Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần thứ 14 (chuẩn)

Tuần 14 Thứ 2, ngày 3 tháng 12 năm 2012

 Tiếng Việt ENG - IÊNG

A. Mục tiêu:

- Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng; từ và câu ứng dụng:

-Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống ,chiêng.

-Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.

-Giáo dục BVMT qua bài luyện nói.

B. Đồ dùng dạy - học:

- Sử dụng tranh SGK bài 55.

- Bộ thực hành Tiếng Việt.

 

doc 29 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần thứ 14 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i gian 1’.
Nêu cách chơi, luật chơi.
- GV nhận xét, đánh giá, củng cố, chốt lại kiến thức cộng, trừ trong phạm vi 8.
Bài 3: Tính
- GV nêu yêu cầu. 
GV quan sát giúp đỡ Hs yếu.
- Gọi Hs nêu cách nhẩm.
 GV nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
GV cho Hs nêu lên các tình huống (Hs khá giỏi có thể nêu được các tình huống khác nhau)
3. Củng cố dặn dò: 
- Về ôn luyện phép cộng và trừ các số đã học.
- Làm vào vở bài tập ô li.
- Hs nêu miệng kết quả.
- Hs nêu yêu cầu bài.
- Hs làm theo nhóm 2’
Đại diện các nhóm nêu kết quả từng cột.
Các nhóm nhận xét, chữa bài.
- Hs cử 3 đại diện lên thực hiện.
- Lớp theo dõi cổ vũ các đội chơi.
- Hs suy nghĩ tự làm bài trên bảng con.
2 Hs lên bảng làm.
Nhận xét, chữa bài.
- Hs quan sát vào hình vẽ SGK và nêu bài toán trực quan rồi viết phép tính thích hợp.
 Ví dụ: 8 – 2 = 6
 ---------------------------------------------------------------
 Chiều thứ 3 ngày 4 tháng 12 năm 2012
Đạo đức: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
- Hs biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
- Biết được nhiệm vụ của Hs là phải đi học đều và đúng giờ.
- Hs thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
B. Các kĩ năng sống cơ bản được GD.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đúng giờ.
- Kĩ năng quản lý thời gian để đi học đều và đúng giờ.
C. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh bài tập 1, 4
- Vở bài tập đạo đức 
D. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 
GV giới thiệu tranh bài tập 1, yêu cầu Hs quan sát và nhận xét.
GV quan sát giúp đỡ các nhóm yếu.
H: Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ?
- Qua câu chuyện con thấy bạn nào đáng khen? Vì sao?
GV hướng dẫn Hs rút ra kết luận:
 Thỏ la cà nên đi học muộn, còn Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ. Bạn Rùa thật đáng khen.
Hoạt động 2: Học sinh đóng vai theo tình huống: “Trước giờ đi học”
GV quan sát hướng dẫn các nhóm thảo luận rồi đóng vai trong nhóm.
GV khen các nhóm đóng vai tốt.
H: Nếu con có mặt ở đó, con sẽ nói gì với bạn? Vì sao?
Hoạt động 3: Học sinh liên hệ thực tế
- GV nêu một số câu hỏi yêu cầu Hs trả lời.
H: Bạn nào trong lớp ta luôn đi học đúng giờ?
-GV khen và nhắc nhở.
- Con đã làm ntn để đi học đúng giờ?
H: Đi học đều và đúng giờ có lợi gì? 
- GV cùng Hs nhận xét đánh giá 
GV hướng dẫn Hs rút ra kết luận: 
 Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền đi học của mình.
 Để đi học đúng giờ cần phải: Chuẩn bị quần áo sách vở đầy đủ từ tối hôm trước, không thức khuya, nên nhờ bố mẹ gọi dậy sớm.
Hoạt động nối tiếp: Thực hiện đi học đúng giờ.
 Về nhà chuẩn bị cho bài tiết sau.
- Hs thảo luận nhóm 3’
- Hs quan sát và nhận xét.
- Hs làm việc theo nhóm đôi.
- Hs các nhóm lên chỉ vào tranh và trình bày trước lớp.
- Các nhóm bổ sung, 
- Hs quan sát tranh bài tập 2 và thảo luận theo nhóm đôi rồi đóng vai.
- Hs đóng vai trước lớp.
- Hs trả lời theo suy nghĩ.
- Hs nêu tên những bạn luôn đi học đúng giờ, bạn hay đi học muộn.
 Tiếng Việt: ANG - ANH
A. Mục tiêu:
- Đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ và câu ứng dụng:
- Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh.. 
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Buổi sáng.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Sử dụng tranh SGK bài 57.
- Bộ thực hành Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ
-Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy học bài mới: * Giới thiệu
a. Nhận diện vần ang: 
Gv ghi vần đọc mẫu hướng dẫn đọc.
H: Vần ang được tạo bởi những âm nào?
Gv phân tích cấu tạo vần.
Hướng dẫn đánh vần, đọc mẫu.
* Tổng hợp tiếng khoá: 
H: Muốn có tiếng bàng ta ghép thêm âm gì? 
Gv đánh vần mẫu.
* Giới thiệu từ khoá. 
Cho Hs quan sát vật mẫu. 
H: Từ cây bàng có mấy tiếng, viết thành mấy chữ?
b. Nhận diện vần anh (tương tự): 
Yêu cầu so/s hai vần.
*Đọc từ ứng dụng: 
Ghi từ lên bảng yêu cầu lớp nhẩm đọc, tìm tiếng chứa vần mới.
Gv chỉnh sửa phát âm, giải thích từ.
*Phát triển kĩ năng:
- Đính các từ ngữ lên bảng yêu cầu lớp nhẩm đọc.
 dang tay cánh đồng
 hàng rau bánh cuốn
Gv chỉnh sửa phát âm, giải thích từ.
*Thi tìm tiếng chứa vần mới.
GV lệnh.
-Nhận xét – Đánh giá:
- 3 Hs đọc từ: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy
- Cả lớp viết từ: rau muống
- Hs đọc, lớp đọc.
- Hs đánh vần nói tiếp, lớp đồng thanh.
Lớp thực hiện trên bảng cài.
- Hs nêu tiếng mới, phân tích, đánh vần đọc trơn.
- Hs đọc nối tiếp từ (đọc trơn), Hs yếu đánh vần. Lớp đọc đồng thanh.
- Hs so/s vần anh với ang
- 4 Hs khá đọc trơn từ, Hs yếu đánh vần phân tích tiếng đọc sai.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Hs nhẩm đọc, tìm tiếng chứa vần mới.
- Lớp nghe, thực hiện trên bảng cài. Đội nào tìm ghép được nhiều tiếng đúng thì thắng
 Tiết 2
a. Viết bảng:
Viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh.. - GV viết mẫu vần ang vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. 
GV nhận xét chỉnh sửa.
Viết tiếng và từ
- GV viết mẫu từ: cây bàng. 
GV hướng dẫn Hs viết liền nét giữa b và ang
- Hs yếu chỉ cần viết chữ bàng.
GV nhận xét 
- Viết vần: anh, cành chanh. (tương tự) 
GV lưu ý vị trí dấu thanh 
b. Luyện viết vở:
- GV yêu cầu Hs đọc lại các từ trong vở tập viết.
- GV lưu ý Hs viết đúng quy trình. GV giúp đỡ Hs yếu. 
- Thu chấm bài và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau bài 58.
- Hs quan sát và viết trên không trung.
- Hs viết vào bảng con.
- Hs quan sát nhận xét
- Hs viết vào bảng con
- Hs đọc lại các từ trong vở tập viết bài 57.
- Hs viết bài vào vở tập viết.
- Hs đọc lại toàn bài.
- Tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần ang, anh vừa học.
Tự học: LUYỆN VỞ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
I Mục tiêu : 
- Củng cố cách đọc và viết vần uông-ương,ang-anh
- Tìm đúng tên những đồ vật hoặc các từ có chứa vần uông-ương,ang-anh
- Làm tốt vở TH TV 
II Hoạt động DH
1.Luyện đọc: 
- Gọi HS nhắc lại tên bài học ? 
-Viết bảng nội dung bài , cho HS luyện đọc, phân tích tiếng có vần mới
- Cho HS mở sách đọc 
*Mở rộng vốn từ
-Tìm các đồ vật hoặc các từ có chứa vần uông-ương,ang-anh
- Tìm uông-ương,ang-anh trong các tiếng trên
2. Hướng dẫn làm BT:
 Bài 1 : aViết uông hay ương
 b Viết ang hay anh
- GV nêu y/c
-Y/c HS quan sát hình vẽ
-Y/c HS làm bài
-Chữa bài
Gọi HS đọc lại các từ sau khi điền đúng
- Nhận xét 
 Bài 2 : Khoanh tròn tiếng có chứa vần uông-ương ang -anh 
- GV nêu y/c
-Y/c HS làm bài
-Chữa bài 
- Nhận xét 
 Bài 3 :
a Viết tháng ,đanh,tránh,ràng
  đá trốn 
Rõ  ngày 
b Viết cường,nương,tương,luống
 rau  rẫy
Kiên  đỗ 
- GV nêu y/c
-Y/c HS làm bài
-Chữa bài 
- Nhận xét 
Dặn dò : 
- Về nhà tập đọc lại bài :uông-ương,ang-anh
- 
- Đọc cá nhân- đồng thanh 
-HS thi đọc to, rõ ràng nội dung bài 
- HS viết bảng con 
-Thi đua nêu nhanh
HS tìm - gạch chân 
-Lớp làm vào vở TH 
 Buồng chuối,soi gương,chuông,hướng dương
b cái bánh,cái thang,tranh ảnh,đại bàng
- 2 HS lên bảng điền 
-Lớp làm vào vở 
HS làm bài vở TH TV
HS làm bài vở TH TV
Đanh đá,rõ ràng,trốn tránh,ngày tháng
Luống rau,kiên cường,nương rẫy,đỗ tương
 ----------------------------------------------------------------------
 Thứ 4 ngày 5 tháng 12 năm 2012
Tự nhiên & xã hội: AN TOÀN KHI Ở NHÀ
A. Mục tiêu:
Giúp Hs biết:
- Kể tên một số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu.
- Kể tên một số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng, cháy .
- Cách phòng tránh và xử lý khi có tai nạn xảy ra. 
B. Các kĩ năng cơ bản.
- Kĩ năng quyết định: nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay chân, bỏng, điện giật.
- Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống khi ở nhà.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
Đồ dùng dạy - học:
- Các hình ở bài 14 SGK
C. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp.
2. Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bước 1: 
- GV yêu cầu Hs quan sát các hình ở trang 30 và thảo luận theo một số câu hỏi:
+ Chỉ và nói các bạn trong mỗi hình đang làm gì?
+ Dự kiến xem điều gì có thể xảy ra với các bạn trong mỗi hình?...
Bước 2: 
- GV hỏi thêm: Khi dùng dao, kéo, các đồ vật sắc nhọn chúng ta cần phải làm gì để tránh đứt tay?
- GV hướng dẫn Hs rút ra kết luận:
+ Khi phải dùng dao hoặc những đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn cần phải cẩn thận để tránh đứt tay.
+ Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm tay các em nhỏ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục đích: Hs biết cách phòng tránh một số tai nạn do lửa và một số chất gây cháy.
Các bước tiến hành:
Bước 1: 
+ GV yêu cầu Hs quan sát các hình vẽ ở trang 31và trả lời các câu hỏi:
+ Điều gì có thể xảy ra trong các cảnh trên?
+ Nếu không may xảy ra con sẽ làm gì lúc đó?
Bước 2: 
- Cho đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
GV hướng dẫn Hs rút ra kết luận 
3. Củng cố, dặn dò
- GV cho Hs chơi trò chơi “sắm vai”
Yêu cầu Hs biết cách xử lí một số tình huống khi có cháy, có người bị điện giật, bị bỏng, đứt tay.
+ GV cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
+ GV cùng Hs nhận xét.
- Về nhà cẩn thận khi sử dụng các vật nhọn sắc.
- Hs quan sát các hình ở trang 30 và thảo luận nhóm bàn 3’ theo câu hỏi gợi ý.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Hs quan sát các hình vẽ thảo luận nhóm bàn 3’
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Một số nhóm lên đóng vai.
 Thể dục: RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN 
 Chơi trò chơi “ tiếp sức”. 
A. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa đưa hai tay ra tước, đứng đưa hai tay giang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
- Làm quen với tư thế đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
- Chơi trò chơi “ tiếp sức”. Bước đầu biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được.
B. Địa điểm phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, GV chuẩn bị còi.
C. Nội dung – phương pháp
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
B. Phần cơ bản
1. Ôn phối hợp
- GV cho Hs ôn 1 đến 2 lần.
- Nhịp 1: Đứng đưa 2 tay ra trước thẳng hướng.
- Nhịp 2: Đứng đưa 2 tay dang ngang.
- Nhịp 3: Đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V.
- Nhịp 4: Về tư thế đứng cơ bản.
Ôn phối hợp: 
- Nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra trước, hai tay chống hông.
- Nhịp 2: Về tư thế đứng hai tay chống hông.
- Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông.
- Nhịp 4: Về tư thế đứng cơ bản.
GV nhận xét đánh giá.
Trò chơi: Chạy tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi, Hs các nhóm chơi thử. Sau đó chơi chính thức.
C. Phần kết thúc
Nhận xét tiết học. Về nhà tập luyện thêm.
6’
23’
2 x 4 nhịp.
2 lần
2 x 4 nhịp
 5’
- Hs thực hiện 1 số động tác khởi động. 
 €€€€€€€
 LT € €€€€€€€
 GV
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
 GV
GV cho cả lớp tự luyện tập (theo nhóm, lớp)
GV nhận xét, đánh giá. 
 Đội hình xuống lớp
 GV
Thủ công: GAÁP CAÙC ÑOAÏN THAÚNG CAÙCH ÑEÀU
I.Muïc tieâu:
-Hs bieát caùch gaáp vaø gaáp ñöôïc caùc ñoaïn thaúng caùch ñeàu.
-Gaáp ñöôïc caùc ñoaïn thaúng caùch ñeàu nhanh vaø ñeïp.
-Ham thích moân hoïc.
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
-GV: +Maãu gaáp caùc neáp gaáp caùch ñeày coù kích thöôùc lôùn.
 +Qui trình caùc neáp gaáp.
-HS: +Giaáy maøu, giaáy nhaùp, vôû thuû coâng.
III.Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc:
1.Khôûi ñoäng (1’): OÅn ñònh ñònh toå chöùc.
2.KTBC (2’): - Kieåm tra vieäc chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp cuûa Hs.
 - Nhaän xeùt.
3.Baøi môùi:
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Giôùi thieäu baøi : Ghi ñeà baøi.
Hoaït ñoäng1: Höôùng daãn quan saùt vaø nhaän xeùt:
- Muïc tieâu: Cho hs quan saùt maãu gaáp caùc ñoaïn thaúng caùch ñeàu.
- Caùch tieán haønh: Hs quan saùt maãu, nhaän xeùt.
 + Em nhaän xeùt gì veà khoaûng caùch giöõa caùc neáp gaáp? So le hay choàng khít leân nhau?
Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn maãu caùch gaáp.
- Muïc tieâu: Cho Hs quan saùt caùch gaáp caùc ñoaïn thaúng caùch ñeàu.
- Caùch tieán haønh: Höôùng daãn maãu. 
 + Gaáp neáp thöù nhaát:
 . Ghim tôø giaáy maøu leân baûng, maët maøu aùp saùt vaøo baûng.
 . Gaáp meùp giaáy vaøo 1 oâ theo ñöôøng daáu.
+ Gaáp neáp thöù hai:
 . Laät maët maøu ra phía ngoaøi.
 . Gaáp tieáp neáp thöù hai vaøo 1oâ.
 + Gaáp neáp gaáp tieáp theo:
 . Phaûi gaáp ñuùng 1oâ.
 . Phaûi laät maët giaáy moãi laàn gaáp vaøo.
- Keát luaän: Neâu laïi caùch gaáp caùc ñoaïn thaúng ñeàu.
Hoaït ñoäng 3 Thöïc haønh:
- Muïc tieâu: Höôùng daãn HS bieát caùch gaáp ñöôïc caùc ñoaïn thaúng ñeàu.
- Caùch tieán haønh:
 + Gv nhaéc laïi caùch gaáp theo qui trình, coù theå gaáp ñeàu vaøo 2oâ ñeå deã gaäp.
 + Gv theo doõi, nhaéc nhôû caùc Hs yeáu.
 + Höôùng daãn HS daùn vaøo vôû.
+ Chaám baøi, nhaän xeùt.
 Cuûng coá, daën doø:
 - Yeâu caàu HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc.
 - Nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp.
 - Daën doø: chuaån bò giaáy vôû Hs, giaáy maøu, hoà daùn, 1 sôïi chæ ñeå hoïc baøi: “ Gaáp caùi quaït”.
- Quan saùt vaø traû lôøi caâu hoûi (2Hs) 
-Quan saùt treân tôø giaáy maøu ñöôïc ghim treân baûng
- Hs theo doõi caùc kó naêng caùch gaáp.
- Hs reøn kó naêng gaáp treân giaáy nhaùp, khi thaønh thaïo thì gaáp treân giaáy maøu.
- Trình baøy saûn phaåm vaøo vôû.
- Doïn veä sinh, lau tay.
- 2 Hs nhaéc laïi.
 ---------------------------------------------------------------------
 Thứ 5 ngày 6 tháng 12 năm 2012 
 Tiếng Việt: ÊNH - INH
A. Mục tiêu:
- Đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh; từ và câu ứng dụng:
- Viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. 
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Sử dụng tranh SGK bài 58.
- Bộ thực hành Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ
-Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy học bài mới: * Giới thiệu
a. Nhận diện vần inh: 
Gv ghi vần đọc mẫu hướng dẫn đọc.
H: Vần inh được tạo bởi những âm nào?
Gv phân tích cấu tạo vần.
Hướng dẫn đánh vần, đọc mẫu.
* Tổng hợp tiếng khoá: 
H: Muốn có tiếng tính ta ghép thêm âm gì? 
Gv đánh vần mẫu.
* Giới thiệu từ khoá. 
Cho Hs quan sát vật mẫu. 
H: Từ máy vi tính có mấy tiếng, viết thành mấy chữ?
*Đọc từ ứng dụng: Ghi từ lên bảng yêu cầu lớp nhẩm đọc, tìm tiếng chứa vần mới.
Gv chỉnh sửa phát âm, giải thích từ.
*Phát triển kĩ năng:
- Đính các từ ngữ lên bảng yêu cầu lớp nhẩm đọc.
 hình vuông bệnh viện
 gọng kính mũ lệch
Gv chỉnh sửa phát âm, giải thích từ.
*Thi tìm tiếng chứa vần mới.
GV lệnh.
Nhận xét – Đánh giá:
- 3 Hs đọc câu ứng dụng bài 57
- Cả lớp viết từ: hải cảng
- Hs đọc nối tiếp, phân tích cấu tạo, đánh vần.
- Hs nêu tiếng mới, ghép trên bảng cài. Phân tích, đánh vần, đọc trơn.
- Hs đọc nối tiếp từ (đọc trơn), Hs yếu đánh vần.
Lớp đọc đồng thanh.
- Hs khá đọc trơn từ, Hs yếu đánh vần phân tích tiếng đọc sai.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Hs nhẩm đọc. 4Hs khá đọc trơn
Tìm tiếng chứa vần mới, đánh vần, đọc trơn.
- Lớp nghe, thực hiện trên bảng cài. Đội nào tìm ghép được nhiều tiếng đúng thì thắng
 Tiết 2
a.Viết bảng:
Viết: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
- GV viết mẫu vần inh vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. 
GV nhận xét chỉnh sửa.
Viết tiếng và từ
- GV viết mẫu từ: máy vi tính. 
GV hướng dẫn Hs viết liền nét giữa t và inh
- Hs yếu chỉ cần viết chữ tính.
GV nhận xét, chữa lỗi.
- Viết vần: ênh, dòng kênh. (tương tự) 
GV lưu ý vị trí dấu thanh 
b. Luyện viết vở:
- GV yêu cầu Hs đọc lại các từ trong vở tập viết.
- GV lưu ý Hs viết đúng quy trình.
GV giúp đỡ Hs yếu. 
- Thu chấm bài và nhận xét.
c. Luyện nói:
Hướng dẫn Hs thảo luận.
Nêu tên các loại máy có trong hình.
Công dụng của từng loại máy đó.
Nhà bạn có loại máy nào?
Ngoài các máy đó, bạn còn biết những máy nào nữa?
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau bài 59.
- Hs quan sát và viết trên không trung.
- Hs viết vào bảng con.
- Hs quan sát nhận xét
- Hs viết vào bảng con
- Hs đọc lại các từ trong vở tập viết bài 58.
- Hs viết bài vào vở tập viết.
- Hs nêu chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
- Hs thảo luận 2’ theo gợi ý
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Hs đọc lại toàn bài.
- Tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần ang, anh vừa học.
 Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
A.Mục tiêu:
 -Thuộc bảng cộng trong phạm vi 9; biết làm tính cộng trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 -Bài tập 1, (2 cột 1,2,4 ), (3 cột 1), 4
 B. Đồ dùng dạy học:
 - Sử dụng bộ thực hành toán 1
 - Các mô hình phù hợp với bài dạy.
 C.Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
 a. 8 + 1 và 1 + 8
Yêu cầu Hs lấy 8 que tính, rồi lấy thêm 1 que tính.
 Yêu cầu Hs rút ra: 8 thêm 1 bằng mấy? (9)
H: Làm tính gì? 
- GV yêu cầu Hs đọc: tám cộng một bằng chín.
- Ngược lại: 1 + 8 =?
- GV yêu cầu Hs giải thích làm thế nào mà con nêu ngay được kết quả? 
- Nếu Hs không nêu được GV tiến hành tương tự trên que tính với Hs yếu.
b. Giới thiệu: 7 + 2 = ; 2 + 7 = ; 
- GV gắn 7 con thỏ, sau đó gắn 2 con thỏ nữa. Yêu cầu Hs nêu bài toán trực quan.
H: Thực hiện phép tính gì? Hãy gắn phép tính vào bảng cài?
- GV yêu cầu Hs nhận xét 2 + 7 =?. Hs nêu: 2 + 7 = 9.
- Với các phép tính cộng còn lại GV cho Hs thực hành trên trực quan rồi nêu ra.
6 + 3 = 9; 3 + 6 = 9; 5 + 4 = 9; 4 + 5 = 9.
Yêu cầu Hs đọc thuộc lòng bảng cộng (GV xoá dần kết quả để Hs tự ghi nhớ).
 Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính
- GV theo dõi giúp đỡ Hs cách nhẩm và viết số thẳng cột.
- GV cùng Hs chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Tính
- GV cho Hs nhẩm tính rồi ghi kết quả.
Bài 3: Tính
- GV nêu yêu cầu.
- Gọi Hs lên bảng chữa bài và yêu cầu Hs nhận xét kết quả các phép tính từng cột (Kết quả các phép tính trong mỗi cột đều bằng nhau).
Bài 4: Viết phép tính phù hợp.
- GV yêu cầu Hs quan sát tranh trong SGK và nêu bài toán với tình huống đã cho, rồi đưa ra phép tính phù hợp.
GV khuyến khích Hs nêu được nhiều tình huống phù hợp với tranh bài 4 (b). 
- GV nhận xét tuyên dương khen Hs nêu được nhiều tình huống và phép tính đúng với tình huống đã nêu. 
3. Củng cố dặn dò:
- Củng cố phép cộng trong phạm vi 9
- Làm các bài tập trong SGK vào vở ô li.
- 4 Hs đọc bảng cộng trong phạm vi 8
 Hs trả lời: 8 que tính thêm 1 que tính được 9 que tính.
8 thêm 1 bằng 9
- Hs ghép vào bảng cài phép tính:
 8 +1=9
- Hs đọc: (cá nhân, nhóm, lớp)
- Hs khá giỏi có thể nhận xét và nêu ngay 1 + 8 = 9
Hs nêu nhận xét: Khi đổi chỗ các số trong phép tính cộng kết quả không thay đổi.
+ Hs nêu trả lời: 7con thỏ thêm 2 con thỏ được 9 con thỏ.
Hs nêu, ghép phép tính: 7 + 2 = 9. 
- Hs đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
- Hs ghi nhớ bảng cộng.
4 đến 5 Hs đọc thuộc bảng cộng ngay trước lớp.	
- Hs làm bài trên bảng con.
- Hs nhẩm tính rồi ghi kết quả, sau đó Hs nối tiếp chữa bài.
- Làm vào bảng con
1Hs lên bảng làm.
- Hs đứng tại chỗ nêu từng tình huống phù hợp với phép tính.
b, 7 + 2 = 9 hoặc 2 + 7 = 9
- Lớp đọc lại bảng cộng.
Tự học: LUYỆN VỞ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
I Mục tiêu : 
- Củng cố cách đọc và viết vần inh-ênh
- Tìm đúng tên những đồ vật hoặc các từ có chứa vần inh-ênh
- Làm tốt vở TH TV 
II Hoạt động DH
1.Luyện đọc: 
- Gọi HS nhắc lại tên bài học ? 
-Viết bảng nội dung bài , cho HS luyện đọc, phân tích tiếng có vần mới
- Cho HS mở sách đọc 
*Mở rộng vốn từ
-Tìm các đồ vật hoặc các từ có chứa vần inh-ênh
- Tìm inh-ênh trong các tiếng trên
2. Hướng dẫn làm BT:
 Bài 1 : Viết inh hay ênh
 - GV nêu y/c
-Y/c HS quan sát hình vẽ
-Y/c HS làm bài
-Chữa bài
Gọi HS đọc lại các từ sau khi điền đúng
- Nhận xét 
 Bài 2 : Khoanh tròn tiếng có chứa vần inh-ênh 
- GV nêu y/c
-Y/c HS làm bài
-Chữa bài 
- Nhận xét 
 Bài 3 :
 Viết mênh,ninh,tênh,lỉnh
láu  nhẹ 
an  mông 
- GV nêu y/c
-Y/c HS làm bài
-Chữa bài 
- Nhận xét 
Dặn dò : 
- Về nhà tập đọc lại bài :inh-ênh
- 
- Đọc cá nhân- đồng thanh 
-HS thi đọc to, rõ ràng nội dung bài 
- HS viết bảng con 
-Thi đua nêu nhanh
HS tìm - gạch chân 
-Lớp làm vào vở TH 
 Cái kính,cái đinh,bệnh viện
- 2 HS lên bảng điền 
-Lớp làm vào vở 
HS làm bài vở TH TV
HS làm bài vở TH TV
Láu lỉnh,an ninh,nhẹ tênh,mông mênh
 --------------------------------------------------------------
 Chiều thứ 5 ngày 6 tháng 12 năm 2012
 Tiếng Việt luyện 
 LUYỆN ƯƠNG, UÔNG, ENG, IÊNG
A. Mục tiêu:	
- Củng cố lại các vần: uông, ương, eng, iêng
- Hs đọc, viết được một cách chắc chắn các vần: uông, ương, eng, iêng; từ và câu ứng dụng.
- Điền đúng các vần đã học.
B. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
1. Luyện đọc bảng lớp
a. GV ghi từ lên bảng.
 uông ương 
 luống rau hương sen 
 chuồng ngựa sân trường 
 eng iêng
 xà beng cái miệng
 leng keng tiếng cười
 Mỗi ngày đến trường là một ngày vui.
GV nhận xét, đọc và giải thích từ 
b. Mở rộng vốn từ: Thi tìm tiếng, từ có chứa vần ôn.
2. Luyện đọc SGK.
-Cho Hs đọc các bài ôn: uông, ương, eng, iêng.
-Cho Hs đọc nối tiếp trong SGK.
GV, Hs theo dõi, nhận xét.
*Luyện viết:
Gv viết lên bảng câu: Mỗi ngày đến trường là một ngày vui.
Yêu cầu Hs nhìn chép vào vở.
GV chấm bài, nhận xét.
- Hs luyện đọc theo nhóm, tìm và phân tích tiếng có vần ôn.
- Đọc cá nhân, Hs khá đọc trơn, yếu 
 phân tích, đánh vần, đọc trơn từ.
- Lớp đọc đồng thanh.
Các nhóm thi nhau tìm và viết lên bảng con. Đội nào tìm được nhiều thì thắng.
- Đọc cá nhân, Hs khá đọc trơn, Hs yếu đánh vần phân tích tiếng đọc sai.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Hs nhìn chép vào vở.
3. Bài tập
a. Tìm mỗi vần 2 tiếng.
uông:
ương:
eng:
iêng:
- Hướng dẫn thêm cho nhóm còn yếu.
GV nhận xét chỉnh sửa.
b. Điền vần uông hay ương?
 cái gi ; l. cải
 ch. trâu trúng th 
GV nhận xét 
c. Nối.
 Bạn Thảo đều cay.
 Gừng và riềng có thư viện.
 Trong trường siêng năng.
- Thu chấm bài và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
Các nhóm nhận phiếu, thảo luận và làm trong thời gian 5’
- Hs làm vào phiếu theo nhóm.
Hết thời gian đội nào làm đúng, đủ theo yêu cầu thì thắng. 
- Hs nhận xét
Hs nêu yêu cầu
- Lớp làm vào vở. 2 em lên bảng điền.
- Lớp tự làm vào vở.
- Hs lên bảng nối, đọc câu hoàn chỉnh.
- Hs chữa bài, đọc lại toàn bài.
 Toán luyện 
 LUYỆN PHÉP CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 7, 8
A. Mục tiêu:
- Hs được củng cố về: 
- Kĩ năng cộng và trừ trong phạm vi 7, 8.
- Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tín

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 14 ca ngay.doc