Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần số 31 - Trường TH Phú Cường B

I.Mục tiêu:

- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người. Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng .

- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên .

- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác ; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

II.Chẩn bị:

-Giáo viên: Vở bài tập đạo đức,.

-Học sinh: Vở bài tập đạo đức.

-Dự kiến phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, trò chơi.

 

doc 44 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần số 31 - Trường TH Phú Cường B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Hs lắng nghe
- Đặt tính rồi tính
Thẳng cột, kẻ ngang bằng thước.
Hs thực hiện 
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe.
Viết phép tính thích hợp
-Hs làm bài
-Hs thực hiện
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
-Điền dấu >, <, =
-Hs làm bài
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
đúng ghi Đ sai ghi S
Hs làm vào vở. 1 hs làm bảng phụ.
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
-Hs thực hiện 
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
-Hs thực hiện
Tiết: 2	
Môn: Tập viết (tiết 29)
Bài: Tô chữ hoa Q, R
Ngày dạy: 09/04/2013
I.Mục tiêu:
- Tô đúng, đẹp các chữ hoa Q, R .
- Viết đúng vần: ăt, ăc ươt, ươc ; từ ngữ: dìu dắt, màu sắc, dòng nước, xanh mướt. Kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. (mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần)
- RL HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II.Chẩn bị:
-Giáo viên: Vở tập viết mẫu, thẻ thừ các chữ tập viết, Chữ cái mẫu. 
-Học sinh: vở tập viết, bảng con.
-Dự kiến phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thực hành, trò chơi.
III.Các hoạt động dạy học
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
3.Bài mới: 24’
3.1 GTB: 1’
3.2 Tập tô chữ hoa: 4’
3.3 Ôn viết vần, từ ứng dụng
4’
3.5 Thực hành
14’
3.6 Chấm sửa bài 1’
4.Củng cố: 4’
5.Dặn dò: 1’
Lớp hát
Tô chữ hoa: O, Ô, Ơ, P
- Cho HS viết: O, Ô, Ơ, P chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu 
- Yêu cầu Hs nhận xét.
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Tô chữ hoa Q, R
- GV treo chữ mẫu và giới thiệu chữ Q, R 
- GV hướng dẫn tô từng chữ và nêu quy trình viết .
- GV cho HS tô từng chữ trên không trung, trên mặt bàn.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- Yêu cầu Hs nhận xét.
-Giáo viên nhận xét
ăt, ăc ươt, ươc ; 
dìu dắt, màu sắc, 
dòng nước, xanh mướt
-GV treo chữ mẫu: ăt, ăc ươt, ươc ; dìu dắt, màu sắc, dòng nước, xanh mướt
-Yêu cầu Hs phân tích tiếng dắt, sắc, nước, mướt
- GV nhận xét 
- Cho HS đọc lại.
- GV hướng dẫn HS viết bảng con dòng nước, xanh mướt
-Yêu cầu Hs viết bảng con
- GV nêu lại nội dung viết.
- Yêu cầu HS nêu lại tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
- GV viết mẫu từng dòng 
- GV thu vở chấm.
-Gv nhận xét các bài đã chấm.
Trò chơi Ai nhanh? Ai đúng
-Gv đọc từ dìu dắt, màu sắc, dòng nước, xanh mướt, Hs viết bảng con trong thời gian 1 phút đội nào có số người viết nhanh viết đúng nhiều nhất sẽ là đội thắng cuộc.
- GV nhận xét tiết học.
- Xem lại các chữ viết chưa đúng. Xem trước bài tiếp theo.
Lớp hát
3 hs viết bảng lớp, lớp viết bảng con
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
-HS lắng nghe.
-Hs quan sát
-Hs quan sát
-HS dùng ngón trỏ để tô
-HS viết bảng con.
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
-HS quan sát
-Hs phân tích.
-Hs lắng nghe
HS đọc CN – ĐT
-HS quan sát
-HS viết bảng con
-HS lắng nghe
H-S nêu 
-HS quan sát viết bài vào vở.
-Hs nộp bài
-Hs lắng nghe
-Hs thực hiện
-Hs lắng nghe
-Hs thực hiện
Tiết: 3	
Môn: Chính tả_tập chép (tiết 13)
Bài: Ngưỡng cửa
Ngày dạy: 09/04/2013
I.Mục tiêu:
-Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa: 20 chữ trong khoảng 8 – 10 phút.
-Điền đúng vần ăt, ăc điền chữ g, gh vào chỗ trống.
-Làm bài tập 2, 3. 
II.Chẩn bị:
-Giáo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa, bài viết mẫu.
-Học sinh: Vở chính tả, thước kẻ, bút mực, bút chì, gôm, Sách Tiếng Việt, bảng con,
-Dự kiến phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, trò chơi,
III.Các hoạt động dạy học
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định: 1’
2.Trả bài cũ: 5’
3. Bài mới 24’
3.1 GT bài 1’
3.2 Hướng dẫn tập chép
4’
3.3 chép bài
10
3.3 Hướng dẫn làm bài tập
9’
4.Củng cố: 4’
5.Dặn dò: 1’
Lớp hát
Mèo con đi học
-Gv chấm lại vở của những bạn về nhà chép lại.
-Đọc cho HS viết: đến trường, Cái đuôi, be toáng, chữa lành
-Gv nhận xét, ghi điểm.
Ngưỡng cửa (khổ thơ cuối)
	Hôm nay tập chép 20 chữ của khổ thơ cuối trong bài “Ngưỡng cửa’’ và làm bài tập sau khi tập chép.
-Giới thiệu bài viết
Ngưỡng cửa
	Nơi này đã đưa tôi
Buổi đầu tiên đến lớp
Nay con đường xa tắp,
Vẫn đang chờ tôi đi.
Vũ Quần Phương
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn thơ, đọc mẫu.
- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?
-Trong bài viết có mấy câu?
-Mỗi câu có mấy tiếng
- GV chỉ 1 số chữ học sinh dễ viết sai: Đã, Buổi đầu, xa tắp, Vẫn
-Yêu cầu Hs gạch chân từ được xác định.
- Yêu cầu Hs nhắc lại tư thế ngồi viết
-GV hướng dẫn Hs cách trình bày bài viết.
- Nhắc nhở Hs viết hoa các chữa cái đầu dòng (không yêu cầu đẹp).
- Giáo viên đọc và chỉ vào chữ trên bảng để học sinh rà soát . 
- Giáo viên chấm 1 số bài tại lớp
- Giáo nhận xét bài viết
Bài 2: Điền ăt hoặc ăc
Quan sát tranh vẽ gì?
Yêu cầu Hs trình bày miệng
-Gv nhận xét:
Họ bắt tay chào nhau
Bé treo áo lên mắc
Bài 3: Điền g hay gh
Đã hết giờ học, Ngân ấp truyện, i lại tên truyện. Em đứng lên kê lại bàn ế ngay ngắn, trả sách cho thư viện rồi vui vẻ ra về
-Gọi Hs nêu nhiệm vụ bài tập 3
-Yêu cầu Hs làm bài
-Gv kết luận:
Đã hết giờ học, Ngân gấp truyện, ghi lại tên truyện. Em đứng lên kê lại bàn ghế ngay ngắn, trả sách cho thư viện rồi vui vẻ ra về
Thi Ai nhanh hơn
Giáo chia lớp thành 3 đội chơi, Gv đọc một từ bất kì trong bài đội nào có số người viết nhanh và đúng nhiều nhất là đội thắng cuộc.
-Dặn Hs viết lại chữ chưa đúng và chuẩn bị DDHT cho bài viết sau: Tập chép bài thơ Mèo con đi học 
Hát tập thể.
-Hs chuẩn bị
- Hs thực hiện
- Hs lắng nghe
-hs nêu
-4 câu.
-20 tiếng
-hs viết bảng con
- HS thực hiện
-HS nhắc lại
-Hs lắng nghe, thực hiện
-Hs nhắc lại
-Hs thực hiện
-Hs nộp bài
- Hs quan sát, lắng nghe
-tranh 1: Bắt tay
-tranh 2: mắc áo
-HS trình bày miệng
-Hs lắng nghe. Sửa bài.
Điền g hay gh
-Hs làm bài
-Hs lắng nghe
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
Tiết: 4	
Môn: TNXH (tiết 31)
Bài: Thực hành quan sát bầu trời
Ngày dạy: 09/04/2013
I.Mục tiêu:
- Biết mô tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa.
-Hs nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay những lúc đặc biệt như khi có cầu vồng, ngày có mưa bão lớn.
- GD học sinh yêu thích môn học, hứng thú trong học tập.
II.Chẩn bị:
-Giáo viên: Sgk, tranh minh họa trong sgk.
-Học sinh: Sgk
-Dự kiến phương pháp: Hỏi đáp, trực quan, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi.
III.Các hoạt động dạy học
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định 1’
2.Kiểm tra bài cũ 5’
3.Bài mới 24’
3.1GTB 1’
3.2 Hoạt động1: 15’
GDKNS
3.3 Hoạt động 2: Cá nhân
7’
4.Củng cố 5’
5.Dặn dò 1’
-Lớp hát
Nhận biết cây cối và con vật
- Khi đi dưới trời nắng ta lưu ý điều gì?
Khi đi dưới trời mưa ta cần chuẩn bị những gì?
-Yêu cầu Hs nhận xét.
-Giáo viên nhận xét.
Thực hành quan sát bầu trời
Quan sát bầu trời
-Nhìn lên bầu trời em có thấy mặt trời và những khoảng trời xanh không?
-Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?
-Những đám mây đó có màu gì?
-Chúng đứng yên hay chuyển động?
Gv kết luận: Khi quan sát các em tránh nhìn trực tiếp và mặt trời.
Quan sát cảnh vật xung quanh:
-Sân trường, cây cối, mọi vật lúc này khô ráo hay ướt?
-Em có thấy ánh nắng vàng (hoặc những giọt mưa rơi) không?
-Yêu cầu HS ra ngoài sân quan sát.
-Yêu cầu HS về lớp.
- Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết điều gì?
KL: Quan sát những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết trời nắng, râm mát hay sắp mưa.
Họa sĩ tí hon
GV cho HS lấy giấy vẽ và màu ra vẽ cảnh bầu trời và cảnh vật xung quanh.
Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
Nhận xét tuyên dương.
Dặn Hs Quan sát bầu trời vào các buổi khác nhau trong ngày và xem bài Gió
Hát
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
- HS thảo luận
-Hs nêu
-Hs nêu
-Hs nêu
 -Hs nêu
-Hs lắng nghe
-Hs nêu
-Hs nêu
-Hs thực hiện
-HS thực hiện
-Hs nêu
-Hs lắng nghe
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
Thứ tư, ngày 10 tháng 04 năm 2013
Môn: Toán (tiết 122)
Bài: Đồng hồ thời gian
Tiết: 1
 I.Mục tiêu:
- Làm quen với mặt đồng hồ
- Biết giờ đúng có biểu tượng ban đầu về thời gian.
- Rèn tính cẩn thận khi làm bài.
II.Chẩn bị:
-Giáo viên: bảng phụ, giấy khổ to, đồng hồ mẫu.
-Học sinh: sgk, bảng con.
-Dự kiến phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thực hành, trò chơi.
III.Các hoạt động dạy học
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
3.Bài mới: 24’
3.1 GTB: 1’
3.2 Quan sát đồng hồ
23’
3.3 Hướng dẫn cách xem đồng hồ đúng
3.4 Thực hành xem đồng hồ
4.Củng cố: 4’
5.Dặn dò: 1’
-Lớp hát
Luyện tập (trang 163)
Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.
38  38
12 + 37  37 + 12
45 + 23  45 – 24
56 – 0  56 + 0
-Yêu cầu Hs nhận xét
Gv nhận xét, ghi điểm
Đồng hồ thời gian
- GV cho HS quan sát đồng hồ bàn.
- Mặt đồng hồ có những gì ?
- GV nhận xét – KL: Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và có các số từ 1 đến 12, các kim đều quay được và quay từ phải sang trái, từ số bé đến số lớn.
- GV chỉ vào đồng hồ và hướng dẫn cách xem đồng hồ đúng: nếu kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ vào số 9 thì lúc đó là 9 giờ đúng.
- GV quay kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 5, yêu cầu HS nêu giờ đúng ?
- GV nhận xét: Đúng 5 giờ 
Đồng hồ chỉ mấy giờ
-Gv cho HS làm theo nhóm 2 em, em này quay kim em kia nói mấy giờ ngược lại em này nói giờ em kia quay kim.
-GV tổ chức cho HS thi đua xem đồng hồ đúng và nhanh.
- GV thực hiện các thao tác trên mặt đồng hồ 
.- GV nhận xét – tuyên dương.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị : Thực hành.
-Lớp hát
2 HS lên bảng. Lớp viết bảng con.
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
HS quan sát
Có kim ngắn, kim dài, các số từ 1 đến 12
HS quan sát, lắng nghe
-Hs quan sát
5 giờ đúng
HS làm miệng
Thực hiện.
Các tổ thi đua
-HS quan sát và nêu giờ đúng
-Hs lắng nghe
-hs lắng nghe
-Hs thực hiện
Tiết: 2, 3	
Môn: Tập đọc (tiết 39-40
Bài: Kể cho bé nghe
Ngày dạy: 10/04/2013
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. Bước đầu nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu được nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của từng con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng. 
- Trả lời được câu hỏi 2 ( SGK ).
II.Chẩn bị:
-Giáo viên: Sgk, tranh minh họa, bảng phụ các bài tập, bài viết mẫu.
-Học sinh: Sgk, vở tập đọc, bảng con.
-Dự kiến phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thực hành, trò chơi, nhóm học tập.
III.Các hoạt động dạy học
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định 1’
2.KTBC 5’
3.Bài mới 
3.1GTB 1’
3.2 Giáo viên đọc mẫu 1’
3.3 Hướng dẫn hs luyện đọc
21’
3.3 Ôn tập vần.
6’
3.4 Tìm hiểu bài đọc
17’
3.5 Luyện nói
13
4.Củng cố 4’
5.Dặn dò 1’
Lớp hát
Ngưỡng cửa
-Gọi HS đọc bài và cho biết Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?
-Gọi HS đọc bài và cho biết Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?
-Yêu cầu Hs nhận xét
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Tiết 1
Kể cho bé nghe
Hay nói ầm ĩ	Mồn thở ra gió
Là con vịt bầu.	Là cái quạt hòm.
Hay hỏi đâu đâu	Không thèm cỏ non
Là con chó vện.	Là con trâu sắt.
Hay chăng dây điện Rồng phun nước bạc
Là con nhện con.	Là chiếc máy bơm.
Ăn no quay tròn 	Dùng miệng nấu cơm
Là cối xay lúa.	Là cua là cáy...
Trần Đăng Khoa
-GV đọc mẫu: giọng vui, tinh nghịch nghỉ hơi lâu sau các câu chẵn (2,4,6..).
Luyện đọc câu
-Bài viết có mấy đoạn?
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-GV sửa lỗi cho HS đồng thời gạch chân các tiếng khó đọc: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm
-GV giải nghĩa: ầm ĩ: ồn ào
Luyện đọc bài
-Yêu cầu hs luyện đọc cá nhân.
-Yêu cầu hs đọc bài
-Đọc đồng thanh cả lớp 
ươc-ươt
1.Tìm tiếng trong bài có vần ươc
2.Tìm tiếng ngoài bài 
-có vần ươc
-có vần ươt
-Gọi Hs đọc yêu cầu 1:
-Yêu cầu hs viết gạch chân
-Yêu cầu Hs trả lời
-Gọi Hs đọc yêu cầu 2:
-Yêu cầu tìm tiếng ngoài bài:
-có vần ươc
-có vần ươt 
-Gv nhận xét, cung cấp thêm cho hs:
-có vần ươc: nước, thước, bước đi, dây cước, cây đước, hài hước, tước vỏ. 
-có vần ươt: rét mước, ướt lướt thướt, khóc sướt mướt, ẩm ướt.
-Yêu cầu Hs đọc toàn bài.
Tiết 2
1. Em hiểu con trâu sắt trong bài nghĩa là gì?
2. Hỏi - đáp theo lời bài thơ?
Con gì hay nói ầm ĩ?
Con vịt bầu
-Yêu cầu Hs đọc câu hỏi 1. 
- Em hiểu con trâu sắt trong bài nghĩa là gì?
-Giáo viên kết luận: Con trâu sắc: là cái máy cày. Nó làm thay con trâu nhưng người ta dung sắc để chế tạo gọi là trâu sắc.
-Yêu cầu Hs nhắc lại
-Yêu cầu Hs đọc câu hỏi 2: 
- Con gì hay nói ầm ĩ?
-Yêu cầu hs thực hành hỏi đáp
-Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
Thi học thuộc bài thơ
-Giáo viên cho Hs tự luyện đọc và học thuộc bài thơ.
-Yêu cầu Hs thi đọc
-Gv tuyên dương, ghi điểm.
N: Hỏi đáp về những con vật em biết?
-Yêu cầu Hs đọc chủ đề nói:
-Yêu cầu Hs quan sát tranh vẽ gì?
-Yêu cầu Hs chia nhóm 2 thực hiện 
Hỏi đáp về những con vật em biết?
-Gọi hs thực hành
-Gọi Hs nhận xét
-Gv nhận xét
Thi “Bé học nhanh”
- Yêu cầu hs đọc thuộc nhanh bài thơ. 
-Yêu cầu Hs đọc trước lớp (đọc thuộc)
-Giáo viên nhận xét tuyên dương.
- Xem trước bài người bạn tốt 
Lớp hát
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
-16 câu
-Hs đọc nối tiếp
-Hs sửa sai
-Hs lắng nghe
-hs đọc bài
2-3 hs đọc cả bài.
-Hs đọc bài.
Tìm tiếng trong bài có vần ươc 
-Hs thực hiện
-Hs đọc tiếng nước
Tìm tiếng ngoài bài 
-có vần ươc
-có vần ươt
-Hs thực hiện
-Hs quan sát
-2-3 hs thực hiện
-hs thực hiện
- cái máy cày
-Hs lắng nghe
-2-3 hs thực hiện
-Hs thực hiện
- Con vịt bầu
-Hs thực hành
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thi đọc
-Hs tuyên dương
-Hs nêu
-Hs nêu
-Hs thực hiện
-Hs nêu trước lớp
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
-Hs đọc thuộc bài
-Hs đọc trước lớp
-Hs tuyên dương
-HS thực hiện
Môn: RLHS 
Ngày dạy: 10/04/2013
Tiết: 4 
Thứ năm, ngày 11 tháng 04 năm 2013
Môn: Toán (tiết 123)
Bài: Thực hành
Tiết: 1
 I.Mục tiêu:
- Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ các giờ đúng trong ngày.
- Làm bài 1, 2, 3, 4.
- Rèn tính cẩn thận khi làm bài.
II.Chẩn bị:
-Giáo viên: Sgk, bảng phụ, đồng hồ mẫu.
-Học sinh: sgk, bảng con.
-Dự kiến phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thực hành, trò chơi.
III.Các hoạt động dạy học
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định 1’
2.KTBC 5’
3.Bài mới: 24’
3.1GTB 1’
3.2 thực hành
10’
4.Củng cố 4’
5.Dặn dò 1’
-Lớp hát
Đồng hồ thời gian
- GV cho HS xem mô hình đồng hồ có chỉ : 10g, 4g, 15g, 1g, 
-Yêu cầu Hs nhận xét
Gv nhận xét, ghi điểm
Các ngày trong tuần lễ
Bài 1: Viết (theo mẫu)
-Yêu cầu hs đọc bài tập 1
-Yêu cầu hs làm bài
-Yêu cầu Hs nêu kết quả
Bài 2: Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng (theo mẫu)
-Gv làm mẫu:
-Yêu cầu Hs làm bài
-Yêu cầu Hs thực hành trước lớp
-Yêu cầu Hs nhận xét
Bài tập 3: Nối tranh với đồng hồ thích hợp
-Các bạn trong đang tranh danh làm gì?
Gv Hd: Đây là hoạt động trong ngày của bé. Em hãy xem mỗi hoạt động ứng với thời gian nào trong ngày Sau đó nối tranh với dồng hồ thích hợp.
-Yêu cầu Hs làm bài
-Yêu cầu Hs trình bày
-Yêu cầu hs nhận xét
Giáo viên kết luận:
+bé học buổi sang đến 10 giờ
+bé ăn trưa lúc 11 giờ
+bé học nhóm lúc 3 giờ
+Buổi tối bé nghỉ ở nhà: 8 giờ
Bài 4: Bạn An đi từ thành phố về quêvẽ kim ngắn thích hợp vào mỗi dồng hồ
-Bài 4 yêu cầu gì?
-Lúc bắt đầu từ thành phố, bạn An đi vào buổi nào trong ngày? Vì sao em biết?
-Em đoán thử xem: An đi lúc mấy giờ?
-Đoạn đường từ thành phố về quê em đoán thử xem mất mấy giờ?
-Yêu cầu Hs làm bài
-Yêu cầu Hs nêu kết quả và giải thích 
-GV nhận xét, bổ sung
Ai nhanh hơn
Giáo viên nêu giờ, Hs xoay đồng hồ. Sau 5s đội nào có số bạn xoay đồng hồ đúng nhiều nhất là đội thắng cuộc.
-Gv nhận xét tiết học
-Dặn học xem các em học bài và đi ngủ lúc mấy giờ. Chuẩn bị bài Luyện tập chung (trang 168)
Lớp hát
2 HS lên bảng. Lớp viết bảng con.
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
-Hs nêu
-Hs làm bài
-Hs nêu miệng
-Hs quan sát
-Hs làm bài
-Hs thực hiện
-Hs nhận xét
-hs trả lời
-tranh 1: bé ở lớp học buổi sang
Tranh 2: bé ăn trưa
Tranh 3: bé học nhóm buổi chiều
Tranh 4: Bé xem phim buổi tối
-Hs lắng nghe
-Hs làm bài
-Hs trình bày
-Hs nhận xét
Hs kiểm tra
Hs nêu
-Buổi sáng. Vì Mặt trời mới mọc
-Hs 6 hay 7 giờ
-Hs nêu
-Hs làm bài
-Hs nêu
-Hs lắng nghe
-Hs thực hiện
Hs lắng nghe
-Hs thực hiện
Môn: Tập đọc (tiết 41-42)
Bài: Hai chị em
Ngày dạy: 11/04/2013
Tiết: 2, 3	
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả . Đọc đúng: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu được nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. 
- Trả lời câu hỏi 1, 2
II.Chẩn bị:
-Giáo viên: Sgk, tranh minh họa, bảng phụ các bài tập, bài viết mẫu.
-Học sinh: Sgk, vở tập đọc, bảng con.
-Dự kiến phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thực hành, trò chơi, nhóm học tập.
III.Các hoạt động dạy học
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định 1’
2.KTBC 5’
3.Bài mới
3.1GTB 1’
3.2 Giáo viên đọc mẫu 1’
3.3Hướng dẫn hs luyện đọc
20’
3.4.Ôn tập vần.
7’
3.5 Tìm hiểu bài đọc
17’
3.7 Luyện nói
13’
4.Củng cố 4’
5.Dặn dò 1’
-Lớp hát
Bài: Kể cho bé nghe
-Yêu cầu Hs đọc bài thơ và cho biết Em hiểu con trâu sắt trong bài nghĩa là gì?
-Gọi 2 Hs đọ theo lối đối đáp
-Yêu cầu Hs nhận xét
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Tiết 1
Hai chị em
Hai chị em đang chơi vui vẻ trước đống đồ chơi. Bỗng cậu em nói:
-Chị đừng động vào con gấu bông của em.
Một lát sau, chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ. Em hét lên: 
-Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy.
Chị giận bỏ đi học bài. Ngồi chơi một mình, chỉ một lát sau, cậu em đã cảm thấy buồn chán. 
-GV đọc mẫu: Giọng cậu em khó chịu, đành hanh.
Luyện đọc câu
-Bài viết có đọc câu?
-Hướng dẫn HS nhận biết câu.
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng câu, GV sửa lỗi cho HS đồng thời gạch chân các tiếng khó đọc: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn.
-Gv giải nghĩa từ: dây cót: để cho đồ chơi di chuyển tự động.
Luyện đọc đoạn
-bài có mấy đoạn?
-Yêu cầu Hs đọc nối tiếp đoạn.
-Yêu cầu Hs luyện đọc nhóm 3.
-Đại diện nhóm đọc trước lớp.
-Yêu cầu Hs nhận xét
-Yêu cầu Hs đọc toàn bài.
-Đọc đồng thanh cả lớp 
et-oet
1.Tìm tiếng trong bài có vần et:
2.tìm tiếng ngoài bài:
-có vần et
-có ần oet
-Gọi Hs đọc yêu cầu 1:
-Yêu cầu hs xác định (gạch chân)
-Yêu cầu Hs trả lời
-Gọi Hs đọc yêu cầu 2:
-Yêu cầu Hs tìm từ
-Yêu cầu Hs nêu
-Gv cung cấp thêm một số từ cho Hs
-Vần et: sấm sét, xét duyệt, nát bét, bánh tét, mũi tẹt
-Vần oet: xoèn xoẹt, láo toét, đục khoét, nhão nhoét
-Yêu cầu 1 hs đọc mẫu cả bài 
Tiết 2
1.Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông?
2.cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?
3.Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình?
-Yêu cầu Hs đọc câu hỏi 1:
-Yêu cầu Hs đọc lại bài
-Yêu cầu Hs trả lời
-Yêu cầu Hs nhận xét và nhắc lại
-Yêu cầu Hs đọc câu hỏi 2
-Yêu cầu Hs đọc lại bài
-Yêu cầu Hs suy nghĩ trả lời
-Yêu cầu hs nhận xét và lặp lại
-Yêu cầu Hs đọc câu hỏi 3:
- Yêu cầu Hs suy nghĩ trả lời
-Yêu cầu hs nhận xét và lặp lại
Gv kết luận: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi
-Giáo viên đọc mẫu nhấn giọng theo vai cậu em.
N: Em thường chơi với anh (chị, em) những trò chơi gì?
Các bạn trong tranh đang làm gì?
-Em thường chơi với anh (chị, em) những trò chơi gì?
- Yêu cầu Hs trình bày trước lớp
Đọc phân vai
-Gv chia lớp thành 3 đội chơi. Yêu cầu Hs luyện đọc 1’, sau đó đọc trước lớp
-Yêu cầu Hs thi đọc
-Yêu cầu Hs nhận xét.
-Gv nhận xét, tuyên dương
-Yêu cầu Hs đọc lại bài 
-Gv nhận xét tiết học
-Dặn Hs xem trước bài Hồ Gươm
Lớp hát
-1 Hs thực hiện. 
-1 Hs thực hiện
-Hs nhận xét.
-Hs lắng nghe.
-Hs lắng nghe.
-Hs lắng nghe
-có 6 câu
-Hs xác định: từng câu.
-Hs đọc nối tiếp từng câu.
-Hs lắngnghe
- 3 đoạn.
-Hs thực hiện
-Hs đọc nhóm 3
-Hs thực hiện
-Hs nhận xét, bình chọn
- 1 Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs nêu
-Hs thực hiện
hét
-Hs nêu
-Hs tìm ghi ra bảng con
-Hs thực hiện
-Hs lắng nghe
-2 hs thực hiện
- Hs nêu
- 1 HS thực hiện
-Chị đừng động vào con gấu bông của em.
- 3 Hs thực hiện
-Hs nêu
- 1 hs thực hiện
Em hét lên: -Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy.-Hs lắng nghe
-2 hs lặp lại
-Hs nêu
-Vì cậu em ngồi chơi một mình,
-2 Hs thực hiện
 -Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
-Hs trả lời
Trạnh 1: chơi Ô ăn quan
Tranh 2: Chi Chi chành chành
Tranh 3: Xếp mô hình đồ chơi
Hs hỏi nhóm đôi
-Hs thực hiện
-Hs phân vai người dẫn truyện và vai cậu em
-Hs thi đọc
-Hs cho diểm9
-Hs lắng nghe
- 2Hs thực hiện
-Hs lắng nghe
Tiết: 4	
Môn: Thủ công (tiết 31)
Bài: Cắt, dán Hàng rào đơn giản ( T2)
Ngày dạy: 11/04/2013
I .MỤC TIÊU
- Biết cách kẻ, cắt, dán nan giấy.
- Cắt được các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
II. CHUẨN BỊ
-Giáo viên: 1 hình mẫu, 1 tờ giấy có kẻ ô có kích thước lớn, bút chì, thước kẻ, kéo.
-Học sinh: Bút chì, thước kẻ, 1 giấy thủ công, kéo.
-Dự kiến phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thực hành.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Tiến trình
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Ổn định:1’
2. KTBC:5’
3.Bài mới 24’
3.1 GTB: 1’
3.2 HS thực hành
23’
4.Củng cố: 4’
5.Dặn dò: 1’
-Lớp hát
Cắt, dán Hàng rào đơn giản ( T1)
Cắt dán hình tam giác có mấy bước?
- Cắt, dán Hàng rào đơn giản cần lưu ý điều gì?
- Cắt, dán Hàng rào đơn giản ( T2)
-Yêu cầu Hs vẽ và cắt trên giấy thủ công.
-Yêu cầu Hs dán trên vở Thủ công 
-Sau khi thực hiện xong, cho hs trình bày sản phẩm. 
- Yêu cầu Hs đánh giá sản phẩm.
-Gv đánh giá, nhận xét.
-Yêu cầu Hs nhắc lại các bước Cắt, dán Hàng rào đơn giản 
-Dặn Hs chuẩn bị giấy vở hs, bút chì, kéo, hồ dán để học “Cắt, dán hàng rào đơn giản” chúng ta sẽ thực hành cho tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
Lớp hát
- Hs nêu
- Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
-Hs thực hành
-Hs thực hành
-Hs trình bày sản phẩm.
-HS đánh giá
-Hs quan sát, lắng nghe.
-Hs thực hiện.
-HS thực hiện
-Hs lắng nghe.
Thứ sáu, ngày 12 tháng 04 năm 2013
Môn: chính tả (tiết 14)
Bài: Kể cho bé nghe
Tiết: 1
I.Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác 8 dòng đầu bài thơ kể cho bé nghe trong khoảng 10- 15 phút.
- Điền đúng vần ươc, ươt điền chữ ng, ngh vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3.
II.Chẩn bị:
-Giáo viên: Bảng phụ, s

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 Tuan 31.doc