Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần số 28

 Tuần 28: Tiết 61: Tập đọc ( Tăng cường 1B + 1A)

 Bài 61: Ôn bài: Ngôi nhà

I. Mục tiêu :

- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó

- Ôn lại các vần iêu, yêu .

- HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nhớ được nội dung bài.

- HS có ý thức học tập bộ môn .

II. Đồ dùng dạy học :

GV: SGK , Bảng phụ ghi bài tập

HS : Bảng con – SGK – Vở .

 

doc 15 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần số 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m phức
- GV nhận xét 
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
 b.Hướng dẫn ôn bài.
- Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài .
- GV sửa cho học sinh .
** Luyện đọc tiếng , từ khó:
- GV cho HS đọc thầm bài tìm những tiếng, từ khó đọc
- GV gạch chân dới những tiếng, từ đó
- GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó 
** Luyện đọc câu, khổ thơ :
- Cho học sinh đọc từng câu thơ, khổ thơ.
- Nhận xét 
**Luyện đọc toàn bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Gọi HS thi đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng bài thơ bài thơ 
*Luyện tập : 
Bài 1: Viết tiếng ngoài bài :
có vần iêu: 
có vần yêu: 
- Cho HS viết bảng con
- GV nhận xét
Bài 2: Viết lại những dòng thơ trong bài tả tiếng chim:
 ..
 ..
- Cho HS viết bài vào vở 
 4 Củng cố- dặn dò:
- Cho HS vẽ trên bảng con ngôi nhà em mơ ước
- GV nhận xét giờ học, biểu dương những bạn học tốt.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài Quà của bố
- HS hát 1 bài
- HS đọc – viết theo tổ
- HS nhận xét
- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK 
- Lắng nghe – nhận xét 
- HS đọc thầm tìm tiếng, từ khó đọc 
- HS nêu những tiếng, từ khó
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
- Nối tiếp nhau đọc từng câu thơ, khổ thơ
- Nhận xét 
- Đọc diễn cảm cả bài .
- HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét.
- HS thi tìm và viết vào bảng con
- HS đọc bài của mình, HS khác nhận xét
VD: - diều, tiêu, phiêu, biêu, .
 - yêu: yếu, yểu
- HS viết vào vở rồi đọc trước lớp 
 Em yêu tiếng chim
 Đầu hồi lảnh lót
- HS vẽ ngôi nhà mà em mơ ước
 Tuần 28 : Tiết 28: Chào cờ 
 Ngày soạn : Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013. 	 Ngày dạy : Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013. 
 	 ( Chuyển dạy : Ngày . / ./)
 	 Tuần 28: Tiết 55 : Toán ( Tăng cường 1B + 1 A)
 Bài 55: Luyện tập chung
I. Mục tiêu : 
- Đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số.
 - Giải toán có lời văn.
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: Bảng lớp chép bài tập.
HS : Vở toán, bút, 
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức:
 	2. Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp viết bảng con những số tròn chục trong bảng từ 1 đến 100.
- GV nhận xét
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1. Viết các số: 
a) Từ 59 đến 69: .
b) Từ 70 đến 80: .
c) Từ 81 đến 100: 
- Nêu yêu cầu
- Cho HS tự làm rồi chữa bài
- Nhận xét
* Bài 2. Viết (theo mẫu): 
 35: ba mươi lăm
45: 
59: ....
70: 
51: 
64: 
85: 
- Nêu yêu cầu
- Cho HS thi tiếp sức, chia 2 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh
- GV nhận xét
* Bài 3. > < = ?
82  86
95  91
55  57
17  10 + 7
76  50 + 20
16  12 + 5
- Cho HS làm bài trên bảng con
- GV nhận xét
* Bài 4. Có một chục cái bát và 5 cái bát nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu cái bát?
- Cho HS đọc thầm đề toán rồi nêu tóm tắt
- Hướng dẫn HS đổi 
 1 chục cái bát = 10 cái bát
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu cái bát ta làm tính gì?
- Cho HS làm bài vào vở
- GV quan sát , nhắc nhở HS làm bài
- Thu chấm 1 số bài
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn bài
HS hát 
- HS viết bảng con: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.
- HS nhận xét
- HS làm bài vào vở
- HS đọc bài của mình
- HS khác nhận xét
a) 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69
b)70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80
c) 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100
- HS thi tiếp sức giữa 2 nhóm
- HS nhận xét
45: bốn mươi lăm
59: năm mươi chín
70: bảy mươi
51: năm mươi mốt
64: sáu mươi tư
85: tám mươi lăm
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài trên bảng con theo tổ
82 < 86
95 > 91
55 < 57
17 = 10 + 7
76 > 50 + 20
16 < 12 + 5
- HS đọc đề toán, nêu tóm tắt
- Nêu câu lời giải
- Ta làm tính cộng
 Bài giải
 Đổi: 1 chục cái bát = 10 cái bát
 Có tất cả số cái bát là:
 10 + 5 = 15 (cái)
 Đáp số:15 cái bát.
 	 Tuần 28 : Tiết 62: Tập đọc ( Tăng cường 1A)
 Bài 62: Ôn bài : Quà của bố
I. Mục tiêu : 
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó
- Ôn lại các vần oan, oat.
- HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nhớ được nội dung bài.
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: SGK , Bảng phụ ghi bài tập
HS : Bảng con – SGK – Vở, .
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc: lần nào, về phép, luôn luôn, vững vàng 
- GV nhận xét 
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn ôn bài.
- Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài .
- GV sửa cho học sinh .
** Luyện đọc tiếng , từ khó:
- GV cho HS đọc thầm bài tìm những tiếng, từ khó đọc
- GV gạch chân dới những tiếng, từ đó
- GV hướng dẫn HS luyện đọc 
- Nhận xét .
** Luyện đọc câu :
- Cho học sinh đọc từng câu .
- Nhận xét 
**Luyện đọc toàn bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài 
*Luyện tập : 
+ Bài 1: Viết tiếng ngoài bài:
- có vần oan:
- có vần oát: 
+ Bài 2. Ghi nghề nghiệp của bố (hoặc mẹ) em:
Bố (mẹ) em là 
- GV hướng dẫn HS cách ghi vào vở 
- Cho HS nêu miệng rồi ghi vào vở 
- GV nhận xét
 4 Củng cố- dặn dò:
- Cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ
- GV nhận xét giờ học, biểu dương những bạn học tốt.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài Vì bây giờ mẹ mới về
- HS hát 1 bài
- HS đọc bài 
- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK 
- Lắng nghe – nhận xét 
- HS đọc thầm tìm tiếng, từ khó đọc 
- HS nêu những tiếng, từ khó
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Nhận xét 
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Nhận xét.
- HS viết bảng con 
VD: oan: quan, toan, loan, hoan, .
 oat: quát, toát, soát, ..
- HS tự ghi vào vở
- VD: Bố em là công nhân.
 Mẹ em là giáo viên.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Tuần 28: Tiết: GDNGLL ( Lớp 2A)
 Bài 28: Chủ điểm: “ Cô và mẹ ”
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết kính trọng và vâng lời ông bà, cha mẹ và thầy cô giáo.
- Có ý thức học tập tốt, rèn luyện tốt để rèn luyện trở thành con ngoan, trò giỏi.
- Giáo dục học sinh ngoan ngoãn, lễ phép, làm nhiều điều tốt để mẹ và cô vui lòng.
II. Đồ dùng dạy học : 
Nội dung buổi sinh hoạt.
Một số bài hát, trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học: 
1.ổn định tổ chức: lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ:
Hát bài 8-3.
	3. Hoạt động chính:
	- Giáo viên giới thiệu buổi hoạt động.
	* Học sinh trả lời câu hỏi:
	+ Trong tháng này có ngày kỷ niệm gì về phụ nữ? ( Ngày 8 – 3 )
	+ Ngày 8/3 là ngày gì? ( Ngày Quốc tế phụ nữ)
+ Các em đã làm gì để cho mẹ và cô vui lòng? ( Học giỏi, vâng lời, ngoan ngoãn....)
+ Bản thân em đã làm gì để sứng đáng là con ngoan? 
+ Khi gặp thầy cô giáo em phải làm gì? ( Em phải chào hỏi lễ phép)
+ Thế nào là chào hỏi lễ phép? (Đứng nghiêm chào)
+ Trước khi đi học và sau khi đi học về con phải làm gì?
+ GV bắt giọng cho cả trường hát bài.
 “Cô và mẹ” 
	Nhạc và lời Trần Đức 
* Trò chơi: Thi khéo tay: “ Làm bó hoa tặng cô và mẹ”.
- Chia làm 2 nhóm : HS cầm bút viết vào tờ giấy, 1 tờ giấy là 1 bông hoa. Mỗi bông hoa 1 ý nói lên tình cảm của mình với cô và mẹ sau đó xếp dán vào tờ bìa trên bảng sao cho thành 1 lẵng hoa để tặng cô và mẹ.(Lời trong các bông hoa cần súc tích.
Kết quả: Bó hoa nào đầy đủ , ý nghĩa thì đội đó thắng.
*Thi vẽ tranh: Thi vẽ chân dung mẹ và cô
+ Thi hùng biện: Cảm nghĩ của em về mẹ, cô.
* GV bắt điệu cho học sinh hát bài “ Ngày đầu tiên đi học”
 Nhạc và lời: Nguyễn Ngọc Thi
* Giải đố:
Năm đầu, gan để ngoài da
Có hoa, không quả đó là cái chi.
( Bàn tay)
Lúc trẻ mình đen mượt mà
Về già mình trắng ấy là ta đây.
(Sợi tóc)
Gặp nhau bóng tối đen sì
Xa nhau nhìn rõ những gì quanh ta.
(Hai mí mắt)
4. Củng cố – Dặn dò:
 - HS nhắc lại buổi hoạt động 
- Ngăn nắp gọn gàng 
- Nhận xét buổi HĐ
 Ngày soạn : Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013. 
 	Ngày dạy : Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013. 
 ( Chuyển day : Ngày  /  /)
	 Tuần 28 : Tiết 62: Tập đọc ( Tăng cường 1B)
 Bài 62: Ôn bài : Quà của bố
I. Mục tiêu : 
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó
- Ôn lại các vần oan, oat.
- HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nhớ được nội dung bài.
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: SGK , Bảng phụ ghi bài tập
HS : Bảng con – SGK – Vở, .
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc: lần nào, về phép, luôn luôn, vững vàng 
- GV nhận xét 
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn ôn bài.
- Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài .
- GV sửa cho học sinh .
** Luyện đọc tiếng , từ khó:
- GV cho HS đọc thầm bài tìm những tiếng, từ khó đọc
- GV gạch chân dới những tiếng, từ đó
- GV hướng dẫn HS luyện đọc 
- Nhận xét .
** Luyện đọc câu :
- Cho học sinh đọc từng câu .
- Nhận xét 
**Luyện đọc toàn bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài 
*Luyện tập : 
+ Bài 1: Viết tiếng ngoài bài:
- có vần oan:
- có vần oát: 
+ Bài 2. Ghi nghề nghiệp của bố (hoặc mẹ) em:
Bố (mẹ) em là 
- GV hướng dẫn HS cách ghi vào vở 
- Cho HS nêu miệng rồi ghi vào vở 
- GV nhận xét
 4 Củng cố- dặn dò:
- Cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ
- GV nhận xét giờ học, biểu dương những bạn học tốt.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài Vì bây giờ mẹ mới về
- HS hát 1 bài
- HS đọc bài 
- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK 
- Lắng nghe – nhận xét 
- HS đọc thầm tìm tiếng, từ khó đọc 
- HS nêu những tiếng, từ khó
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Nhận xét 
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Nhận xét.
- HS viết bảng con 
VD: oan: quan, toan, loan, hoan, .
 oat: quát, toát, soát, ..
- HS tự ghi vào vở
- VD: Bố em là công nhân.
 Mẹ em là giáo viên.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
 Tuần 28: Tiết 63: Tập đọc ( Tăng cường 1A)
 Bài 63 Ôn bài: Vì bây giờ mẹ mới về
I. Mục tiêu : 
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó
- Ôn lại các vần ưt, ưc
- HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nhớ được nội dung bài.
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: SGK , Bảng chép bài tập
HS : Bảng con – SGK – Vở .
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS đọc bài Vì bây giờ mẹ mới về và trả lời câu hỏi sau: Khi bị đứt tay, cậu bé có khóc không? Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao? 
- GV nhận xét 
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b.Hướng dẫn luyện đọc.
*Luyện đọc tiếng , từ khó:
- GV cho HS đọc thầm bài tìm những tiếng, từ khó đọc
- GV gạch chân dưới những tiếng, từ đó
- GV hướng dẫn HS luyện đọc 
- Nhận xét .
* Luyện đọc câu :
- Cho học sinh đọc từng câu .
- Nhận xét 
*Luyện đọc toàn bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài
- GV nhận xét
* Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc toàn bài, trả lời câu hỏi:
+ Cậu bé ở nhà bị làm sao?
+ Vì sao cậu bé đợi lúc mẹ về mới khóc?
Bài tập 1: Viết tiếng ngoài bài:
 có vần ưt : .
 có vần ưc : ..
- GV cho HS thi viết trên bảng con
- GV nhận xét
 Bài tập 2: Ghi lại một câu hỏi và một câu trả lời trong bài văn.
- Cho HS đọc những câu hỏi và câu trả lời có trong bài
- Cho HS viết vào vở 
 4 Củng cố- dặn dò:
- Qua bài văn trên các em có học tập theo bạn nhỏ không? vì sao?
- GV nhận xét giờ học, biểu dương những bạn học tốt.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài Mẹ và cô
- HS hát 1 bài
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
Cậu bé lúc đứt tay không khóc mà cậu đợi lúc mẹ về mới khóc. Cậu bé làm nũng mẹ. 
- HS nhận xét
- HS đọc thầm tìm tiếng, từ khó đọc 
- HS nêu những tiếng, từ khó
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
- Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn
- Nhận xét 
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Nhận xét.
- Cậu bé cắt bánh bị đứt tay
- Vì cậu bé muốn làm nũng mẹ.
- HS thi viết trên bảng con
VD: bứt, sứt, nứt, dứt, ..
 lực, cực, mực, rực, bực, .
- Đọc câu hỏi và câu trả lời
Con làm sao thế?
Đứt khi nào thế?
Sao đến bây giờ con mới khóc?
Con bị đứt tay.
Lúc nãy ạ!
Vì bây giờ mẹ mới về.
- HS tự viết vào vở một câu hỏi và một câu trả lời.
- Không nên học theo bạn nhỏ vì bố mẹ đi làm cả ngày vất vả và mệt rồi.
- HS về ôn bài và chuẩn bị bài
 Tuần 28 : Tiết34 :Tiếng việt ( Tăng cường 5A )
 Bài 34: Ôn bài : Ôn tập giữa học kì II 
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 2 của lớp 5(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) ; tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến
tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. ổn định tổ chức: Hỏt
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
- GV giới thiệu nội dung học tập .
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
Bài tập: 
- Mời một HS nêu yêu cầu.
-GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết. Hướng dẫn: BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu:
+Câu đơn: 1 ví dụ
+ Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối (1 VD) ; Câu ghép dùng từ nối: câu ghép dùng QHT (1 VD), câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1 VD).
- Cho HS làm bài vào vở, Một số em làm vào bảng nhóm.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- Những HS làm vào bảng nhóm treo bảng và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
-HS đọc yêu cầu.
- HS nghe.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
- HS làm bài sau đó trình bày.
- Nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về ôn tập.
 Ngày soạn : Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013. 
	 	 Ngày dạy : Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013 . 
	( Chuyển dạy : Ngày ... / . /)
	 Tuần 28: Tiết 56: Toán ( Tăng cường 1B +1A )
 Bài 56: Ôn bài: Giải toán có lời văn ( tiếp theo)
I. Mục tiêu : 
- Kỹ năng giải toán và trình bày bài giải toán có lời văn 
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: Bảng phụ ghi bài tập
HS : Bảng con –Vở toán.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Trong bài toán có lời văn nếu câu hỏi là: Có tất cả bao nhiêu thì ta làm tính gì? 
Còn lại bao nhiêu thì ta làm thế nào?
 - GV nhận xét 
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b.Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1. An có 7 viên bi, An cho Bảo 3 viên bi. Hỏi An còn lại mấy viên bi?
Tóm tắt
Có :  viên bi
Cho :  viên bi
Còn lại :  viên bi?
- Cho HS đọc thầm đề toán, và cho biết: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- GV cho HS tìm câu lời giải hay
- GV phát phiếu cho HS làm bài
* Bài 2. Đàn gà có 16 con, 6 con đã vào chuồng. Hỏi còn bao nhiêu con gà chưa vào chuồng? 
- Cho HS làm bài miệng
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 3. Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Tóm tắt
 Có : 8 quả bóng
 Cho bạn : 3 quả bóng
 Còn lại :  quả bóng?
- Hướng dẫn HS dựa vào tóm tắt để nêu bài toán
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm 1 số bài
- GV nhận xét, chữa bài
 4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ.
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài
- Hát
- HS trả lời
Có tất cả bao nhiêu thì ta làm tính cộng
Còn lại bao nhiêu thì ta làm tính trừ
- HS nhận xét
- HS đọc đề toán và trả lời câu hỏi
- Nêu tóm tắt miệng
- Nêu câu lời giải
- Làm bài trên phiếu
 Bài giải
 An còn lại số viên bi là:
 7 – 3 = 4 (viên bi)
 Đáp số: 4 viên bi
- HS đọc bài toán, tự tóm tắt và làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài
 Bài giải
 Số gà chưa vào chuồng là:
 16 – 6 = 10 (con)
 Đáp số: 10 con gà
- HS tự tóm tắt, tìm câu lời giải hay
- HS làm bài vào vở, rồi chữa bài
 Bài giải
 Bạn Huy còn lại số quả bóng là:
 8 – 3 = 5 (quả)
 Đáp số: 5 quả bóng. 
 Tuần 28: Tiết 35: Tiếng việt ( Tăng cường 5A )
 Bài 35: Ôn: 35: Luyện viết (nghe – viết)
Tục ngữ, ca dao
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng các câu tục ngữ, ca dao. 
- Hiểu đúng nghĩa các câu tục ngữ, ca dao.
 - Có ý thức rèn chữ viết ngày càng đẹp hơn.
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: - 2 tờ phiếu học tập khổ to để làm BT.
HS : Vở BT.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Các câu tục ngữ, ca dao nói điều nên gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con.
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- GV dán lên bảng tờ phiếu để học sinh làm bài tập
- HS theo dõi SGK.
HS nêu theo ý hiểu.
- HS viết bảng con.
- HS nêu.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
- Gọi lần lượt HS nêu nghĩa của từng câu ca dao, tực ngữ - Vận dụng vào cuộc sống.
 4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai, Học thuộc các câu tục ngữ, ca dao.
 Tuần 28: Kĩ thuật : Tiết 28 ( Lớp 4A)
 Bài 28: Tiết 28: Lắp cái đu ( t2 )
I. Mục tiêu:
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết lắp xe đu
- Lắp được cái đu theo mẫu 
II. Chuẩn bị đồ dùng:
1. GV:- Mẫu xe đu đã lắp sẵn
 – Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
2. HS:- SGK, bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
III. Các hoạt động dạy học:
 	1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài
HĐ3: Thực hành:
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ
- HS chọn chi tiết để lắp cái đu
- Lắp từng bộ phận
- Lắp ráp cái du
HĐ4 : Đánh giá kết quả:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
- 1 HS đọc ghi nhớ
- HS chọn chi tiết theo SGK
- Vị trí trong ngoài, giữa các bộ phận giá đỡ du
- Thứ tự bước lắp tay cầm
- Vị trí của các vòng hãm
- HS quan sát H1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái du
- HS dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn
- HS tháo các chi tiết xép vào hộp
 4. Củng cố- Dặn dò: 
- GV củng cồ nội dung chính của bài
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập
- Về nhà chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật cho giờ sau thực hành.
 Ngày soạn : Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013
	 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013 
 	 ( Chuyển dạy : Ngày  / ./)
	 Tuần 28: Tiết 63: Tập đọc ( Tăng cường 1A)
 Bài 63 Ôn bài: Vì bây giờ mẹ mới về
I. Mục tiêu : 
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó
- Ôn lại các vần ưt, ưc
- HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nhớ được nội dung bài.
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: SGK , Bảng chép bài tập
HS : Bảng con – SGK – Vở .
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS đọc bài Vì bây giờ mẹ mới về và trả lời câu hỏi sau: Khi bị đứt tay, cậu bé có khóc không? Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao? 
- GV nhận xét 
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b.Hướng dẫn luyện đọc.
*Luyện đọc tiếng , từ khó:
- GV cho HS đọc thầm bài tìm những tiếng, từ khó đọc
- GV gạch chân dưới những tiếng, từ đó
- GV hướng dẫn HS luyện đọc 
- Nhận xét .
* Luyện đọc câu :
- Cho học sinh đọc từng câu .
- Nhận xét 
*Luyện đọc toàn bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài
- GV nhận xét
* Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc toàn bài, trả lời câu hỏi:
+ Cậu bé ở nhà bị làm sao?
+ Vì sao cậu bé đợi lúc mẹ về mới khóc?
Bài tập 1: Viết tiếng ngoài bài:
 có vần ưt : .
 có vần ưc : ..
- GV cho HS thi viết trên bảng con
- GV nhận xét
 Bài tập 2: Ghi lại một câu hỏi và một câu trả lời trong bài văn.
- Cho HS đọc những câu hỏi và câu trả lời có trong bài
- Cho HS viết vào vở 
 4 Củng cố- dặn dò:
- Qua bài văn trên các em có học tập theo bạn nhỏ không? vì sao?
- GV nhận xét giờ học, biểu dương những bạn học tốt.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài Mẹ và cô
- HS hát 1 bài
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
Cậu bé lúc đứt tay không khóc mà cậu đợi lúc mẹ về mới khóc. Cậu bé làm nũng mẹ. 
- HS nhận xét
- HS đọc thầm tìm tiếng, từ khó đọc 
- HS nêu những tiếng, từ khó
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
- Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn
- Nhận xét 
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Nhận xét.
- Cậu bé cắt bánh bị đứt tay
- Vì cậu bé muốn làm nũng mẹ.
- HS thi viết trên bảng con
VD: bứt, sứt, nứt, dứt, ..
 lực, cực, mực, rực, bực, .
- Đọc câu hỏi và câu trả lời
Con làm sao thế?
Đứt khi nào thế?
Sao đến bây giờ con mới khóc?
Con bị đứt tay.
Lúc nãy ạ!
Vì bây giờ mẹ mới về.
- HS tự viết vào vở một câu hỏi và một câu trả lời.
- Không nên học theo bạn nhỏ vì bố mẹ đi làm cả ngày vất vả và mệt rồi.
- HS về ôn bài và chuẩn bị bài
 Tuần 28: Tiết 28: Sinh hoạt
 Bài 28: Sơ kết hoạt động tuần 28
I. mục tiêu:
- Thấy được các ưu điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần .
- Biêt thảo luận tìm ra biện pháp , phương hướng khắc phục những hạn chế , khó khăn và tồn tại .
- Có ý thức trung thực phê và tự phê bình nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tiến bộ , ngoan ngoãn và tự quản . 
II. Đồ dùng dạy học:
 	 -Lớp trưởng và các tổ trưởng tổng hợp sơ kết tuần .
III. Các hoạt động dạy học:
 1 . ổn định tổ chức : Văn nghệ tổ đầu giờ 3tổ / 3tiết mục ..
 2 . Kiểm tra bài cũ : - Xem xét sự chuẩn bị của HS .
- GV và tập thể lớp kiểm tra sự tiến bộ của các trường hợp vi phạm tuần trước .
- GV động viên kịp thời các HS có tiến bộ 
 3 . Tiến hành buổi sơ kết :
a) Lớp trưởng điều khiển cấc tổ báo cáo hoạt động của tổ trong tuần .
 - Tập thể lớp góp ý bổ sung cho các tổ
b) Lớp nghe báo cáo sơ kết của lớp và thống nhất đề nghị tuyên dương nhắc nhở trước cờ (nếu có ) 
 - Biểu quyết = giơ tay.
 I . Sơ kết : 
1 . Đạo đức : - Ưu điểm : ...
- Tồn tại :
.. 
2 . Học tập : - Ưu điểm :. 
 - Tồn tại :.
c ) Lớp thảo luận và thống nhất biện pháp xử lí các trường hợp vi phạm nội quy ( nếu có ) 
- Biểu quyết = giơ tay.
3 . Nề nếp : - Ưu điểm & Tồn tại :.
 - Chuyên cần

Tài liệu đính kèm:

  • docgiáo ánTuan 28.doc