Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần số 29 - Trường tiểu học Kim Đồng

Tit 1: CHÀO CỜ

Tit 2-3 : TẬP ĐỌC

 NHỮNG QUẢ ĐÀO

I/ Mục đích-Yêu cầu :

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.

-Hiểu ND : Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. (trả lời được các CH trong SGK).

-Kĩ năng sống:Xác định giá trị bản thân.

II/ Chuẩn bị : SGK

- Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

III/ Các hoạt động dạy học :

 

doc 37 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần số 29 - Trường tiểu học Kim Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các nhĩm làm bài
- GV nhận xét, sưã bài
4. Củng cố : 
Tổ chức cho HS thi đọc và viết số cĩ 3 chữ số. 
 5.Dặn dị HS về nhà ơn, cách đọc số và cách viết số cĩ 3 chữ số.
Chuẩn bị: So sánh các số cĩ ba chữ số.
Hát
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
Cĩ 2 trăm.
Cĩ 4 chục.
Cĩ 3 đơn vị.
1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào bảng con: 243.
1 số HS đọc cá nhân, sau đĩ cả lớp đọc đồng thanh: Hai trăm bốn mươi ba.
243 gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị.
- HS thực hiện theo y/c
- HS làm phiếu cá nhân
315 – d; 311 – c; 322 – g; 521 – e; 450 – b; 405 – a.
- NHĩm làm bài trình bày kết quả thảo luận
911, 991, 673, 675, 705, 800, 560, 427, 231, 320, 901, 575, 891
- HS thực hiện nhận xét tiết học
TiÕt 3:	 KỂ CHUYỆN
 NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. Mục đích-Yêu cầu : 
 - Bước đầu biết tĩm tắt nội dung một đoạn chuyện bằng 1 cụm từ hoặc một câu (BT1).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tĩm tắt ( BT2) 
- HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT3)	
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
-Tự nhận thức
-Xác định giá trị bản thân 
III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học:
-Trình bày ý kiến cá nhân 
-Trình bày 1 phút 
-Thảo luận cặp đơi-chia sẻ
IV. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ viết tĩm tắt nội dung từng đoạn truyện 
V. Các hoạt đợng dạy học :
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
1. Ổn định 
2. Bài cu : Kho báu.
Gọi 3 HS lên bảng, và yêu cầu các em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Kho báu.
Nhận xét và cho điểm HS. 
3. Bài mới 
1) Tĩm tắt nội dung từng đoạn truyện
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
Nội dung của đoạn 3 là gì?
Nội dung của đoạn cuối là gì?
- Nhận xét phần trả lời của HS.
2) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý 
Bước 1: Kể trong nhĩm
- Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ.
- Chia nhĩm, yêu cầu mỗi nhĩm kể một đoạn theo gợi ý.
Bước 2: Kể trong lớp 
Yêu cầu các nhĩm cử đại diện lên kể.
Tổ chức cho HS kể 2 vịng.
Yêu cầu các nhĩm nhận xét, bổ sung khi bạn kể.
Tuyên dương các nhĩm HS kể tốt.
Khi HS lúng túng, GV cĩ thể đặt câu hỏi gợi ý từng đoạn cho HS.
3) Phân vai dựng lại câu chuyện
GV chia HS thành các nhĩm nhỏ. Mỗi nhĩm cĩ 5 HS, yêu cầu các nhĩm kể theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, người ơng, Xuân, Vân, Việt.
Tổ chức cho các nhĩm thi kể.
Nhận xét và tuyên dương các nhĩm kể tốt.
4. Củng cố-Dặn dị: 
-HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau
Hát
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
Theo dõi và mở SGK trang 92.
1 HS đọc yêu cầu bài 1.
Đoạn 1: Chia đào.
Quà của ơng.
Chuyện của Xuân.
HS nối tiếp nhau trả lời: Xuân làm gì với quả đào của ơng cho...
Vân ăn đào ntn./ Cơ bé ngây thơ...
Tấm lịng nhân hậu của Việt./ Quả đào của Việt ở đâu?...
HS nxét, bổ sung
Kể lại trong nhĩm. Khi HS kể các HS khác theo dõi, lắng nghe, 
nhận xét, bổ sung cho bạn.
Mỗi HS trình bày 1 đoạn.
8 HS tham gia kể chuyện.
Nhận xét, ghi đểm
- HS tự phân vai dựng lại câu chuỵen
Các nhĩm thi kể theo hình thức phân vai.
HS nxét, bình chọn
-Nhận xét tiết học
Tiết 2: CHÍNH TẢ
 NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. Mục đích yêu cầu :
-Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.
- Làm được bài tập(2)a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. 
-Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả.
III. Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của gv 
 Hoạt động của hs
1. Bài cũ:
- Viết các từ sau : 
 giếng sâu, xâu kim, xong việc, song cửa.
 -Nhận xét chung .
2.Bài mới: 
 HĐ1/ Giới thiệu 
-Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “ Những quả đào”
HĐ2/Hướng dẫn CT :
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép
-Đọc mẫu đoạn văn cần viết .
-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo . 
 + Người ông chia quà gì cho các cháu ?
 + Ba người cháu đã làm gì với quả đào mà ông cho ?
 + Người ông đã nhận xét gì về các cháu ?
HĐ3/ Hướng dẫn trình bày :
-Đoạn trích có mấy câu?
+ Trong đoạn văn những dấu câu nào được sử dụng?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa ?Vìsao?
*/ Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc HS viết các từ khó vào bảng -Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS .
*Viết bài : - GV đọc
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
*Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi 
HĐ4/ Chấm bài : 
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 
6 – 8 bài .
5/Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : a. Điền vào chỗ trống s hay x ? 
 - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vở bài tập . 
b. Điền vào chỗ trống in hay inh ? 
 -GV nhận xét sửa sai . 
 - GV nhận xét cho điểm .
3. Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới
- HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con .
- Lắng nghe giới thiệu bài 
- Nhắc lại tên bài .
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
-Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu bài
-Chia mỗi cháu một quả đào.
 -Xuân ăn đào xong đem hạt trồng . Vân ăn xong vẫn còn thèm. Còn Việt thì không ăn mà mang đào cho cậu bạn bị ốm.
-Ông bảo : Xuân thích làm vườn, Vân bé dại, còn Việt là người nhân hậu.
-Đoạn trích có 6 câu.
- Dấu chấm, dấu phẩy,dấu hai chấm được sử dụng.
- Một,Còn,Ông vì là chữ đầu câu.
Xuân,Vân tên iêng
-Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con .
- 2 em thực hành viết trên bảng. 
nhân hậu, quả ø, trồng , ăn xong 
-HS nhìn bảng viết vào vở
-Sửa lỗi.
- HS đọc yêu cầu .
- cửa sổ, chú sáo, sổ lồng, , xồ, xoan.
 - To như cột đình. 
 -Kín như bưng.
 -Tình làng nghĩa xóm.
-Kính trên nhường dưới. 
-Chín bỏ làm mười 
- Hai HS nêu lại cách trình bài
Tiết 5: THỦ CƠNG ( T1 ) 
 LÀM VÒNG ĐEO TAY
I. Mục đích yêu cầu :
-Biết cách làm vòng đeo tay.
-Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.
+ Với HS khéo tay : Làm được vòng đeo tay. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp. 
-Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị :
 -Mẫu	
- Quy tr×nh gÊp, c¾t, d¸n cã h×nh vÏ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs 
1. KiĨm tra: 
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: 
 v Hoạt động 1/ Giới thiệu bài:
Hôm nay các em thực hành làm “Làm vòng đeo tay”
v Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu vịng đeo tay bằng giấy và đặt câu hỏi định hướng quan sát: Vịng đeo tay được làm bằng gì ? Cĩ mấy màu ? 
-GV gợi ý: Muốn giấy đủ độ dài để làm thành vịng đeo vừa tay ta phải dán nối các nan giấy.
GV hướng dẫn mẫu
 +Bước 1 : Cắt thành các nan giấy
 +Bước 2 : Dán nối các nan giấy
 +Bước 3 : Gấùp các nan giấy
 +Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay
-Dán hai đầu sợi dây vừa gấp, được vòng đeo tay bằng giấy.
-GV tổ chức cho HS tập làm vòng đeo tay bằng giấy.
3. Củng cố - Dặn dò
- H·y nh¾c l¹i c¸c b­íc lµm ®ång hå ®eo tay b»ng giÊy?
- GV nhËn xÐt giê häc.
- C¨n dỈn HS vỊ nhµ thùc hµnh lµm vßng ®eo tay ®Ĩ t¹o ®­ỵc nh÷ng s¶n phÈm ®Đp. ChuÈn bÞ bµi bµi sau : Lµm vßng ®eo tay(tiÕp).
Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
-Hai em nhắc lại tên bài học 
1,2 HS nhắc lại. Lớp theo dõi.
-Lớp quan sát GV hướng dẫn mẫu.
-HS THEO DÕI
-HS THỰC HIỆN
- 2 ®Õn 3 HS nh¾c l¹i c¸c b­íc lµm vßng ®eo tay.
 Thứ 4 ngày 27 tháng 3 năm 2013 
Tiết 1: ÂM NHẠC
 CHÚ ẾCH CON
Tiết 2: TOÁN
 SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
I.Mục đích yêu cầu:
 -Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000).
*HS khá giỏi:bài 2(b,c),bài 3(dòng 2)
-Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
II. Chuẩn bị SGK:
III. Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
1.Kiểm tra: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết số.
-GV nhận xét ghi điểm . 
2.Bài mới: 
 v Hoạt động1 : Giới thiệu bài: 
-GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng: So sánh các có ba chữ số.
v Hoạt động 2: Giới thiệu cách so sánh các số có 3 chữ số
 - GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 
 + Có bao nhiêu hình vuông nhỏ ?
 - GV tiếp tục gắn hình biểu diễn số 235
 + Có bao nhiêu hình vuông ?
 + 234 và 235 số nào bé hơn và số nào lớn hơn? 
 + Hãy so sánh chữ số hàng trăm của số 234 và số 235 ?
 + Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 234 và số 235 ?
 + Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 234 và số 235 ?
 - Khi đó ta nói 234 nhỏ hơn 235 
Viết 234 234.
* So sánh 194 và 139 .
 - GV hướng dẫn HS so sánh 194 hình vuông với 139 hình vuông tương tự như so sánh 234 và 235.
 - GV hướng dẫn so sánh 194 và 139 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng.
 -Tương tự như trên so sánh số 199và 215 .
Kết luận : Khi so sánh các số có 3 chữ số với nhau ta bắt đầu so sánh từ hàng trăm nếu số có hàng trăm lớn hơn sẽ lớn hơn . Khi hàng trăm bằng nhau ta so sánh đến hàng chục nếu có số hàng chục lớn hơn sẽ lớn hơn , nếu hàng chục bằng nhau ta sẽ so sánh hàng đơn vị .
v Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành:
Bài 1: > ; < ; = ?
 - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài tập . 
Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số sau :
 + Để tìm được số lớn ta phải làm gì ?
a . 395 , 695 , 375
b . 873 , 973 , 979
c . 751 , 341, 741 
 -GV nhận xét sửa sai .
 Bài 3:	
GV hướng dẫn
-Nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò:
 -Về nhà xem trước bài : Luyện tập 
 - Nhận xét tiết học
- HS 1 viết :
- Chín trăm chín mươi mốt:
- Bảy trăm linh năm:..
- HS 2 viết :
- Năm trăm sáu mươi :..
-Tám trăm :..
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài . 
- HS theo dõi.
 -Có 234 hình vuông.
-Có 235 hình vuông.
 -234 bé hơn 235 và 235 lớn hơn 234.
 -234 hình vuông ít hơn 235 hình vuông , 235 hình vuông nhiều hơn 234 hình vuông..
 -Chữ số hàng trăm cùng là 2.
 -Chữ số hàng chục cùng là 3.
 -Chữ số hàng đơn vị 4 < 5.	
-194 hình vuông nhiều hơn 139 hình vuông , 139 hình vuông ít hơn 194 hình vuông.
 -Hàng trăm cùng là 1 . Hàng chục 9 > 3 nên 194 > 139 hay 139 < 194.
 -215 hình vuông nhiều hơn 199 hình vuông , 199 hình vuông ít hơn 215 hình vuông.
 -Hàng trăm 2>1 nên 215>199 hay 199 < 215.
127 > 121 vì hàng trăm cùng là 1 , hàng chục cùng là 2 nhưng hàng đơn vị 7 > 1.
127 > 121 865 = 865
124 < 129 648 < 684
182 549
-So sánh các số với nhau.
 - HS thực hiện so sánh và tìm số lớn nhất.
a. 695 
b. 979
c. 751
-HS đọc yêu cầu
-Thực hiện
974;974;978;980
981;984;985;987;989;990
992;993;994;997;998
Tiết 3: LUYỆN ĐỌC
 CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG 
I. Mục đích yêu cầu:
 -Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
II.Chuẩn bị :
-GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc.
-HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
1.Kiểm tra:
-gọi 2 em lên bảng kiểm tra bài cũ
2.Bài mới 
 1/ Giới thiệu bài:
 -Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài : Cây đa quê hương.
Ghi tên bài lên bảng.
2/Luyện đọc:
 * Đọc mẫu lần 1 :
 Giáo viên đọc với giọng đọc 
* Hướng dẫn phát âm từ khó : 
-Mời nối tiếp nhau đọc từng câu 
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh 
- Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu đọc .
* Hướng dẫn ngắt giọng : 
- Treo bảng phụ có các câu cần luyện đọc. Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc.
- Thống nhất cách đọc và cho luyện đọc .
3/Đọc từng đoạn và cả bài . 
-Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
 - Yêu cầu luyện đọc theo nhóm 
4/Thi đọc: 
 *GV cho học sinh đọc đồng thanh đoạn 1.
5/) Luyện đọc lại
GV cho học sinh đọc lại
3.Củng cố - Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học
-cầm vỡ đọc lại bài cũ
-Vài em nhắc lại tựa bài
-Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo.
 -Mỗi em đọc một câu cho đến hết bài.
-Đọc bài cá nhân sau đó lớp đọc đồng thanh các từ khó : - gắn liền, xuể, li kì, lững thững, rắn hổ mang, tưởng chừng, chót vót.
- Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc các câu: 
- Trong vòm lá,/ gio ùchiều gẩy lên những điệu nhạc li kì / tưởng chừng như ai đang cười,/ đang nói .// 
 -Xa xa,/ giữa cánh đồng,/ đàn trâu ra về,/ lững thững từng bước nặng nề .// Bóng sừng trâu dưới ánh chiều kéo dài,/ lan giữa ruộng đồng yên lặng ./
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
- Lần lượt đọc trong nhóm .
-Thi đọc cá nhân .
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI- CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ? 
I. Mục đích yêu cầu:
-Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1, BT2).	
-Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ? (BT3).
-Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị :VBT
III. Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
1. Kiểm tra :
+ Tiết trước các em học bài gì ?
+ Kể tên các loài cây lương thực theo nhóm: cây lương thực, thực phẩm, cây ăn quả .
+ Đặt và trả lời câu hỏi “Để làm gì ?” theo cặp.
 - Nhận xét chung.
2.Bài mới: 	
 a) Giới thiệu bài:
-Tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ học :Từ ngữ về cây cối. câu hỏi:Để làm gì?
 b)Hướng dẫn làm bài tập:	
 v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV treo tranh vẽ một cây ăn quả, yêu cầu quan sát và trả lời.
 +Em hãy nêu tên các loài cây và chỉ các bộ phận của cây ? 
 -Thân, gốc, rễ, cành, hoa, lá, quả, ngọn, là các bộ phận của cây .
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2.
Bài 2: Tìm những từ có thể dùng để tả các bộ phận của cây .
-Các từ tả bộ phận của cây là những từ chỉ hình dáng, màu sắc, tính chất, đặc điểm của từng bộ phận .
* Hoạt động nhóm :
Nhóm 1, 3 : Tìm những từ có thể dùng để tả các bộ phận của cây như rễ, cành, hoa .
Nhóm 2, 4 : Tìm những từ có thể dùng để tả các bộ phận của cây như gốc, thân, quả, ngọn .
-Yêu cầu các nhóm báo cáo .
-GV nhận xét sửa sai . 
v Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 3.
 Bài 3: Đặt các câu hỏi có cụm từ “Để làm gì?” để hỏi về từng việc làm trong vẽ dưới đây Tự trả lời các câu hỏi ấy .
-Quan sát từng tranh nói về việc làm của 2 bạn nhỏ trong từng tranh .
-Đặt câu hỏi để hỏi về mục đích việc làm của 2 bạn nhỏ . Sau đó tự trả lời các câu hỏi đó .
-Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp .
- GV cho HS thực hành hỏi đáp trước lớp .
- Vì sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu phẩy?
 - Vì sao lại điền dấu chấm vào ô trống thứ hai? 
 3. Củng cố - Dặn dò
 + Các em vừa học bài gì ?
+ Hãy kể tên các bộ phận của cây ăn quả ?
 -Về nhà học bài, làm bài tập và đặt câu với cụm từ “Để làm gì ?”.
 - Nhận xét tiết học.
- Từ ngữ về cây cối 
- 4 HS thực hiện theo yêu cầu .
- Nhắc lại tựa bài 
-Kể tên các bộ phận của một cây ăn quả.
- HS quan sát tranh .
-Gốc cây, nhọn cây, thân cây, cành cây, rễ cây hoa , quả , lá.
-HS đọc yêu cầu .
-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV 
 + Nhóm 1,3 : Các từ tả rễ cây : dài, uốn lượn, cong queo, xù xì ...
-Các từ tả cành cây : khẳng khiu , thẳng duột , xum xuê, um tùm, trơ trụi 
-Các từ tả hoa : rực rỡ , tươi thắm, vàng tươi, đỏ rực, trắng tinh 
Nhóm 2, 4 : Các từ tả gốc cây : to, sần sùi, cứng, ôm không xuể, 
- Các từ tả ngọn cây : cao chót vót, mềm mại, mảnh dẻ, 
 - Các từ tả thân cây : to , thô sáp, nhẵn bóng, xanh thẫm, phủ đầy gai.
-HS đọc yêu cầu .
-Bạn nhỏ tưới nước cho cây.Bạn trai bắt sâu cho cây.
- 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp theo yêu cầu của bài.
Hỏi:Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì?
Đáp : Bạn nhỏ tưới nước cho cây để cây tươi tốt.
Hỏi : Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để làm gì ?
Đáp : Bạn nhỏ bắt sâu để bảo vệ cây .
-2 HS nêu .
- HS trả lời.
 Thứ 5 ngày 28 tháng 3 năm 2013 
Tiết 1: MĨ THUẬT
 NẶN XÉ DÁN CON VẬT
Tiết 2: THỂ DỤC
 TC “CON CÓC LÀ CẬU ƠNG TRỜI” Và
 “TÂNG CẦU” 
Tiết 3: TOÁN
 LUYỆN TẬP
I.Mục đích yêu cầu:
-Củng cố học sinh	
-Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số.
-Biết so sánh các số có ba chữ số.
-Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
-Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
II. Chuẩn bị:
SGK
III.ø Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
1.Kiểm tra: 
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm bảng con . 
- GV nhận xét chung . 
2.Bài mới: 
 v Hoạt động1 : Giới thiệu bài: 
-GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng: Luyện tập 
v Hoạt động2::Luyện tập – thực hành:
Bài 1: Viết theo mẫu 
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm SGK 
-GV nhận xét sửa sai . 
Bài 2: Số ?
 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - Gọi HS lên bảng làm.
-GV nhận xét sửa sai . 
- Yêu cầu HS đọc dãy số. 
 Bài 3
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con .
-GV nhận xét sửa sai 
Bài 4:	Viết các số 832,756, 698, 689,100theo thứ tự từ bé đến lớn .
+ Để sắp xếp được thì chúng ta phải làm gì 
-GV nhận xét sửa sai . 
-Nhận xét
3.Củng cố - Dặn dò:
-Tổng kết và nhận xét tiết học
3 HS lần lên bảng điền dấu vào bài tập.
< 135.125
> 144.139
= 765.765
-Vài em nhắc lại tựa bài.
-HS thực hiện
-nhận xét	
- HS làm vào sách giáo khoa.
 a/ 100; 200 , 300, 400, 500, 600; 700; 800, 900, 1000;
b/910,920,930,940;950;960;980;,990, 1000
c/514,515;516;517,518 ,519;520;521, 522, 523,
d/895; 896; 898; 899; 900, 901, 902, 903, 904,
543 < 590 , 342 < 432 , 
670 < 676
987 > 897; 699 < 701; 
695 = 600 + 95 
- HS đọc yêu cầu .
- Phải so sánh các số với nhau .
689, 698, 756, 832.
-HS thực hiện.
-Nhận xét
Tiết 4: TẬP VIẾT
 CHỮ HOA :A ( Kiểu 2)
I.Mục đích yêu cầu:
 ViÕt ®ĩng ch÷ hoa A – kiĨu 2 (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá); ch÷ vµ c©u øng dơng: Ao ( 1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá); Ao liỊn ruéng c¶ ( 3 lÇn)
II. §å dïng d¹y vµ häc: 
 - MÉu ch÷ hoa ®Ỉt trong khung ch÷ , cã ®đ c¸c ®­êng kỴ vµ ®¸nh sè c¸c ®­êng kỴ . 
 - ViÕt mÉu cơm tõ øng dơng : Vë tËp viÕt 2 .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: 
 Ho¹t ®éng cđa gv
 Ho¹t ®éng cđa hs
1. KiĨm tra bµi cị :
- Gäi HS lªn viÕt ch÷ Y vµ cơm tõ øng dơng 
- Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iĨm .
2. Bµi míi : Giíi thiƯu bµi .
a. Ho¹t ®éng 1: H­íng dÉn viÕt ch÷ hoa A.
- Cho HS quan s¸t mÉu ch÷ hoa A – kiĨu 2.
- Ch÷ hoa cao mÊy li, réng mÊy li?
- Ch÷ hoa gåm mÊy nÐt ? Lµ nh÷ng nÐt nµo ?
- Yªu cÇu häc sinh nªu c¸ch viÕt nÐt cong kÝn, gièng ch÷ O , ¤ , ¥ ®· häc .
- Gi¶ng quy tr×nh viÕt nÐt mãc ng­ỵc ph¶i .
- Gi¸o viªn viÕt mÉu vµ gi¶ng quy tr×nh .
- Yªu cÇu häc sinh viÕt ch÷ A trong kh«ng trung vµ viÕt vµo b¶ng con .
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, sưa lçi .
b. Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn viÕt cơm tõ øng dơng.
- Yªu cÇu häc sinh ®äc cơm tõ øng dơng .
- Em hiĨu thÕ nµo lµ: “Ao liỊn ruéng c¶” ?
- Cơm tõ “Ao liỊn ruéng c¶” cã mÊy ch÷ ?
- Nh÷ng ch÷ nµo cã cïng ®é cao víi ch÷ A vµ cao mÊy li ?
- C¸c ch÷ cßn l¹i cao mÊy li ?
- H·y nªu vÞ trÝ c¸c dÊu thanh cã cơm tõ .
- Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷ nh­ thÕ nµo ?
- Yªu cÇu häc sinh viÕt ch÷ A, Ao vµo b¶ng con 
- Gi¸o viªn nhËn xÐt sưa sai .
c. Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn viÕt vµo vë .
- Yªu cÇu häc sinh lÇn l­ỵt viÕt vµo vë .
- Gi¸o viªn theo dâi uèn n¾n chĩ ý c¸ch cÇm viÕt, t­ thÕ viÕt .
- Thu vµ chÊm 1 sè bµi .
3. Cđng cè, dỈn dß :
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng.
- VỊ viÕt bµi ë nhµ .
-2 em lªn b¶ng viÕt, d­íi líp viÕt vµo b¶ng con.
- 2 HS nh¾c l¹i tªn bµi.
- Quan s¸t , suy nghÜ vµ tr¶ lêi .
- Gåm 2 nÐt lµ nÐt cong kÝn vµ nÐt mãc ng­ỵc ph¶i.
- HS nªu.
- L¾ng nghe.
- Häc sinh viÕt theo h­íng dÉn cđa gi¸o viªn .
- Häc sinh ®äc .
- Nãi vỊ sù giÇu cã ë n«ng th«n , nhµ cã nhiỊu ao , nhiỊu ruéng .
- Cã 4 ch÷ gåm: Ao, liỊn, ruéng , c¶.
- Cã ch÷ L, G cao 2,5 li
- C¸c ch÷ cßn l¹i cao 1 li .
- DÊu huyỊn ®Ỉt trªn ch÷ ª, dÊu hái ®Ỉt trªn a .
- B»ng con ch÷ o.
- HS viÕt vµo b¶ng con.
- Häc sinh viÕt theo y/c.
Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỢI
 MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I.Mục đích yêu cầu:
-Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người.
+ Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đươi, không có chân hoặc có chân yếu).
II. Đồ dùng dạy học : 
 -Hình vẽ SGK.
 -Sưu tầm tranh , ảnh các con vật sống dưới nước.
III. Các hoạt động dạy - học : 
 Ho¹t ®éng cđa gv
 Ho¹t ®éng cđa hs
1 . Kiểm tra bài cũ : 
 + Em hãy kể tên các con vật nuôi và nêu ích lợi của chúng ?
 + 
 -GV nhận xét sửa sai . 
 - Nhận xét chung .
2 . Bài mới : Giới thiệu Em hãy kể tên các con vật hoang dã và nêu ích lợi của chúng ?
 + Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các loài vật ?bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docGV bai giang tuan 29.doc