớt 8 que tính còn 1 que tính. Cho học sinh cài bản cài 9 – 8 = 1 GV viết công thức lên bảng: 9 – 8 = 1 rồi gọi học sinh đọc. Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức: 9 – 1 = 8 và 9 – 8 = 1 Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 9 – 2 = 7 ; 9 – 7 = 2 ; 9 – 3 = 6 ; 9 – 6 = 3 ; 9 – 4 = 5 ; 9 – 5 = 4 tương tự như trên. Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 và cho học sinh đọc lại bảng trừ. Bài 1: Tính Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột. Bài 2: Tính( cột 1,2,3) Cho học sinh quan sát phép tính từng cột để nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: 8 + 1 = 9 , 9 – 1 = 8 , 9 – 8 = 1 Bài 3: Điền số: ( bảng 1) Treo bảng phụ và cho HS nêu yêu cầu của bài tập. Giáo viên hướng dẫn cách làm và làm mẫu 1 bài. Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp. Bài 4: Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi đặt đề toán tương ứng. Cho học sinh giải vào vở bài tập. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 4.Củng cố :Hỏi tên bài. 5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. Nhận xét giờ học 2 em lên bảng làm , lớp làm bảng con HS nhắc tựa đề. -Học sinh QS trả lời câu hỏi. - 9 ngôi sao Học sinh nêu: 9 ngôi sao bớt 1 ngôi sao còn 8 ngôi sao. Làm tính trừ, lấy chín trừ một bằng tám. 9 – 1 = 8. - Vài học sinh đọc lại 9 – 1 = 8. Học sinh thực hiện bảng cài của mình trên que tính và rút ra: 9 – 8 = 1 Vài em đọc lại công thức. 9 – 1 = 8 9 – 8 = 1, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh. Học sinh nêu: 9 – 1 = 8 , 9 – 8 = 1 9 – 2 = 7 , 9 – 7 = 2 9 – 3 = 6 , 9 – 6 = 3 9 – 4 = 5 , 9 – 5 = 4 -Đọc lại bảng trừ vài em, nhóm. Học sinh nêu YC bài tập. Thực hiện theo cột dọc ở BC và nêu kết qủa. -Học sinh nêu YC bài tập. -Học sinh làm miệng và nêu kết qủa: - Học sinh khác nhận xét. 8 + 1 = 9 , 7
Tài liệu đính kèm: