Tiết 2+ 3: Tiếng Việt
ÔN, ƠN
A . Mục đích - yêu cầu:
- Đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca
- Luyện nói từ 2, 4 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn
- Giáo dục HS có ý thức chăm học
B. Chuẩn bị
- Thầy: Tranh minh hoạ
- Trò: Sách, bộ đồ dùng
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
- Quan sát, hỏi đáp, thực hành
- Cá nhân, cả lớp.
đồng thanh 3 em đọc bài, lớp đồng thanh - Đọc đồng thanh - 2 em đọc bài HS viết bài trong vở tập viết en, ên, lá sen, con nhện - Quan sát tranh thảo luận - HS trả lời - HS tự trả lời - Đọc tên chủ đề luyện nói Điều chỉnh ................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3: Âm nhạc GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG Tiết 4: Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 A. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 6; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 6. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Giáo dục học nghiêm túc trong giờ học. B. Chuẩn bị: - HS: Bộ đồ dùng học Toán - GV: Tranh sách giáo khoa C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, Thực hành - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D. Các hoạt động dạy – học 1. Bài cũ: Làm bảng con 3+ 2 = 5 3 + 1 = 4 2. Dạy bài mới: a. Hoạt động 1: Làm việc với các que tính * Phép cộng: 5 + 1 = 6 1 + 5 = 6 - Yêu cầu HS lấy 5 que tính, rồi lấy thêm 1 que nữa - HS lấy que tính - Có tất cả bao nhiêu que tính ? - Nêu đề toán : 2 em - 5 que tính thêm 1 que tính có tất cả bao nhiêu que tính? 5 que tính thêm 1 que tính là 6 que tính Cá nhân nhắc lại - Vậy 5 cộng 1 bằng mấy? - Yêu cầu HS lấy 1 que tính, rồi lấy thêm 5 que nữa ( tương tự như trên) Bằng 6 b. Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 6. * Đính hình tam giác và hỏi Có mấy tam giác màu trắng? 5 tam giác Thêm mấy tam giác màu xanh? 1 tam giác HS mô tả bằng lời các hình vẽ Có 5 tam giác thêm 1 tam giác là 6 tam giác. Nêu phép tính tương ứng 5 + 1 = 6 Viết và đọc phép tính Cá nhân đọc – lớp đồng thanh * Các hình tam giác còn lại GV làm tương tự Viết bảng cộng trong phạm vi 6. 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6 2 + 4 = 6 c. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: ( 65) Tính - Nêu yêu cầu 5 2 3 1 4 0 Làm bảng con + + + + + + 1 4 3 5 2 6 6 6 6 6 6 6 Bài 2: ( 65 ) Tính - Nêu yêu cầu - 2 em lên bảng làm - lớp làm phiếu bài tập 4 + 2 = 6 2 + 4 = 6 5 + 1 = 6 1 + 5 = 6 5 + 0 = 5 0 + 5 = 5 * HS khá giỏi làm cột 4 bài 2 2 + 2 = 4 3 + 3 = 6 Bài 3: ( 65 ) Tính? - Nêu yêu cầu - Lớp làm giấy nháp 4 + 1 + 1 = 6 3 + 2 + 1 = 6 5 + 1 + 0 = 6 4 + 0 + 2 = 6 2 + 2 + 2 = 6 - HS khá giỏi làm thêm cột 3 1 3 + 3 + 0 = 6 Bài 4: ( 65 ) 3 HS nhìn tranh viết phép tính Viết phép tính thích hợp III. Củng cố, dặn dò 2 a. 2 + 4 = 6 b. 3 + 3 = 6 - Củng cố lại bảng cộng trong phạm vi 6 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Buổi chiều Tiết 1: Tự nhiên và xã hội NHAØ ÔÛ A. Mục tiêu: - Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình. - Nhận biết được nhà ở và các đồ dùng gia đình phổ biến ở vùng miền núi. -Giáo dục học sinh ham tìm hiểu. B. Chuẩn bị: - Hoïc sinh: Tranh veõ ngoâi nhaø do caùc em töï veõ. - Giaùo vieân : söu taàm moät soá tranh, aûnh veà nhaø ôû cuûa gia ñình ôû mieàn nuùi, mieàn ñoàng baèng, thaønh phoá. C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, Thực hành - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D. Các hoạt động dạy và học I. Baøi cuõ : - Tieát tröôùc caùc con hoïc baøi gì ? - Trong gia ñình em coù quyeàn gì ? - Em coù boån phaän gì ? - HS traû lôøi: Gia ñình - Quyeàn ñöôïc soáng vôùi ba meï - Yeâu quyù gia ñình vaø nhöõng ngöôøi thaân trong gia ñình II. Baøi môùi: 1. Giôùi thieäu baøi : Trực tiếp 2. Hoạt động 1 : Quan sát hình trong bài 12 SGK - Thực hiện nhoùm ñoâi hoûi vaø traû lôøi câu hỏi - Ngoâi nhaø naøy ôû ñaâu ? - Baïn thích ngoâi nhaø naøo? Taïi sao ? - GV cho HS quan saùt theâm tranh ñaõ chuaån bò vaø giaûi thích cho caùc em hieåu veà caùc daïng nhaø vaø söï caàn thieát cuûa nhaø ôû. - Nhà em đang ở là dạng nhà nào ? - Em cho cô biết địa chỉ nhà ở của em. Bước 2: Kết Luận Nhaø ôû laø nôi soáng vaø laøm vieäc cuûa moïi ngöôøi trong gia ñình. 3. Hoạt động 2: Nói về đồ dùng trong gia đình - Nhận biết các dạng nhà: Nhaø ôû noâng thoân, nhaø taäp theå ôû thaønh phoá, caùc daõy phoá, nhaø saøn ôû mieàn nuùi - Trả lời - Số nhà Tổ...Phường Tân Phong Thị xã Lai Châu Tỉnh Lai Châu. Böôùc1: GV yêu cầu moãi nhoùm quan saùt moät hình ôû trang 27 SGK vaø noùi teân caùc ñoà duøng ñöôïc veõ trong hình. - GV coù theå giuùp HS neáu ñoà duøng naøo caùc em chöa bieát tên. Böôùc 2: Trình bày - Cho ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy - Cho HS lieân heäø noùi teân caùc ñoà duøng coù trong nhaø em Keát luaän : Moãi gia ñình ñeàu coù nhöõng ñoà duøng caàn thieát cho sinh hoaït vaø vieäc mua saém nhöõng ñoà duøng ñoù phuï thuoäc vaøo ñieàu kieän kinh teá moãi gia ñình. - Moãi nhoùm 4 em. - Caùc nhoùm cử nhóm trưởng và thư kí, thực hiện thảo luận - Ñaïi dieän caùc nhoùm keå teân caùc ñoà duøng ñöôïc veõ trong hình ñaõ ñöôïc giao quan saùt. - 3 em kể III. Cuûng coá daën doø : - Tóm tắt lại nội dung bài - Chuaån bò : “Coâng vieäc ôû nhaø” Điều chỉnh .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Toán (Ôn) PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 A . Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 6; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 6 - Hoàn thành vở bài tập - Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài tập. B . Chuẩn bị: - Giáo viên: Nội dung bài - Học sinh: Vở bài tập C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, Thực hành - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D . Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: - Đọc các phép tính cộng trong phạm vi 6 2. Bài ôn Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức - Đọc phép cộng trong phạm vi 6 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm vở bài tập Bài 1: Tính: - Làm trong vở bài tập - 2 em - Nhận xét - 3 – 4 học sinh đọc - Nêu yêu cầu 5 4 3 2 1 0 + + + + + + 1 2 3 4 5 6 6 6 6 6 6 6 Bài 2: Tính - Nêu yêu cầu - Làm trong vở bài tập 5 + 1 = 6 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6 1 + 5 = 6 2 + 4 = 6 2 + 2 = 4 6 + 0 = 6 0 + 6 = 6 Bài 3: Tính - Nêu yêu cầu - Làm trong vở bài tập < > = Bài 4: Viết phép tính thích hợp 1 + 4 + 1 = 6 1 + 3 + 2 = 6 0 + 5 + 1 = 6 2 + 4 + 0 = 6 2 + 2 + 2 = 6 3 + 3 + 0 = 6 - Nhắc lại yêu cầu của bài a. 4 + 2 = 6 b. 3 + 3 = 6 III. Củng cố, dặn dò - Thu vở chấm - Nhận xét bài làm - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc bảng công trong phạm vi 6 Tiết 2: Tiếng Việt (ôn) EN, ÊN A. Mục đích yêu cầu - Đọc,viết được: en, ên, lá sen, con nhện,... - Hoàn thành vở bài tập Tiếng Việt. - Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học. B . Chuẩn bị: - Giáo viên: Nội dung bài - Học sinh: Vở bài tập C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: Thực hành - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D . Các hoạt động dạy học I. Bài cũ II. Dạy bài mới 1.Hoạt động 1: Luyện đọc - Hướng dẫn học sinh đọc bài en, ên, lá sen, con nhện,... áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà * Đọc bài SGK 2. Hoạt động 2: Hoàn thành vở bài tập Nối Điền en hay ên? Viết Đọc bài sách giáo khoa Viết bảng con : lá sen Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài Đọc theo tổ, bàn Lớp đồng thanh 2 em đọc bài- lớp đồng thanh Nhái bén ngồi ra khỏi tổ. Bé ngồi trên lá sen. Dế mèn chui bên cửa sổ. bến đò cái kèn khen ngợi khen ngợi khen ngợi mũi tên mũi tên mũi tên III- Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Về nhà luyện chữ nhiều hơn Ngày soạn: 6/ 11/ 2012 Ngày dạy Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2012 Buổi sáng Tiết 1: Thể dục GIÁO VIÊN BỘ MÔN Tiết 2+3: Tiếng Việt IN, UN A. Mục đích yêu cầu - Đọc được: in, un, đèn pin, con giun, từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: in, un, đèn pin, con giun - Luyện nói từ 2, 4 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi - Giáo dục HS có ý thức chăm học B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh minh hoạ cho từ, câu, phần luyện nói - Học sinh: SGK, bộ chữ, bảng con. C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Dạy vần in, un * Nhận diện vần in Phát âm vần in Ghép tiếng pin Hướng dẫn đánh vần: pờ - in - pin * Dạy từ: đèn pin Tiếng nào chứa vần in? *Dạy vần un ( tương tự ) So sánh in với un Giải lao 2. Dạy từ ứng dụng nhà in xin lỗi mưa phùn vun xới 3. Tập viết Hướng dẫn HS quy trình viết * Trò chơi: Thi tìm tiếng chứa vần ngoài bài Nhận xét tiết dạy Đọc, viết: lá sen, con nhện,... Đọc SGK 3 em đọc bài i + n ghép vần in cá nhân - lớp đồng thanh Ghép tiếng pin Nêu cấu tạo Cá nhân đánh vần - lớp ĐT Cá nhân + đồng thanh Tô màu in trong tiếng pin Cá nhân - lớp đọc bài từ trên xuống Cá nhân + đồng thanh từ trên xuống Giống: kết thúc n, Khác: in có i trước, un có u trước Lớp đọc thầm tìm tiếng chứa vần Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài Đọc theo bàn, tổ Lớp đồng thanh HS viết vần: in, un, đèn pin, con giun Tiết 2 4. Luyện tập: a. Luyện đọc * Đọc bài trên bảng * Dạy câu ứng dụng Tranh vẽ gì? Giảng nội dung Tìm tiếng chứa vần trong bài * Đọc bài SGK b. Luyện viết: Hướng dẫn HS viết vở tập viết c . Luyện nói: - Tranh vẽ gì? - Em có biết vì sao bạn trai trong tranh mặt lại buồn thiu như vậy không? - Khi làm bạn ngã em có nên xin lỗi bạn không? - Khi không thuộc bài em có nên xin lỗi cô giáo không? - Em đã nói được một lần nào câu xin lỗi bạn hoặc xin lỗi cô giáo chưa? - Trong trường hợp nào? III. Củng cố, Dặn dò - Củng cố lại nội dung bài, nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài Đọc theo tổ, bàn, nhóm lớp đồng thanh ủn à ủn ỉn, lợn đang nằm Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài Lớp đồng thanh Tô màu tiếng chứa vần 3 em đọc bài, lớp đồng thanh HS viết vở tập viết: in, un, đèn pin, con giun - Đọc tên chủ đề luyện nói - Quan sát và trả lời - Bạn đi học muộn - em phải xin lỗi bạn - Em phải xin lỗi cô giáo - HS tự trả lời Điều chỉnh ................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4:Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 A. Mục tiêu - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6, biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học. B . Chuẩn bị: - Thầy: Tranh SGK - Trò: Bộ đồ dùng học toán, bảng C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D . Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng làm bài 5 – 1 = 4 5 – 2 = 3 4 – 3 = 1 II. Bài mới: 1. Hoạt động1: Làm việc với các que tính Giới thiệu phép trừ 6 – 1 = 5 - Yêu cầu lấy 6 que tính rồi bớt đi 1 que tính - HS thực hiện lấy que tính rồi bớt đi 6 que tính bớt đi 1 que tính còn lại mấy que tính ? - ........còn lại 5 que tính. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 6. - Đưa tranh - Quan sát Đính hình tam giác và hỏi Có mấy hình tam giác ? -....có 6 tam giác. Bớt đi mấy tam giác? - .....1 tam giác Còn lại bao nhiêu tam giác? - .... 5 tam giác - Nêu đề toán thích hợp. - Có 6 hình tam giác bớt đi 1 hình tam giác. Hỏi còn lại bao nhiêu hình tam giác? - Nêu phép tính thích hợp. 6 – 1 = 5 6 - 5 = 1 - Đọc cá nhân + lớp. * Giới thiệu phép tính : 6 – 2 = 4 6 – 4 = 2 6 – 3 = 3 6 - 3 = 3 ( dạy tương tự ) - Luyện đọc thuộc các phép tính - GV che kết quả yêu cầu HS đọc thuộc 6 – 1 = 5 6 – 5 = 1 6 – 2 = 4 6 – 4 = 2 6 - 3 = 3 6 - 3 = 3 - Đọc cá nhân – nhóm - lớp 3. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1( 66 ) Tính - Cho HS nêu miệng kết quả 6 6 6 6 6 6 - - - - - - 3 4 1 5 2 0 3 2 5 1 4 6 Bài 2( 66 ) Tính Lớp làm bảng con - Cho HS làm bài trên bảng lớp Bài 3 ( 66 ) Tính - Nêu yêu cầu 5 + 1 = 6 6 - 5 = 1 6 - 1 = 5 4 + 2 = 6 6 - 2 = 4 6 - 4 = 2 3 + 3 = 6 6 - 3 = 3 6 - 6 = 0 - Nêu yêu cầu Làm phiếu bài tập HS khá, giỏi làm thêm cột 3 mặt sau phiếu 6 - 4 - 2 = 0 6 - 2 - 4 = 0 6 - 2 - 1 = 3 6 - 1 - 2 = 3 6 - 3 - 3 =0 6 - 6 = 0 Bài 4 (59 ) Viết phép tính thích hợp - Cho quan sát tranh Quan sát tranh và viết phép tính a. b. 3 + 3 = 6 5 - 2 = 3 III. Củng cố dặn dò: - Tóm tắt lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Việt (Ôn) IN, UN A. Mục đích yêu cầu: - Đọc, viết được các vần đã học in, un, đèn pin, con giun,.. - Hoàn thành vở bài tập Tiếng việt. - Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học. B . Chuẩn bị: - Thầy: Nội dung bài - Trò: Vở bài tập C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: thực hành - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D . Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra II. Bài ôn: 1. Hoạt động 1: Luyện đọc * Hướng dẫn HS đọc bài trên bảng Đọc vần in, un Từ: đèn pin, con giun, nhà in, xin lỗi,... Câu: Ủn à ủn ỉn Chín chú lợn con Ăn đã no trò Cả đàn đi ngủ. *. Đọc bài SGK 2. Hoạt động 2: . Hoàn thành vở bài tập Tiếng việt Nối Điền in hay un? Viết Đọc bài 48 SGK Viết bảng con: nhà in, xin lỗi Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài Đọc theo tổ, bàn Lớp đồng thanh toàn bài 2 em đọc bài + Lớp đồng thanh Cá nhân ,cả lớp Run như in Vừa như gỗ mun Đen như cấy sấy tô bún bò đi nhún nhảy trái cây chín HS viết 2 dòng xin lỗi xin lỗi xin lỗi mưa phùn mưa phùn mưa phùn III- Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Toán (Ôn) PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về phép trừ trong phạm vi 6 - Rèn kĩ năng làm tính và biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính. - Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài tập. B . Chuẩn bị: - Thầy: Nội dung bài - Trò: Vở bài tập C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: thực hành - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D. Các hoạt động dạy và học: I. Kiểm tra: Kết hợp trong bài ôn II. Bài ôn 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm vở bài tập Bài 1: Tính - Nêu yêu cầu - Cho HS làm bài rồi chữa 6 6 6 6 6 6 6 - - - - - - - 4 3 1 2 5 6 0 2 3 5 4 1 0 6 Bài 2: Tính - Cho HS làm bài - Chữa bài - Nêu yêu cầu 6 - 3 – 1 = 2 1 + 3+ 2= 6 6 - 1 - 2 = 3 6 – 3 - 2 = 1 3 + 1+ 2 =6 6 - 1 - 3 = 2 < > = Bài 3: ? - Nêu yêu cầu của bài 3 + 2 < 6 3 + 3 > 5 6 – 0 > 4 2 + 4 = 6 3 + 2 = 5 6 – 2 = 4 2. Hoạt động 2: Toán nâng cao Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Nêu yêu cầu của bài 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6 5 + 1 = 6 1+ 5 = 6 3 + 1 = 4 6 + 0 = 6 Bài 5: Viết phép tính thích hợp Quan sát tranh Nêu bài toán - Viết được phép tính: 6 – 3 = 3 III. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Tự chọn GIÁO VIÊN TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI DẠY Ngày soạn: 7 / 11/ 2012 Ngày dạy Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012 Buổi sáng Tiết 1+ 2: Học vần IÊN, YÊN A. Mục đích, yêu cầu: - Đọc được:iên, yên, đèn điện, con yến, từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: iên, yên, đèn điện, con yến. - Luyện nói từ 2, 4 câu theo chủ đề: cảnh biển. - Giáo dục HS có ý thức chăm học. B. Chuẩn bị - Tranh minh họa, - Trò: sách giáo khoa, bộ chữ C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D. Các hoạt động dạy – học I. Kiểm tra Đọc bảng con: con giun, mưa phùn Viết chữ: vun xới II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Dạy vần iên - Phát âm vần iên Cá nhân, lớp đồng thanh - Nhận diện vần iên iê + n Ghép chữ rời vần iên - Nêu cấu tạo vần iên, đánh vần - đọc cá nhân + lớp - Ghép tiếng điện - Ghép chữ rời tiếng điện - Nêu cấu tạo gồm đ + iên + dấu nặng - Đọc cá nhân - lớp * Dạy từ: đèn điện - Quan sát tranh - Nêu cấu tạo từ: đèn điện - gồm tiếng dèn và tiếng điện - Tiếng nào chứa vần iên - Tiếng điện - Đọc cá nhân – lớp đồng thanh * Dạy vần yên ( tương tự) * So sánh iên với yên Nghỉ giải lao Giống: kết thúc n Khác: iên có iê trước, yên có yê trước 3. Dạy từ ứng dụng cá biển viên phấn yên ngựa yên vui. Lớp đọc thầm, tìm tiếng chứa vần - Đọc cá nhân + lớp - Đọc theo tổ, bàn - Lớp đồng thanh toàn bài Trong các từ trên em hiểu nghĩa của từ nào? (dành cho HS khá giỏi ) - Tự nêu và giải nghĩa 4. Tập viết - Hướng dẫn học sinh quy trình viết - Viết bảng con iên, yên, đèn điện, con yến * Trò chơi: Thi tìm tiếng chứa vần ngoài bài Nhận xét tiết dạy Tiết 2: 5. Luyện đọc a. Đọc bài trên bảng Đọc bài trên bảng lớp Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài Lớp đồng thanh b. Dạy câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? đàn kiến đang xây nhà,... - Giảng nội dung - Bài ứng dụng có mấy dòng câu ? - Những chữ nào viết hoa ? Đọc thầm câu, tìm tiếng chứa âm 2 câu Các chữ đầu dòng, sau dấu chấm Thi đọc theo tổ, lớp đồng thanh c. Đọc bài SGK 3 em đọc bài, lớp đồng thanh 5. Luyện viết: - Hướng dẫn học sinh viết vở tập viết HS viết, iên, yên, đèn điện, con yến 6. Luyện nói: - Tranh vẽ gì? - Cảnh biển - Em thường nghe thấy biển có gì? - .cá, tôm, cua, ốc... - Nước biển mặn hay ngọt ? - Mặn - Những người nào thường sinh sống ở trên biển? - ngư dân - Em có thích biển không? Em đã lần nào bố cho đi biển biển chưa? - Trả lời Đọc tên chủ đề luyện nói III. Củng cố, dặn dò - Củng cố lại nội dung bài Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh ............... Tiết 3:Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng phép trừ trong phạm vi 6. - Rèn kỹ năng làm tính cộng tính trừ trong phạm v 6 cho HS. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Chuẩn bị - Thầy: nội dung bài, phiếu bài tập - Trò: sách giáo khoa, bảng con C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: thực hành - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D. Các hoạt động dạy và học I. Kiểm tra: 3 em lên bảng làm bài 6 – 2 = 4 5 + 1 = 6 6 – 5 = 1 - Chữa bài II. Hướng dẫn làm bài tập - Nêu yêu cầu Bài 1( 67) Tính - Cho HS nêu miệng kết quả - dòng 2 dành cho HS khá, giỏi. 5 6 4 6 3 6 + - + - + - 1 3 2 5 3 6 6 3 6 1 6 0 Bài 2 (67) Tính - Nêu yêu cầu - Cho HS làm bài trên bảng lớp 1 + 3 + 2 = 6 6 - 3- 1 = 2 6- 1- 2 = 3 - Dòng 2 cho HS khá, giỏi 3 + 1+ 2 = 6 6- 3 -2 = 1 6 - 1- 3= 2 > < = Bài 3 (67) ? - Nêu yêu cầu - Cho làm phiếu bài tập - Dòng 2 dành cho HS khá, giỏi 2 + 3 5 2 + 4 = 6 3 + 2 < 6 4 – 2 < 5 Bài 4 (67) Số ? - Cho làm vở nháp - Dòng 2 dành cho HS khá, giỏi - Nêu yêu cầu 3 + 2 = 5 3 + 3 = 6 0 + 5 = 5 1 + 5 = 6 3 + 1 = 4 6 + 0 = 6 Bài 5 (67) Viết phép tính thích hợp Nêu bài toán - Viết phép tính Quan sát tranh - 2 em 6 - 2 = 4 III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, Khen một số em làm bài tốt - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4:Thủ công GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Việt (ôn) IÊN, YÊN A. Mục đích, yêu cầu - Đọc, viết được vần: iên, yên, đèn điện, con yến, từ và câu ứng dụng - Hoàn thành vở bài tập Tiếng Việt. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Chuẩn bị - Thầy: nội dung bài - Trò: Vở bài tập. C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: thực hành - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D. Các hoạt động dạy – học. I. Kiểm tra bài cũ: 3 em đọc bài SGK II. Bài ôn 1. Hoạt động 1: Luyện đọc * Đọc bài trên bảng Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài Đọc theo tổ, bàn, lớp đồng thanh b. Đọc bài SGK 3 em đọc bài Lớp đọc đồng thanh toàn bài 2. Hoạt động 2: Hoàn thành vở bài tập Tiếng Việt Nối Điền iên hay yên? Viết III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học miền đấu chiến núi đàn yến bã
Tài liệu đính kèm: