Tiết 2+3: TẬP ĐỌC
CHUYỆN Ở LỚP
I.Mục đích: Giúp HS:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc; bước đầu
biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?
- Trả lời câu hỏi 1; (SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài học.
- Sách Tiếng Việt 1 Tập 2, bộ chữ học Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học :
đọc mẫu bài đọc viết bằng chữ in thường trên bảng lớp. b. Phát hiện số câu: - Lần lượt cho HS nêu thứ tự của các dòng thơ, GV dùng phấn màu ghi số ở đầu mỗi dòng. - Vậy bài thơ có mấy dòng? c. Tìm tiếng, từ khó đọc: - GV treo bảng phụ giao việc cho tổ : + Tổ 1: Tìm từ có vần ưc + Tổ 2: Tìm từ có vần uôi. + Tổ 3 :Tìm từ có vần iêm. + Tổ 4: Tìm từ có vần oang? - HS trả lời, GV dùng phấn màu gạch chân. d. Luyện đọc tiếng, từ: e. Luyện đọc câu: - Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng dòng thơ f. Đọc lại từng câu: - Cho mỗi em thi đọc 1 dòng. g. Luyện đọc đoạn: - Luyện đọc phân vai: người dẫn truyện, cừu, mèo h. Luyện đọc cả bài: i. Tìm tiếng có vần cần ôn: - YC1/103: Tìm tiếng trong bài có vần: ưu? -YC2/103:Tìm tiếng ngoài bài có vần ưu, ươu k. Luyện đọc tiếng dễ nhầm lẫn: - Cho HS luyện đọc: ươu # ươi ốc bươu # múi bưởi l. Nói câu chứa tiếng có vần vừa ôn: - HS thi nói câu chứa tiếng có vần ưu, ươu. Tiết 2 3 . Luyện đọc SGK: a. Luyện đọc bài tiết 1 b. Luyện đọc SGK - Cho HS đọc nối tiếp dòng, đoạn, bài. 4. Tìm hiểu bài: HS đọc, GV nêu câu hỏi: - Mèo kiếm cớ gì để trốn học? - Cừu nói gì khiến Mèo đi học ngay? 5. Hướng dẫn học thuộc lòng: - GV cho HS học thuộc lòng bài thơ dưới hình thức xóa dần bài thơ. 6. Đọc hiểu: - Gọi nhiều em đọc diễn cảm bài thơ. 7. Luyện nói: Vì sao bạn thích đi học - GV treo tranh và yêu cầu từng cặp HS hỏi đáp theo chủ đề: Vì sao bạn thích đi học? - Nhận xét, tuyên dương. III. Củng cố - Dặn dò: - Trò chơi: Thi đọc thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Bài sau: Người bạn tốt. - 3 HS đọc bài và trả lời. - HS quan sát tranh và nghe GV giới thiệu bài. - 3 HS đọc đề bài. - HS nhìn bảng, nghe GV đọc. - HS trả lời : Dòng 1 từ chữ ... đến chữ ... - ... có 10 dòng. - HS tìm và trả lời. + ... buồn bực + ... cái đuôi + ... kiếm cớ + ... be toáng - Cá nhân, ĐT. - Đọc CN hết dòng này đến dòng khác. - Cá nhân thi đọc. - HS đọc theo nhóm ba. - Cá nhân, ĐT. - HS tìm, đọc các tiếng đó. - Cá nhân, ĐT. - Các tổ thi nói câu chứa tiếng có vần vừa ôn. - Đọc thầm bài SGK/103. - Cá nhân, ĐT. - ... cái đuôi bị ốm. - ... cắt đuôi - HS học thuộc lòng bài thơ. - Cá nhân. - HS hỏi đáp theo chủ đề: Vì sao bạn thích đi học. - Mỗi tổ cử một đại diện thi đọc thuộc lòng bài thơ. --------------------bad------------------- Tiết 3: TOÁN (T118) LUYỆN TẬP I. Mục đích: Giúp HS củng cố về: - Biết đặt tính và làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (không nhớ). - Học sinh làm bài tập: 1,2,3,5 SGK + HS giỏi làm hết các bài tập SGK II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, BC. - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : - Đặt tính rồi tính : 25 - 15 = 57 - 36 = 47 - 2 = 88 - 8 = - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập trang 160. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Luyện tập: * Bài 1: SGK / 160 - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán. - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính. - Hướng dẫn HS làm bài. * Bài 2: SGK / 160 - GV hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét, tuyên dương. * Bài 3: SGK/160 - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện - Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC. * Bài 4: SGK/160 (HS khá, giỏi) - Gọi 1 HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và cách trình bày bài giải. * Bài 5: SGK/ 160 - Nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS thi nối nhanh. - GV chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương. - Bài sau: Các ngày trong tuần lễ. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC. - Cả lớp mở SGK trang 160. * Bài 1: - ... đặt tính rồi tính. - 2 HS nhắc lại. - HS làm bài vào bảng con * Bài 2: - Tính nhẩm. - HS làm vào SGK và nêu kết quả. * Bài 3: - Điền dấu >, <, = > < 35 – 5 35 – 4 43 + 3 43 – 3 - Nhẩm phép tính trước và sau ô trống, rồi so sánh kết quả, chọn dấu thích hợp * Bài 4: - 1 HS đọc bài toán. - 1 HS lên bảng, cả lớp nhận xét * Bài 5: - Chia lớp làm 2 đội - 2 đội thi nối. Đội nào nối đúng và nhanh, thì thắng. --------------------bad------------------- Tiết 4: LUYỆN TOÁN LUYEÄN TAÄP I.Mục đích: Bieát ñaët tính, laøm tính tröø, tính nhaåm caùc soá trong phaïm vi 100( khoâng nhôù ) II. Các hoạt động dạy học: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH Baøi 1 : Ñaët tính roài tính -Muoán ñaët tính ñuùng em phaûi laøm theá naøo vôùi baøi : 45-23= ? - Cho hoïc sinh nhaéc laïi kyõ thuaät tröø khoâng nhô.ù - Giaùo vieân nhaän xeùt, söûa baøi chung Baøi 2 : Tính nhaåm - Giaùo vieân söûa baøi chung Baøi 3 : Ñieàn daáu = - Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh thöïc hieän Chuù yù luoân so saùnh caùc soá töø traùi sang phaûi Baøi 4 : Giaûi toaùn - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh ñoïc baøi toaùn vaø töï toùm taét baøi toaùn - Cho hoïc sinh giaûi BT - Hoïc sinh môû Sgk - Hoïc sinh töï neâu yeâu caàu baøi taäp - Hoïc sinh töï laøm baøi vaøo baûng con. - 2 em leân baûng söûa baøi - Caû lôùp söûa baøi - Hoïc sinh töï neâu yeâu caàu baøi - Cho hoïc sinh laøm baøi treân baûng con moãi daõy baøn laøm 3 pheùp tính - 3 hoïc sinh ñaïi dieän 3 daõy baøn leân baûng söûa baøi - Caû lôùp söûa baøi - Hoïc sinh neâu yeâu caàu baøi - Hoïc sinh quan saùt laéng nghe ghi nhôù -Hoïc sinh töï laøm baøi vaøo phieáu baøi taäp 4.Cuûng coá daën doø: - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën hoïc sinh veà nhaø laøm caùc baøi taäp vaøo vôû baøi taäp toaùn. --------------------bad------------------- Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2013 Tiết 1+2: TẬP ĐỌC NGƯỜI BẠN TỐT I.Mục đích: Giúp HS: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn, ngượng ngịu; Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành. - Trả lời câu hỏi 1; 2(SGK). II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài học. - Sách Tiếng Việt 1 Tập 2, hộp đồ dùng học Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I . Kiểm tra bài cũ : Mèo con đi học - Gọi 2 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi sau + Mèo kiếm cớ gì để trốn học? + Cừu nói gì khiến Mèo đi học ngay? - Nhận xét, ghi điểm. II. Dạy bài mới: 1 . Giới thiệu bài: HD HS xem tranh và giới thiệu bài: Người bạn tốt. - GV ghi đề bài lên bảng. 2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu: GV đọc mẫu bài đọc viết bằng chữ in thường trên bảng lớp. c. Tìm tiếng, từ khó đọc: - GV treo bảng phụ giao việc cho tổ: + Tổ 1: Tìm từ có vần iên. + Tổ 2: Tìm từ có vần ưa. + Tổ 3 :Tìm từ có vần ăm. + Tổ 4: Tìm từ có vần ương. - HS trả lời, GV dùng phấn màu gạch chân. d. Luyện đọc tiếng, từ: e. Luyện đọc câu: - Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng câu. - GV đọc mẫu câu dài: “Hà thấy vậy ... lưng bạn”, HD HS ngắt hơi khi gặp dấu phẩy. f. Đọc lại từng câu: - Cho mỗi em thi đọc 1 câu. g. Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn - Đoạn 1: “Trong giờ vẽ ... cho Hà” - Đoạn 2: “Khi tan học ... cảm ơn Hà”. h. Luyện đọc cả bài: i. Tìm tiếng có vần cần ôn: - YC1/106: Tìm tiếng trong bài có vần uc, ut? k. LuyỆN đọc tiếng dễ nhầm lẫn: - Cho HS luyện đọc: uc # ut hạnh phúc # giây phút l. Nói câu chứa tiếng có vần vừa ôn: - Cho các tổ thi nói câu chứa tiếng có vần cần ôn: ut, uc. - Nhận xét, tuyên dương. Tiết 2 3 . Luyện đọc SGK: a. Luyện đọc bài tiết 1 b. Luyện đọc SGK - Cho HS đọc nối tiếp câu, đoạn, bài. 4. Tìm hiểu bài : HS đọc từng đoạn, GV nêu câu hỏi : - Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà? - Ai đã giúp Cúc sửa dây đeo cặp? - Em hiểu thế nào là người bạn tốt? (HS khá, giỏi) 5. Đọc hiểu: Gọi nhiều em đọc cả bài văn. 6. Luyện nói: Kể về một người bạn tốt của em - GV treo tranh, yêu cầu HS kể theo tranh. + T1: Trời mưa, hai bạn cùng khoác chung áo mưa đi về. + T2: Bạn ốm, em đến thăm và giúp bạn chép bài. + T3: Mời bạn cùng ăn chuối với mình + T4: Hai bạn cùng học tập. - Gọi các nhóm lên trình bày. III. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi: + Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà? + Ai đã giúp Cúc sửa dây đeo cặp? + Em hiểu thế nào là người bạn tốt - Bài sau: Ngưỡng cửa. - 2 HS đọc bài và trả lời. - HS quan sát tranh và nghe GV giới thiệu bài. - 3 HS đọc đề bài. - HS nhìn bảng, nghe GV đọc. - HS tìm và trả lời. + ... liền + ... sửa lại + ... nằm + ... ngượng nghịu - Cá nhân, ĐT. - Đọc cá nhân hết câu này đến câu khác. - Cá nhân thi đọc. - Cá nhân đọc. - Cá nhân, ĐT. - HS tìm, đọc các tiếng đó. - Cá nhân, ĐT. - Các tổ thi nói câu chứa tiếng có vần cần ôn. - Đọc thầm bài SGK/106. - Cá nhân, ĐT. - ... Nụ - ... Hà - ... luôn quan tâm, sẵn sàng giúp đỡ nhau - Cá nhân. - HS quan sát tranh và kể theo nhóm đôi. - Các nhóm lên trình bày. - HS đọc và trả lời. --------------------bad------------------- Tiết 3: TOÁN (T119): CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ I. Mục đích: Giúp HS: - Biết tuần lễ có 7 ngày; biết tên các ngày trong tuần; biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học: Một quyển lịch bóc hằng ngày. Một thời khóa biểu của lớp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - Điền dấu >, <, = : 75 - 4 ... 75 – 5 55 + 2 ... 55 – 2 - Nhận xét, tuyên dương. II. Bài mới: 1.Giới thiệu cho HS quyển lịch bóc hằng ngày: - GV chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi : Hôm nay là thứ mấy? - Gọi vài HS nhắc lại. - GV mở từng tờ lịch rồi giới thiệu tên các ngày chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy và nói : Đó là các ngày trong một tuần lễ. Một tuần lễ có 7 ngày : chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy. - Gọi vài HS nhắc lại. - GV chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi: Hôm nay là ngày mấy ? - Gọi vài HS nhắc lại. 3. Thực hành: * Bài 1 (SGK/161): - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV hỏi HS, trong một tuần lễ em phải đi học vào những ngày nào, được nghỉ ngày nào? - Yêu cầu HS làm bài. - GV hỏi thêm: + Một tuần lễ em đi học mấy ngày, nghỉ mấy ngày? + Em thích nhất ngày nào trong tuần lễ? Vì sao? * Bài 2 (SGK/160) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS đọc tờ lịch của ngày hôm nay và làm bài vào SGK. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 3 (SGK/160) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS đọc rồi viết thời khóa biểu của lớp em vào vở. - Chữa bài, nhận xét. III. Củng cố, dặn dò: - Trò chơi: Nhìn thứ đoán ngày + Chuẩn bị: 7 tấm bìa ghi các thứ trong tuần và 7 tấm bìa ghi các ngày từ thứ hai đến chủ nhật. + Cách chơi: GV gọi 7 HS, mỗi em đeo một tấm bìa ghi các thứ trong tuần ở trước ngực và một tấm ghi ghi các ngày ở sau lưng. GV chỉ định 1 trong 7 bạn; bạn ấy phải nêu được thứ, ngày của mình. Sau đó GV hỏi vài em ở dưới lớp: Bạn đeo bảng thứ ba mang bảng ngày nào không? ... - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào BC. - HS trả lời : Hôm nay là ... - 5 HS nhắc lại. - HS quan sát. - HS nhắc lại: Một tuần lễ có 7 ngày: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy. - HS trả lời: Hôm nay là ngày ... - 5HS nhắc lại : Hôm nay là ngày ... - HS đọc đề bài. - HS trả lời. - HS viết vào SGK những ngày đi học, những ngày được nghỉ. + ... đi học 5 ngày, nghỉ 2 ngày. + Em thích nhất là ... vì ... - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. - Đọc thời khóa biểu của lớp em. - HS đọc rồi viết thời khóa biểu của lớp em vào vở. - HS nghe GV hướng dẫn cách chơi và chơi. --------------------bad------------------- Tiết 4: LUYỆN TOÁN COÄNG, TRÖØ ( KHOÂNG NHÔÙ) TRONG PHAÏM VI 100 I.Mục đích: - Bieát coäng, tröø caùc soá coù hai chöõ soá khoâng nhôù - Coäng, tröø nhaåm; nhaän bieát böôùc ñaàu veà quan heä giöõa pheùp coäng vaø pheùp tröø - Giaûi ñöôïc baøi toaùn coù lôøi vaêntrong phaïm vi caùc pheùp tính ñaõ hoïc II. Các hoạt động dạy học : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH * Thöïc haønh. Baøi 1: - Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh nhaän bieát quan heä giöõa pheùp tính coäng, tính tröø Baøi 2: Ñaët tính roài tính - Goïi hoïc sinh neâu laïi caùch ñaët tính - Cho hoïc sinh nhaän xeùt caùc pheùp tính ñeå nhaän ra quan heä giöõa tính coäng vaø tính tröø - Pheùp tröø laø pheùp tính ngöôïc laïi vôùi pheùp tính coäng -Giaùo vieân cho hoïc sinh söûa baøi Baøi 3 : - Giaùo vieân höôùng daãn ñoïc toùm taét baøi toaùn - Cho hoïc sinh giaûi vaøo phieáu baøi taäp Toùm taét: Haø coù: 35 que tính Lan coù: 43 que tính Cả hai bạn: que tính ? Baøi 4: - Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh ñoïc baøi toaùn vaø toùm taét roài töï giaûi baøi toaùn - Hoïc sinh laëp laïi ñaàu baøi - Hoïc sinh nhôù laïi kyõ thuaät coäng tröø nhaåm - Hoïc sinh môû Sgk - Hoïc sinh töï neâu yeâu caàu baøi taäp 36 + 12 65 + 22 48 – 36 87 - 65 48 - 12 87 - 22 Baøi giaûi : Soá que tính 2 baïn coù laø : 35 + 43 = 78 ( que tính ) Ñaùp soá : 78 que tính Baøi giaûi : Soá boâng hoa Lan coù laø : 68 – 34 = 34 ( boâng hoa ) Ñaùp soá : 34 boâng hoa 4.Cuûng coá daën doø : - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. Tuyeân döông hoïc sinh hoïc toát . - Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø laøm baøi taäp trong vôû baøi taäp toaùn --------------------bad------------------- Tiết 5: LUYỆN TOÁN ÔN LUYỆN I. Môc tiªu - Bíc ®Çu gióp HS biÕt lµm tÝnh trõ trong ph¹m vi 100 - Cñng cè kÜ n¨ng tÝnh nhÈm - RÌn cho c¸c em yªu thÝch m«n to¸n . II. Lªn líp GV HD HS lµm bµi tËp Bµi 1.§Æt tÝnh råi tÝnh 58-46 94-52 89- 27 95-35 53-51\ 49-29 65-61 33-33 77-66 76-22 Bµi 2. Trong phßng häc cã 75 c¸i ghÕ, ngêi ta mang ra khái phßng 25 c¸i. Hái trong phßng cßn mÊy c¸i ghÕ? .. . Bµi 3, Gi¶i bµi to¸n theo tãm t¾t sau: Tãm t¾t: Bµi gi¶i Cã .25 qu¶ bãng .. Cho b¹n ..12 qu¶ bãng Cßn l¹i.qu¶ bãng? * Lu ý: HS yÕu chØ yªu cÇu lµm bµi 1, 2, --------------------bad------------------- Tiết 6: LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC: NGƯỜI BẠN TỐT I. Yªu cÇu cÇn ®¹t : - §äc tr¬n c¶ bµi. §äc ®óng c¸c tõ ng÷: bót ch×, liÒn ®a, söa l¹i, ngay ng¾n, ngîng nghÞu. Bíc ®Çu biÕt nghØ h¬i ë chç cã dÊu c©u. - HiÓu néi dung bµi: Nô vµ Hµ lµ nh÷ng ngêi b¹n tèt, lu«n gióp ®ì b¹n rÊt hån nhiªn vµ ch©n thµnh . II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: - GV ®äc mÉu. * LuyÖn ®äc tiÕng, tõ: - GV viÕt nh÷ng tõ sau lªn b¶ng: bót ch×, söa l¹i, ngîng nghÞu. - GV cho HS ghÐp: söa l¹i, ngîng nghÞu, - HS thùc hµnh ghÐp. bót ch×. - HS ph©n tÝch. - GV cµi b¶ng. - GV gi¶i thÝch tõ: ngîng nghÞu. - GV cho HS ®äc nh÷ng tõ trªn. - HS ®äc ( c¸ nh©n, líp) * LuyÖn ®äc c©u: - GV cho HS ®äc nèi tiÕp tõng c©u cho - HS ®äc nèi tiÕp. ®Õn hÒt bµi. - GV híng dÉn HS ®äc c©u dµi. - HS ®äc - GV nhËn xÐt, söa ch÷a. - GV cho HS ®äc nèi tiÕp tõng c©u. - HS ®äc. * LuyÖn ®äc ®o¹n, bµi: - GV cho HS ®äc nèi tiÕp theo ®o¹n. - HS ®äc nèi tiÕp. - GV cho HS thi ®äc c¶ bµi víi nhau. - HS thi ®äc c¸ nh©n víi nhau. - GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng. --------------------bad------------------- Tiết 7: LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC: CHÚ CÔNG I.Yªu cÇu cÇn ®¹t - §äc tr¬n c¶ bµi. §äc ®óng c¸c tõ ng÷: n©u g¹ch, rÎ qu¹t, rùc rì, lãng l¸nh. Bíc ®Çu biÕt nghØ h¬i ë chç cã dÊu c©u - HiÓu néi dung bµi: §Æc ®iÓm cña ®u«i c«ng lóc bÐ vµ vÎ ®Ñp cña bé l«ng c«ng khi trëng thµnh II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc * LuyÖn ®äc tiÕng tõ - Gv viÕt, ®äc mÉu: n©u g¹ch, rÎ qu¹t, rùc rì, lãng l¸nh * LuyÖn ®äc c©u khã - Gv ®äc mÉu c©u khã - C©u 3: NhÊn giäng ë tõ: rùc rì s¾c mµu - C©u 4: Tõ: ãng ¸nh mµu xanh sÉm - Gv chØ c©u khã cho Hs ®äc * LuyÖn ®äc ®o¹n - Gv híng dÉn ®äc tõng ®o¹n - Gv ®äc mÉu - Hs ®äc tõng ®o¹n - Hs ®äc nèi tiÕp ®o¹n * LuyÖn ®äc c¶ bµi - Cho Hs ®äc c¶ bµi + T×m tiÕng trong bµi cã vÇn ? - T×m tiÕng cã vÇn oc ghÐp vµo thanh cµi. - T×m tiÕng cã vÇn ooc ( t¬ng tù ) - Hs ®äc l¹i, ph©n tÝch - Hs ®äc - Hs ®äc - Hs ®äc - Hs ®äc Hs ®äc, ph©n tÝch - Hs nãi: ph©n tÝch - Hs t×m 3. Cñng cè dÆn dß - NhËn xÐt tiÕt häc. Khen ngîi nh÷ng Hs häc tèt - Yªu cÇu häc sinh vÒ nhµ ®äc l¹i bµi v¨n. --------------------bad------------------- Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: CHÍNH TẢ MÈO CON ĐI HỌC I.Mục đích: Giúp HS: - Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng 6 dòng đầu bài thơ Mèo con đi học: 24 chữ trong khoảng 10-15 phút. - Điền đúng chữ r, d hay gi; vần in hay iên vào chỗ trống. - Bài tập( 2) a hoặc b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài chính tả. - Vở bài tập Tiếng Việt tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I . Kiểm tra bài cũ: - uôt hay uôc: buộc tóc, chuột đồng - c hay k? túi kẹo, quả cam II. Dạy bài mới: 1 . Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài. - GV ghi đề bài lên bảng. 2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung 8 dòng thơ đầu bài Mèo con đi học - Cho HS tìm và đọc những tiếng khó: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, be toáng - Cho HS tự viết các tiếng đó vào BC. - Hướng dẫn HS tập chép vào vở. - Hướng dẫn HS tự sửa lỗi bằng bút chì. - GV sửa trên bảng những lỗi phổ biến. - Yêu cầu HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - GV chấm một số vở, nhận xét. 3 . Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : - GV treo bảng phụ: a. Điền âm r, d hay gi: - Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng. - Cho cả lớp sửa bài vào VBT. b. Điền vần iên hay in: - Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng. - Cho cả lớp sửa bài vào VBT. III. Củng cố - Dặn dò: - Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp. - Nhận xét tiết học, - Bài sau: Ngưỡng cửa - 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC. - HS nghe GV giới thiệu bài. - HS nhìn bảng đọc thành tiếng khổ thơ. - Cá nhân, ĐT. - HS viết vào BC. - HS tập chép vào V2. - HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. - HS tự ghi số lỗi ra lề vở . - HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - HS nêu yêu cầu, 1HS lên bảng. - Cả lớp sửa bài vào VBT. - HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng. - Cả lớp sửa bài vào VBT. --------------------bad------------------- Tiết 2: KỂ CHUYỆN SÓI VÀ SÓC I.Mục đích: Giúp HS: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung của câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm. * HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa câu chuyện Sói và Sóc. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I . Kiểm tra bài cũ: - Cho HS kể lại truyện Niềm vui bất ngờ. II. Dạy bài mới: 1 . Giới thiệu bài: Giới thiệu. Ghi đề bài. 2. GV kể chuyện: - GV kể lần 1. - GV kể lần 2 (kết hợp tranh minh họa). 3 . Hướng dẫn HS kể từng đoạn của chuyện theo tranh: - Tranh 1: Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây? - Tranh 2: Sói định làm gì Sóc? - Tranh 3: Sói hỏi Sóc thế nào? Sóc đáp ra sao? - Tranh 4: Sóc giải thích vì sao Sóc buồn? 4 . Hướng dẫn HS toàn bộ câu chuyện: - GV yêu cầu HS đóng vai theo nhóm 3: người dẫn chuyện, Sói, Sóc. - Cho các nhóm thi kể chuyện. - Nhận xét, tuyên dương. 5 . Tìm hiểu ý nghĩa của truyện: - GV nêu câu hỏi: + Câu chuyện này cho em biết điều gì? + Em thích nhất nhân vật nào trong truyện? Vì sao? - GV kết luận: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát ra khỏi tình thế nguy hiểm. III. Củng cố - Dặn dò: - Cho vài em xung phong kể lại câu chuyện. - Dặn dò: Về nhà các em tập kể lại nhiều lần. - Bài sau: Dê con nghe lời mẹ. - 4 HS kể theo nội dung 4 tranh. - HS nghe GV giới thiệu bài, đọc đề bài. - HS nghe GV kể. - HS quan sát tranh và nghe GV kể. - HS nhìn tranh, dựa vào các câu hỏi gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện. - HS tự phân vai kể lại câu chuyện. - Các nhóm thi kể chuyện. - HS trả lời. - HS nghe và nhắc lại. - Vài em xung phong kể lại câu chuyện. --------------------bad------------------- Tiết 3: TOÁN (T120) CỘNG, TRỪ (không nhớ) TRONG PHẠM VI 100 I. Mục đích: Giúp HS củng cố về: - Biết cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ; cộng, trừ nhẩm; nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, BC. - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS: + Một tuần lễ có mấy ngày? Kể tên. + Hôm nay là thứ, ngày, tháng mấy? - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 trang 162. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Luyện tập: * Bài 1: SGK / 162 Tính nhẩm - Yêu cầu HS tính nhẩm rối ghi kết quả vào SGK. Chữa bài, nhận xét. * Bài 2: SGK / 162 Đặt tính rồi tính - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV giúp HS nhận biết mối quan hệ giữa hai phép tính cộng và trừ. * Bài 3: SGK/162 - Gọi 1 HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và cách trình bày bài giải. - GV chữa bài, nhận xét. * Bài 4 : SGK/162 - Gọi 1 HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS trình bày bài giải vào V3. - GV chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương. - Bài sau: Luyện tập. - 2 HS lên bảng, cả lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp mở SGK trang 162. - HS tính nhẩm rồi lần lượt nêu kết quả. - 6 HS lên bảng, cả lớp làm BC. - HS đọc đề toán. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm BC. - HS đọc đề toán. - 1HS lên bảng, HS trình bày bài giải vào Vở. --------------------bad------------------- Tiết 5: ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG (T1) I. Mục đích: Giúp HS biết: - Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người. - Nêu dược một vài việc làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên. - Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. +HS khá, giỏi: Nêu được ích lợi của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống. II. Đồ dùng dạy học: - Vở Bài tập Đạo đức 1, Bảng phụ. - Bài hát: Ra chơi vườn hoa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS. + Khi nào em cần nói lời chào hỏi? + Khi nào em cần nói lời tạm biệt? - Nhận xét, tuyên dương. B. Dạy bài mới: * Giới thiệu: Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng 1. Hoạt động 1: Quan sát - GV cho HS quan sát cây và hoa ở sân trường; thảo luận theo các nội dung sau : + Ra chơi ở sân trường
Tài liệu đính kèm: