TUẦN 13
Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012
Học vần: Bài 51: Ôn tập
I. Mục tiêu: sau bài HS biết:
- Đọc và viết được một cách chắc chắn các vần vừa học kết thúc bằng n.
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- HS hoàn thành các bài ở vở bài tập Tiếng Việt (52)
II. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con: con vượn, cuộn dây.
3. Bài ôn.
ọc. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: túp lều, bịt mắt. 3. Bài ôn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a/ Giới thiệu bài - Ghi bảng. b/ Hướng dẫn HS ôn bài. 1. Luyện đọc. - Đọc,đánh vần các tiếng từ, câu ứng dụng. GV theo dõi nhận xét. - Đọc trơn chậm, ngắc ngứ. - Đọc trơn tốc độ nhanh hơn. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Luyện tập. Bài 1: Nối. - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV theo dõi, giúp đỡ. - GV nhận xét. Bài 2: Điền: oang hay oăng? - Bài tập 2 yêu cầu làm gì? - Gọi HS chữa bài. - GV theo dõi, giúp đỡ. - GV nhận xét. Bài 3: Viết. - Gọi HS đọc. - GV nêu yêu cầu, nội dung viết. - Gv theo dõi, uốn nắn. - GV chấm một số bài, nhận xét. * Viết vở ô li. Cổ cò dài ngoẵng. Chiếc áo choàng rộng thùng thình. - HS theo dõi. - HS mở SGK. - HS học yếu đọc. - HS học trung bình đọc. - HS học khá, giỏi đọc. - HS thi đọc (Tùy theo các đối tượng HS). * HS mở vở BTTV ( Trang 11). + HS nêu yêu cầu. - HS đọc thầm các từ rồi nối thành câu. - 1HS lên bảng nối, HS đọc cá nhân. + HS nêu yêu cầu. - HS quan sát tranh rồi điền vần còn thiếu vào chỗ chấm. - 2 HS lên bảng chữa bài. - HS đọc cá nhân: nói liến thoắng, vết dầu loang, cửa mở toang. + HS nêu yêu cầu. - 2 HS đọc: áo choàng, liến thoắng. - HS nhắc lại cácviết, - HS viết bài vào vở. * HS khá, giỏi viết vở ô li. 4. Củng cố- dặn dò. - Giờ hôm nay ôn bài gì? -Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài: 95. Luyện viết: Bài 92, 93. I . Mục tiêu: - HS viết đúng quy trình các chữ ghi từ: oai, oay, thoai thoải, oan, oăn, bài toán, tóc xoăn - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: tia chớp, cặp mới. 3. Bài viết Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a/ Giới thiệu bài. b/ Hướng dấn HS viết bài - GV gắn bảng phụ. + Bài viết hôm nay viết gì? - Con chữ nào được viết ở độ cao 5 li, 4 li, 3 li? - Các con chữ còn lại được viết ở độ cao mấy li? - Dấu thanh được đặt ở vị trí nào? - Khoảng cách giữa chữ nọ và chữ kia bằng bao nhiêu? - Các con chữ trong 1 chữ được viết như thế nào? + Yêu cầu HS viết bảng con. - GV nêu yêu cầu nội dung viết. - GV theo dõi, uốn nắn. - GV chấm một số bài. - HS quan sát. - 3 HS đọc. - HS nêu: h, b, t. - Các con chữ còn lại viết ở độ cao 2 li. - Trên hoặc dưới âm chính. - Bằng một con chữ o. - Viết liền mạch. - HS viết bảng con. - 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết, - HS viết bài vào vở. - Tuyên dương bài viết đẹp. 4. Củng cố- dặn dò. - Giờ hôm nay luyện viết những gì? - Về nhà luyện viết thêm. TUẦN 23. Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2012. Học vần: Ôn bài 95: oanh, oach. I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Đọc và viết được một cách chắc chắn vần oanh, oach, từ và câu ứng dụng. - HS hoàn thành các bài ở vở bài tập Tiếng Việt (Tr12) - Rèn kĩ năng đọc, viết cho học sinh. II. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: oang, oăng. 3. Bài ôn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a/ Giới thiệu bài - Ghi bảng. b/ Hướng dẫn HS ôn bài. 1. Luyện đọc. - Đọc,đánh vần các tiếng từ, câu ứng dụng. GV theo dõi nhận xét. - Đọc trơn chậm, ngắc ngứ. - Đọc trơn tốc độ nhanh hơn. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Luyện tập. Bài 1: Nối. - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV theo dõi, giúp đỡ. - GV nhận xét. Bài 2: Điền: oanh hay oach? - Bài tập 2 yêu cầu làm gì? - Gọi HS chữa bài. - GV theo dõi, giúp đỡ. - GV nhận xét. Bài 3: Viết. - Gọi HS đọc. - GV nêu yêu cầu, nội dung viết. - Gv theo dõi, uốn nắn. - GV chấm một số bài, nhận xét. * Viết vở ô li. Mẹ cắt khoanh giò. Chúng em làm kế hoặch nhỏ. - HS theo dõi. - HS mở SGK. - HS học yếu đọc. - HS học trung bình đọc. - HS học khá, giỏi đọc. - HS thi đọc(Tùy theo các đối tượng HS) * HS mở vở BTTV (Tr12) + HS nêu yêu cầu. - HS đọc thầm các từ rồi nối thành câu. - 1HS lên bảng chữa bài. - HS đọc cá nhân. + HS nêu yêu cầu. - HS quan sát rồi điền vần còn thiếu vào chỗ chấm. - 3 HS lên bảng chữa bài. - HS đọc cá nhân: đứng khoanh tay, vụ thu hoặch. + HS nêu yêu cầu. - 2 HS đọc. - HS nhắc lại các viết, - HS viết bài vào vở. - 1 dòng: mới toanh. - 1 dòng: thu hoặch. * HS khá, giỏi viết vở ô li. 4. Củng cố- dặn dò. - Giờ hôm nay ôn bài gì? - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài: 96. Luyện viết: Bài 94, 95. I . Mục tiêu: - HS viết đúng quy trình các chữ ghi vần, từ: oang, oăng, áo choàng, con hoẵng, oanh, oach, loanh quanh, loach xoạch. - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: bài toán, tóc xoăn. 3. Bài viết Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a/ Giới thiệu bài. b/ Hướng dấn HS viết bài - GV gắn bảng phụ. + Bài viết hôm nay viết gì? - Con chữ nào được viết ở độ cao 5 li, 4 li, 3 li? - Các con chữ còn lại được viết ở độ cao mấy li? - Dấu thanh được đặt ở vị trí nào? - Khoảng cách giữa chữ nọ và chữ kia bằng bao nhiêu? - Các con chữ trong 1 chữ được viết như thế nào? + Yêu cầu HS viết bảng con. - GV nêu yêu cầu nội dung viết. - GV theo dõi, uốn nắn. - GV chấm một số bài. - HS quan sát. - 3 HS đọc. - HS nêu: h, g, l, q. - Các con chữ còn lại viết ở độ cao 2 li. - Trên hoặc dưới âm chính. - Bằng một con chữ o. - Viết liền mạch. - HS viết bảng con. - 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết, - HS viết bài vào vở. - Tuyên dương bài viết đẹp. 4. Củng cố- dặn dò. - Giờ hôm nay luyện viết những gì? - Về nhà luyện viết thêm. Toán: Luyện tập. I . Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng giải và trình bày bài toán có lời văn. - Thực hiện phép cộng, phép trừ số đo độ dài với đơn vị đo cm. II. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bảng con: 3cm, 5cm, 7cm. 1. Giới thiệu bài - GV ghi bảng. 2. Hướng dẫn HS ôn bài. - GV yêu cầu HS mở vở làm lần lượt các bài tập. * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? + HS- GV nhận xét. * Bài 2: - Yêu cầu HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? ? Một bài toán giải gồm những gì? * Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: - Yêu cầu HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì?. + GV chấm 1số bài, nhận xét. * Bài 4: Tính (Theo mẫu) - Bài tập 4 yêu cầu làm gì? - Yêu cầu 2HS lên bảng chữa bài. + Em tính như thế nào? - 1HS nhắc lại. * HS mở vở BTT(Tr19) - HS làm lần lượt các bài tập. +2,3 HS đọc bài toán. - HS nêu tóm tắt. - HS giải vào vở BT - 1HS lên bảng chữa bài. + 2,3 HS đọc bài toán. - HS nêu tóm tắt. - HS giải vào vở BT. - 1HS lên bảng chữa bài. - HS nêu. + 2,3 HS đọc bài toán. HS giải vào vở. - 1HS lên bảng chữa bài Bài giải. Có tất cả số hình là: 10+8=18(bạn) Đáp số: 18 bạn + HS nêu yêu cầu. HS làm vào vở. 3cm+4cm=7cm 8cm-3cm=5cm 8cm+1cm=9cm 6cm-4cm=2cm 6cm+4cm=10cm 12cm-2cm=10cm - HS nêu cách tính. 4. Củng cố - dặn dò: - Giờ hôm nay ôn bài gì? - VN chuẩn bị bài sau (Tr20) Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2012 Học vần: Bài 96: oat, oăt. I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Đọc và viết được vần: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. - Đọc được các từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên 2,3 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. - Tranh minh họa cho từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói. III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: chim oanh, kế hoạch. - 1 HS đọc bài SGK ( Long). 3. Dạy bài mới: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy vần: oat (GV ghi bảng). a/ Nhận diện vần: - Hãy phân tích vần oat? - Vần oat gồm mấy âm, âm nào đứng trước âm nào đứng sau? - Yêu cầu cài bảng cài: oat. - Đánh vần và đọc vần: oat. b/ Đánh vần và đọc tiếng: hoạt. - Có vần oat muốn có tiếng hoạt phải thêm âm gì dấu thanh gì? - GV ghi bảng: hoạt. - Cho HS quan sát tranh SGK vẽ gì? - GV ghi bảng: hoạt hình.(GV giảng) * Dạy vần: oăt. ( Quy trình tương tự vần: oat ). + Hãy so sánh vần oăt với vần oat? c/ Đọc từ ứng dụng. - GV ghi các từ ứng dụng lên bảng. - GV giải nghĩa từ: - Gọi HS đọc. - Yêu cầu HS thi tìm tiếng có vần vừa học. - GV nhận xét. d/ Viết bảng con. -GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết chữ ghi vần, chữ ghi từ. đ/ Củng cố: - Thi tìm tiếng chứa vần vừa học. - HS quan sát. - Vần oat gồm 3 âm: âm o đứng trước, âm a đứng giữa, âm t đứng sau. - HS cài bảng cài: oat. - HS đánh vần và đọc( CN, nhóm, cả lớp) - phải thêm âm h, dấu thanh nặng. - HS cài bảng cài: hoạt. - HS đọc (CN, nhóm, cả lớp) - HS đọc: hoạt hình. (CN, nhóm, cả lớp) - Tìm tiếng có vần vừa học. - Giống: âm đầu, âm cuối: o, t. - Khác nhau: ở âm giữa a, ă. - Nghỉ giữa giờ. - HS đọc thầm. - HS đọc từ ứng dụng: (CN, nhóm, cả lớp) - HS tìm tiếng có vần vừa học. - HS viết bảng con: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. - HS cài bảng cài. Tiết 2 3. Luyện tập. a/ Luyện đọc: - Luyện đọc bài tiết 1. - GV nhận xét, sửa lỗi phát âm. - Luyện đọc câu ứng dụng. + GV cho HS quan sát tranh SGK: Tranh vẽ gì? + GV ghi câu ứng dụng lên bảng. ? Đoạn văn này có mấy câu? Khi đọc hết câu phải làm gì? - Đọc bài SGK. * GV nhận xét. b/ Luyện viết: - GV nêu yêu cầu nội dung bài. - Khi viết các vần, tiếng và từ khóa phải lưu ý điều gì? - Yêu cầu HS viết bài vào vở. + GV chấm 1số bài, nhận xét. c/ Luyện nói. - GV cho HS quan sát trang SGK: - Tranh vẽ gì mọi người đang làm gì? + Hãy nêu chủ đề luyện nói: - GV chia nhóm: Hai em/ nhóm. + Nội dung: Hãy kể tên một bộ phim hoạt hình cho bạn nghe? - GV nhận xét. - HS đọc cá nhân :5-7 em. - HS nhận xét. - HS quan sát tranh, nêu nội dung. - Đọc thầm câu ứng dụng. - Nghỉ lấy hơi sau mỗi câu. - HS đọc (CN, nhóm, cả lớp) - HS tìm tiếng có chứa vần vừa học. - 2,3 HS đọc bài. + HS mở vở, nhắc tư thế ngồi viết. - Các nét nối và dấu. - HS viết bài vào vở. - Tuyên dương bài viết đẹp. - HS quan sát tranh và nêu. - Đang xem phim hoạt hình. + HS nêu: Phim hoạt hình. - HS thảo luận nhóm đôi, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. - Một số nhóm trình bày, nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò. - Giờ hôm nay học vần gì? - HS đọc lại toàn bài 1 lần. - Chuẩn bị bài sau: bài 97. Toán: VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu biết dùng thước kẻ có chia từng cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - HS biết vẽ đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy học: - Thước có chia vạch từng cm. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - 2HS vẽ 2đoạn thẳng trên bảng (Vân, Mai). 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài. GV ghi bảng. 2. Hướng dẫn HS thao tác vẽ. - Vẽ đoạn thẳng 4cm. + Đặt thước lên tờ giấy. Chấm một điểm trùng với vạch số 0, điểm kia trùng với vạch số 4. Dùng bút nối 2 điểm. Nhấc thước ra viết tên điểm A điểm đầu, B điểm cuối. - Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng 5cm. 3. Luyện tập.(Trang 123) * Bài 1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV theo dõi nhận xét. ? Để vẽ đoạn thẳng, em vẽ như thế nào? * Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau: - Yêu cầu HS dựa tóm tắt nêu bài toán. - GV chấm 1 số bài.nhận xét. + Để giải bài toán có lời văn cần làm những gì? * Bài 3: Vẽ đoạn thẳng - Yêu cầu HS nêu yêu cầu. - GV theo dõi. + Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng? - HS nhắc lại. - HS theo dõi. - HS vẽ trên giấy nháp. - 1HS lên bảng vẽ. * HS mở SGK (Trang 123) + HS nêu yêu cầu. - HS vẽ vào vở. - HS nêu. + 1HS dựa vào tóm tắt nêu bài toán. - Cả lớp giải bài toán vào vở. Bài giải. Cả hai đoạn thẳng dài là: 5 + 3 = 8 ( cm ) Đáp số: 8cm. - HS nêu. + 1HS nêu yêu cầu. - Cả lớp vẽ vào vở. - HS đổi vở KT. - HS nêu. 4. Củng cố - dặn dò: - Giờ hôm nay học bài gì? . - VN học bài, chuẩn bị bài (Tr124). Thứ tư ngày 22 tháng 02 năm 2012 Học vần: Ôn bài 97: Ôn tập. I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Đọc và viết được một cách chắc chắn các vần đã học có âm o đứng trước, từ và câu ứng dụng. - HS hoàn thành các bài ở vở bài tập Tiếng Việt (Tr14) - Rèn kĩ năng đọc, viết cho học sinh. II. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: đoạt giải, chỗ ngoặt. 3. Bài ôn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a/ Giới thiệu bài - Ghi bảng. b/ Hướng dẫn HS ôn bài. 1. Luyện đọc. - Đọc, đánh vần các vần, tiếng từ, câu ứng dụng. GV theo dõi nhận xét. - Đọc trơn chậm, ngắc ngứ. - Đọc trơn tốc độ nhanh hơn. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Luyện tập. * Bài 1: Nối. - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV theo dõi, giúp đỡ. - GV nhận xét. * Bài 2: Điền: oay hay oat? - Bài tập 2 yêu cầu làm gì? - Gọi HS chữa bài. - GV theo dõi, giúp đỡ. - GV nhận xét. * Bài 3: Viết. - Gọi HS đọc - GV nêu yêu cầu, nội dung viết. - Gv theo dõi, uốn nắn. - GV chấm một số bài, nhận xét. * Viết vở ô li. - 2 dòng: Đường rẽ ngoặt. - 2 dòng: Dòng nước xoáy. - HS theo dõi - HS mở SGK - HS học yếu đọc. - HS học trung bình đọc. - HS học khá, giỏi đọc. - HS thi đọc (Tùy theo các đối tượng HS) * HS mở vở BTTV ( Tr14). + HS nêu yêu cầu. - HS đọc thầm các từ, rồi nối thành câu. - 1HS lên bảng chữa bài. - HS đọc cá nhân. + HS nêu yêu cầu. - HS quan sát tranh rồi điền vần còn thiếu vào chỗ chấm. - 3 HS lên bảng chữa bài: dòng nước xoáy, đường rẽ ngoặt. - HS đọc cá nhân. + HS nêu yêu cầu. - 2 HS đọc - HS nhắc lại cácviết, - HS viết bài vào vở. -1 dòng: khoa học. -1 dòng: hoạt bát. * HS khá, giỏi viết vở ô li. 4. Củng cố- dặn dò. - Giờ hôm nay ôn bài gì? - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài: 98. Toán: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Đọc viết các số đến 20. - Biết cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 20. - Biết giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ dài 7cm, 4cm. (Quyền, Hiền) 5cm+4cm=9cm 8cm-3cm =5cm 3. Bài ôn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - ghi bảng. 2. Hướng dẫn HS ôn bài. - GV yêu cầu HS mở vở làm lần lượt các bài tập. * Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống: - Bài 1 yêu cầu làm gì? - GV nhận xét. * Bài 2: Số? - Bài 2 yêu cầu làm gì? - GV theo dõi nhận xét. - Gọi HS chữa bài. ? Muốn điền số đúng vào ô trống cần làm gì? * Bài 3: - GV yêu cầu HS tóm tắt, giải. - Gọi HS chữa bài. - GV chấm 1số bài, chữa. ? Một bài toán giải gồm những gì? * Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống(theo mẫu). - Yêu cầu HS nêu cách làm. - GV chấm 1số bài, nhận xét. * HS mở bài tập ( Tr 21) + HS nêu yêu cầu và viết bài vào vở. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20. - HS đọc. + HS nêu yêu cầu. HS làm bài vào vở. - 2HS lên bảng chữa bài. + 2HS đọc bài toán. HS tự tóm tắt và giải vào vở. Bài giải Cô giáo mua tất cả số quả bóng là: 15 + 3 = 18 (quả bóng) Đáp số: 18 quả bóng + HS nêu yêu cầu. HS nêu cách làm. Cả lớp làm vào vở. 12 1 2 3 4 5 6 13 14 15 16 17 18 4. Củng cố - dặn dò: - Giờ hôm nay học bài gì? . - VN ôn bài, chuẩn bị bài (Tr22). Thứ năm ngày 23 tháng 02 năm 2012 Thể dục: Bài 23: BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu: - Ôn 5 động tác thể dục đã học, học động tác toàn thân. - Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Ôn trò chơi: " Nhảy đúng, nhảy nhanh". Bước đầu làm quen với trò chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm: - Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập, kẻ sân sẵn, chuẩn bị 1 còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Thời gian 1. Tập hợp lớp, GV nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học. 2. Kiểm tra trang phục, sức khỏe HS. 3. Khởi động: Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân. 4. Kiểm tra bài cũ: - 4HS tập động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng (Thanh, Phong, Lực, Yến Nhi, Huệ Nhi) 5. Bài mới. a/ Điểm số hàng dọc theo tổ: 2lần - Khẩu lệnh: "Từ 1 đến hết điểm số" - Lần 1 GV điều khiển. - Lần 2cán sự lớp điều khiển. b/ Ôn 5 động tác thể dục đã học: vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng. - Lần 1 GV điều khiển. - Lần 2,3,4 cán sự lớp điều khiển. + GV quan sát sửa sai cho HS. c/ Học động tác: Phối hợp. - GV nêu tên động tác, làm mẫu. - Lần 2 GV làm mẫu kết hợp giải thích động tác. - Lần 3 GV tập - HS tập theo. - Lần 4, 5 cán sự lớp điều khiển. * GV cho HS tập liên hoàn 5 động tác: 1 lần. + GV chia tổ HS tập theo tổ. - Cán sự lớp điều khiển. GV sửa sai. - HS tập thi giữa các tổ: 1lần. * Chơi trò chơi: " Nhảy đúng, nhảy nhanh" - GV nêu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi. - GV chỉ vào hình vẽ làm mẫu động tác. - Cho 2,3 HS chơi thử. - Cho HS chơi tập thể 2,3 lần. - Cho HS chơi thi đua giữa các tổ. 6. Củng cố: Giờ hôm nay học những nội dung gì? 7. Hồi tĩnh: Thả lỏng các khớp. 8. Nhận xét chung giờ học. - Khen, nhắc nhở. - Về nhà ôn lại 6 động tác đã học. 1-2 phút 1-2 phút 1-2 phút 1-3 phút 20-25 phút 5-7 phút 6-7 phút 1-2 phút 1-2 phút 1-2 phút Học vần: Bài 98: uê, uy. I. Mục tiêu: Sau bài HS biết: - Đọc và viết được vần: uê, uy, bông huệ, huy hiệu. - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên 2,3 câu theo chủ đề: Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ thực hành tiếng việt. - Tranh minh họa cho từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói. III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: khoa học, ngoan ngoãn. - 1 HS đọc bài SGK ( Nguyên). 3. Dạy bài mới: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy vần: uê.(GV ghi bảng). a/ Nhận diện vần: - Hãy phân tích vần uê? - Vần uê gồm mấy âm, âm nào đứng trước âm nào đứng sau? - Yêu cầu cài bảng cài: uê. - Đánh vần và đọc vần: uê. b/ Đánh vần và đọc tiếng: huệ. - Có vần uê muốn có tiếng huệ phải thêm âm gì? dấu thanh gì? - GV ghi bảng: huệ. - Cho HS quan sát tranh SGK vẽ gì? - GV ghi bảng: bông huệ. (GV giảng). * Dạy vần: uy. ( Quy trình tương tự vần: uê). + Hãy so sánh vần uy với vần uê? c/ Đọc từ ứng dụng. - GV ghi các từ ứng dụng lên bảng. - GV giải nghĩa từ: - Gọi HS đọc. - Yêu cầu HS thi tìm tiếng có vần vừa học. - GV nhận xét. d/ Viết bảng con. - GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết chữ ghi vần, chữ ghi từ. đ/ Củng cố: - Thi tìm tiếng chứa vần vừa học. - HS quan sát. - Vần uê gồm 2 âm: âm u đứng trước, âm ê đứng sau. - HS cài bảng cài: uê. - HS đánh vần và đọc( CN, nhóm, cả lớp) - phải thêm âm h, dấu thanh nặng. - HS cài bảng cài: huệ. - HS đọc (CN, nhóm, cả lớp). - HS đọc: bông huệ. (CN, nhóm, cả lớp) - Tìm tiếng có vần vừa học. - Giống: đều có âm o đứng trước, âm n đứng cuối. - Khác nhau: âm a, ă. - Nghỉ giữa giờ. - HS đọc thầm. - HS đọc từ ứng dụng: (CN, nhóm, cả lớp) - HS tìm tiếng có vần vừa học. - HS viết bảng con: uê, uy, bông huệ, huy hiệu. - HS cài bảng cài. Tiết 2 3. Luyện tập. a/ Luyện đọc: - Luyện đọc bài tiết 1. - GV nhận xét, sửa lỗi phát âm. - Luyện đọc câu ứng dụng. + GV cho HS quan sát tranh SGK: Tranh vẽ gì? + GV ghi câu ứng dụng lên bảng. ? Đoạn thơ này có mấy câu? Khi đọc hết câu phải làm gì? - Đọc bài SGK. * GV nhận xét. b/ Luyện viết: - GV nêu yêu cầu nội dung bài viết. - Khi viết các vần, tiếng và từ khóa phải lưu ý điều gì? - Yêu cầu HS viết bài vào vở. + GV chấm 1số bài, nhận xét. c/ Luyện nói. - GV cho HS quan sát trang SGK: - Tranh vẽ gì? ? Tàu hỏa đi trên loại đường nào? ? Tàu thủy thường đi ở đâu? ? Ôtô đi ở loại đường nào? + Hãy nêu chủ đề luyện nói: - GV chia nhóm: Hai em/ nhóm. + Nội dung: Em đã được đi ôtô, tàu hỏa, tàu thủy chưa? Hãy kể cho bạn nghe? - GV nhận xét. - HS đọc cá nhân :5-7 em. - HS nhận xét. - HS quan sát tranh, nêu nội dung. - Đọc thầm câu ứng dụng. - Nghỉ lấy hơi sau câu. - HS đọc (CN, nhóm, cả lớp) - HS tìm tiếng có chứa vần vừa học. - 2,3 HS đọc bài. + HS mở vở, nhắc tư thế ngồi viết. - Các nét nối và dấu. - HS viết bài vào vở. - Tuyên dương bài viết đẹp. - HS quan sát tranh và nêu. - Tranh vẽ: ô tô, tàu hỏa, tàu thủy. - Trên đường sắt. - Trên đường thủy(dưới nước). - Trên đường bộ(đường đất, nhựa, bê tông). + HS nêu: Tàu hỏa, tàu thủy, ôtô. - HS thảo luận nhóm đôi, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. - Một số nhóm trình bày, nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò - Giờ hôm nay học bài gì? - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài 99. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG. I . Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kỹ năng cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Giải toán có lời văn, có nội dung hình học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bảng con: 17-5= 14+6= 3. Bài ôn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài. GV ghi bảng. 2. Hướng dẫn HS luyện tập.(Tr125) * Bài 1: Tính. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu. - GV ghi kết quả. - Gọi 3HS lên bảng chữa bài. ? Em tính như thế nào? * Bài 2: - Cả lớp làm bài vào vở. a, Khoanh vào số lớn nhất: b, Khoanh vào số bé nhất: ? Muốn khoanh vào số lớn nhất hoặc bé nhất ta làm như thế nào? * Bài 3: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4cm. - Bài tập 4 yêu cầu làm gì? - GV theo dõi, nhận xét. ? Muốn vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước cần phải làm gì? * Bài 4: - Yêu cầu HS đọc bài toán, quan sát hình vẽ. - GV chấm 1số bài, nhận xét. - HS nhắc lại. * HS mở SGK (Trang 125) +HS nêu yêu cầu. HS làm vào vở. - HS nối tiếp nêu miệng kết quả.(ý a) 12+3= 15+4= 8+2= 14+3= 15-3= 19- 4= 10-2= 17- 3= b, 11+4+2= 19-5-4= + HS nêu yêu cầu. Cả lớp làm vào vở. - 2HS lên bảng chữa bài. 14, 18, 11, 15. 17, 13, 19, 10. - Phải so sánh. + HS nêu yêu cầu. Cả lớp vẽ vào vở. - 1HS lên bảng chữa bài - HS nêu cách vẽ. + 2 HS đọc bài toán. Cả lớp đọc thầm. - HS quan sát hình vẽ. Cả lớp giải vào vở. Bài giải Đoạn thẳng AC dài là: 3+6=9 (cm) Đáp số: 9 cm. 4. Củng cố - dặn dò: - Giờ hôm nay học bài gì? . - VN học bài, chuẩn bị bài (Tr126). Thứ sáu ngày 24 th
Tài liệu đính kèm: