Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần số 20 - Trường Tiểu học Kỳ Giang

TUẦN 20

 Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013

HỌC VẦN

BÀI 81: ACH

A/ Mục tiêu:

- Học sinh đọc, viết được: ach, sách, cuốn sách

- Đọc được câu ứng dụng trong bài:Mẹ,mẹ ơi.bẩn ngay.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở

B/ Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ

 

doc 17 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 808Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần số 20 - Trường Tiểu học Kỳ Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài cũ
- Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng của bài: iêc-ươc
- Nhận xét
II/ Bài mới
TIẾT 1
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài, đọc mẫu ach
2. Dạy vần
a) Nhận diện vần ‘’ach’’
- Ghi bảng ‘’ach’’
- Vần ‘’ach’’ được tạo nên từ a và ch
+ So sánh “ach’’ với ‘’ ac ’’ 
b) Đánh vần
- Đánh vần mẫu 
- Ghi bảng "sách"
- Đánh vần, đọc trơn mẫu
- Chỉ trên bảng lớp
- Giới thiệu từ khoá "cuốn sách"-kết hợp treo tranh
- Chỉ bảng
c) Hướng dẫn viết
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết
- Theo dõi nhận xét
d) Đọc tiếng ứng dụng
- Giải nghĩa từ
- Chỉ bảng
- Đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
- Sửa phát âm cho hs
- Nhận xét
- Giới thiệu câu ứng dụng-treo tranh
- Chỉ bảng
- Đọc mẫu
b) Luyện viết
- Theo dõi nhắc nhở hs
c) Luyện nói: T treo tranh
- Nêu câu hỏi:
+Tranh vẽ gì?
+Các bạn nhỏ đang làm gì?
+Tại sao cần giữ gìn sách vở?
+Em đã làm gì để giữ gìn sách vở?
+Các bạn trong lớp em đã biết giữ gìn sách vở chưa?
+Em hãy giới thiệu về một quyển sách hoặc vở được giữ gìn đẹp nhất.
T kết luận: Sách,vở là đồ dùng học tập.Chúng ta cần giữ gìn cẩn thận.
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung
- Nhắc nhở tiết sau học tiết sau
- 2 HS lên bảng thực hiện 
- Đọc đồng thanh theo
- Trả lời
- Đánh vần, ghép vần
- Phân tích tiếng "sách"
- Ghép tiếng "sách"đánh vần, đọc trơn
- Đọc theo 
- Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT
- Đọc vần,tiếng khoá, từ khoá
- Viết bảng con
- Tự đọc
- 3 hs đọc
- Phát âm ach, sách, cuốn sách
 ( đt, cá nhân, nhóm)
- Đọc các từ ứng dụng
- Nhận xét tranh
- Tự đọc
- 3 hs đọc
- Tập viết: ach, cuốn sách (trong vở tập viết)
- Đọc:Giữ gìn sách vở
- Trả lời câu hỏi
.....................................................................
 Toán:
PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 20 ( không nhớ ) 
- Biết cộng nhẩm dạng 14 + 3.
- HS yêu thích học toán.
* HS cả lớp làm bài 1(cột 1,2,3), bài 2(cột 2,3) bài 3 ( phần 1). HSKG làm thêm các bài còn lại
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng Toán 1
- Thước đo độ dài có đơn vị cm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: HS đếm, viết từ 10 đến 20
2. Dạy học bài mới:
HĐ1: Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+3
a/ Yêu cầu: 
H: Có tất cả bao nhiêu que tính ? 
b/ Giáo viên thể hiện trên bảng : 
- Giáo viên vừa thể hiện bằng que tính, vừa nói:
- 1 bó chục, viết 1 ở cột chục .
- 4 que tính rời, viết 4 ở cột đơn vị .
- 3 que tính rời, viết 3 ở dưới 4 đơn vị.
- Ta gộp 4 que tính rời với 3 que tính rời được 7 que tính rời 
- Có 1 bó chục và 7 que tính rời là 17 que tính 
- Vậy: 14 + 3 = 17
c/ Hướng dẫn cách đặt tính: 
- Giáo viên vừa nói, vừa viết: 
+ Viết số 14. + Viết số 3 thẳng cột với 4 (ở cột đơn vị + Viết dấu cộng ( + ) 
+ Kẻ ngang dưới hai số đó 
+ Tính từ phải sang trái:
 4 cộng 3 bằng 7 viết 7; hạ 1, viết 1 
- Nhắc lại cách đặt tính và tính 
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Tính ( theo hàng dọc ) 
Bài 2 : Tính ( theo hàng ngang ) 
- GV hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài 
Bài 3 : Điền số thích hợp vào ô trống - Giáo viên hướng dẫn mẫu 1 bài trên bảng 
Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
Hoạt động cả lớp .
HS lấy: 1 bó chục, 4 que tính rời 
lấy thêm : 3 que tính rời. 
Hoạt động nhóm đôi
+ Nêu yêu cầu.
- Tự đếm và làm bài, 1 em đọc kết quả, tự kiểm tra bài.
Hoạt động theo cặp
+ Nêu yêu cầu
- Tự làm bài, đổi bài kiểm tra
Hoạt động theo nhóm 
+ Nêu yêu cầu.
- Tự làm bài , đổi bài kiểm tra theo nhóm 
- HS nêu yêu cầu - Tự làm bài.
- Chuẩn bị bài học sau.
 ..........................................................
Thứ 3 ngày 22 tháng 1 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
 Giúp HS:
-Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng và tính nhẩm
* HS cả lớp làm bài 1(cột 1,2,4), bài 2(cột1, 2,4) bài 3 ( cột1,3). HSKG làm thêm các bài còn lại
B/ Hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
5'
 30'
1’
29’
5
I/ Bài cũ:
Tính: 12+4= 14+2= 13+2=
-T nhận xét- ghi điểm
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Thực hành:
Bài 1:
-T hướng dẫn 
- T nhận xét
Bài 2:
-T nêu nhiệm vụ 
- Nhận xét
Bài 3:
Bài 4:
T nhận xét
III/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung
- Về nhà làm bài ở vở BT
- 3 HS làm
-HS nêu cách làm
-HS làm và trình bày
-HS nhận xét
-HS nhẩm theo cách thuận tiện
-HS trình bày
-HS nhận xét
- HS làm tương tự
- HS đổi vở,nhận xét
-HS nhẩm tính kết quả sau đó nối
-HS đọc
HỌC VẦN
BÀI 81: ICH-ÊCH
	 A/ Mục tiêu:
- Học sinh đọc viết được: ich,lịch,tờ lịch,êch,ếch,con ếch.
- Đọc được câu ứng dụng trong bài: "Tôi là...có ích”
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chúng em đi du lịch
- Giáo dục cho HS BVMT thiên nhiên và cuộc sống.
B/ Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ
C/ Hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
5’
3’
32’
35’
 5’
I/ Bài cũ
- Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng của bài: ach
- Nhận xét
II/ Bài mới
TIẾT 1
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài, đọc mẫu ich-ích
2. Dạy vần
a) Nhận diện vần ‘’ ich”
- Ghi bảng ‘’ich”
- Vần ‘’ ich” được tạo nên từ i và ch
+ So sánh ‘’ich”với ’’ích”
b) Đánh vần
- Đánh vần mẫu 
- Ghi bảng "lịch”
- Đánh vần, đọc trơn mẫu
- Chỉ trên bảng lớp
- Giới thiệu từ khoá " tờ lịch"- kết hợp giới thiệu tranh
- Chỉ bảng
c) Hướng dẫn viết
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết
- Theo dõi nhận xét
* Vần ích(Quy trình tương tự)
d) Đọc tiếng ứng dụng
- Giải nghĩa từ
- Chỉ bảng
- Đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
- Sửa phát âm cho hs
- Nhận xét
- Giới thiệu câu ứng dụng-treo tranh
? Tranh vẽ gì?
-Câc em đọc đoạn thơ xem con chim như thế nào?
T:Qua đoạn thơ, các em thích chú chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống.
- Chỉ bảng
- Đọc mẫu
b) Luyện viết
- Theo dõi nhắc nhở hs
c) Luyện nói: treo tranh
- Nêu câu hỏi:
+Tranh vẽ gì?
+Lớp ta ai đã đi du lịch với gia đình hoặc nhà trường?
+Khi đi du lịch các em thường mang những gì?
+Em có thích đi du lịch không?Tại sao?
Em thích đi du lịch nơi nào?
+Kể tên các chuyến du lịch mà em được đi?
T kết luận:Đi du lịch rất lý thú và bổ ích sau các ngày nghỉ giúp các em học tập tốt hơn.
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung
- Nhắc nhở tiết sau học bài mới
- 2 H lên bảng đọc
- Đọc đồng thanh theo
- Trả lời
- Đánh vần, ghép vần
- Phân tích tiếng “ lịch"
- Ghép tiếng " lịch"đánh vần, đọc trơn
- Đọc theo
- Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT
- Đọc vần,tiếng khoá, từ khoá
- Viết bảng con
- Tự đọc
- 3 hs đọc
- Phát âm ich,lịch,tờ lịch,êch,ếch,con ếch(đt, cá nhân, nhóm)
- Đọc các từ ứng dụng
- Nhận xét tranh
-HS trả lời
HS: Con chim trên cành
- Tự đọc
- 3 hs đọc
- Tập viết: ich,êch,tờ lịch,con ếch(trong vở tập viết)
- Đọc: Chúng em đi du lịch
- Trả lời câu hỏi
.
Đạo đức:
LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO(Tiết2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo
- Vì sao, em cần phải lễ phép, vâng lời thầy cô giáo. 
- Hiểu được thế nào là lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. Biết nhắc nhở với các bạn cần phải lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
- Thực hiện lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
* HSKG: biết nhắc nhở HS khác lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
* Kỹ năng giao tiếp , ứng xử lễ phép với thầy giáo ,cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức bút chì màu.
- Tranh bài tập 2 phóng to
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động
- Giới thiệu vào bài mới
Hoạt động 2: Kể chuyện về gương vâng lời thầy cô. 
- y/c làm vở bài tập 3/30
- Sau mỗi câu chuyện , lớp nhận xét . 
- Giáo viên kể 1, 2 chuyện về lớp mình biết vâng lời cô dạy bảo. 
Hoạt động 3: Thảo luận bài tập 4 /30 
- Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận : 
- Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép , chưa vâng lời thầy cô giáo?
Kết luận : Khi bạn em chưa biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo, em cần nhắc nhở nhẹ nhàng, khuyên bạn không nên như vậy
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- HDHS thảo luận
- Yêu cầu HS thảo luận
- Dặn bài sau
- HS hát múa tập thể
- Quan sát , đọc yêu cầu bài tập 3 .
- Cá nhân kể trước lớp .
- Thảo luận , phát biểu . 
- Lắng nghe 
Hoạt động nhóm 
- Thảo luận theo nhóm nhỏ .
- Đại diện phát biểu . 
- Lớp nhận xét và bổ sung .
+Cá nhân thi hát theo chủ đề bài học. 
+ Đọc câu thơ:
 “Thầy cô như thể mẹ cha
Vâng lời, lễ phép mới là trò ngoan”
- Chuẩn bị bài học sau
..
Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2013
Toán:
PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20 
- Biết trừ nhẩm (dạng 17 - 3) 
-Yêu thích học toán.
* HS cả lớp làm bài 1(a), bài 2(cột 1,3) bài 3 ( phần 1). HSKG làm thêm các bài còn lại
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng Toán 1
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài (ghi đề bài)
Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 3
a/ Thực hành trên que tính: 
- Yêu cầu lấy 1 bó chục và 7 que tính rời , có tất cả mấy que tính ?
- Yêu cầu: Từ 7 que tính rời, lấy bớt 3 
que tính
- Còn lại mấy que tính ? 
- GV thực hiện bằng que tính trên bảng 
 17 - 3 = 14
b/ Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ : 
- Giáo viên hướng dẫn như sau: 
+ Đặt tính: 
- Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7
- Viết dấu trừ ( - ) 
- Kẻ ngang .
- Tính từ phải sang trái .
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Tính 
Bài 2: Tính (giảm tải cột 2)
 12 - 1 = 17 - 5 =
Bài 3 : Điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu ) 
- GV hướng dẫn mẫu 1 bài trên bảng 
- lấy 16 -1 = 15, viết 15 vào ô trống ở dưới
4. Củng cố, dặn dò: 
 Chuẩn bị bài sau
 Nhận xét dặn dò
- 3 HS
Hoạt động cả lớp 
Hoạt động cả lớp
 17 + 7 trừ 3 bằng 4 , viết 4 
 3 + Hạ 1 , viết 1
 14
Vậy 17 - 3 = 14
- Vai em nhắc lại cách đặt tính và cách tính 
Hoạt động cả lớp . 
+Nêu yêu cầu . Làm bảng con .
Hoạt động nhóm ,
+ Nêu yêu cầu . Làm bài miệng tiếp sức . 
Hoạt động cá nhân
- Quan sát, theo dõi, lắng nghe 
( lấy 19 -6 = 13, viết 13 vào ô trống ở dưới) 
- Học sinh làm bài còn lại
.........................................................................
Học vần:
Bài 83: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc,được các vần Đọc đúng từ và câu ứng dụng từ bài 17 đế 83
Học sinh viết được các vần, từ và câu ứng dụng từ bài 17 đế 83
- Nghe, hiểu và kể lại được truyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng
- HSk/g: Kể được từ 2-3 đoạn truyện theo tranh
- HS chủ động học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1
- Bảng ôn
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc, viết từ 
- Đọc toàn bài
2. Dạy học bài mới:
* Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
HĐ 1 : Ôn các chữ và vần đã học: 
- Gắn bảng ôn lên bảng . 
- GV kết hợp gắn vần vào bảng ôn.
- Vần nào có âm đôi ? 
- Gọi học sinh đọc vần trong bảng ôn. 
HĐ2: Đọc từ ứng dụng: 
- Giáo viên gắn từ lên bảng : 
 thác nước, ích lợi, chúc mừng. 
- Đọc thầm, tìm tiếng chứa vần kết thúc bằng âm c, âm ch. 
- Đọc trơn từ. 
- Thi đọc từ. 
- Thi đọc toàn bài .
 Tiết 2
3. Luyện tập 
a/ Đọc sách giáo khoa : 
- Yêu cầu mở sách giáo khoa bài 79 
- Quan sát tranh 1, 2, 3 vẽ gì ? 
- Đọc thầm, tìm tiếng mới 
- Thi đọc tiếp sức từng câu 
- Thi đọc cả bài 
- Luyện đọc toàn bài 
b/ Luyện viết: 
- Giáo viên viết mẫu, lưu ý nét nối, tư thế, khoảng cách 
c/ Kể chuyện: 
 Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng 
- GV nêu tên chuyện, vài học sinh nhắc lại 
- GV kể có kèm theo tranh:diễn cảm, chậm rãi 
- Học sinh thi kể theo tranh (từng tranh hoặc nhiều tranh). 
Ý nghĩa: Nhờ sống tốt bụng, Ngốc đã gặp được điều tốt đẹp, được sống ấm no, hạnh phúc. 
Trò chơi: Thi tìm tiếng mới. 
HĐ nối tiếp 
- Tổng kết, tuyên dương. 
- Về tập viết lại các vần vừa học vào bảng con.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS
- 3 HS
- Hoạt động cá nhân 
- Đọc các vần kết thúc bằng âm c, âm ch.
- Thi đọc vần trong bảng ôn . 
- Ghép 1 số vần, tiếng trên đồ dùng học tập. 
Hoạt động cá nhân , nhóm .
Hoạt động cá nhân 
Hoạt động cá nhân
- Lấy vở ra tập viết .
Hoạt động cá nhân
Hoạt động nhóm
- Chuẩn bị bài ở nhà
Thứ 5 ngày 24 tháng 1 năm 2013
 Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép tính trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20;
-Trừ nhẩm dạng 17 – 3 . 
-Yêu thích học toán
* HS cả lớp làm bài 1, bài 2(cột 2,3,4) bài 3 ( dòng 1). HSKG làm thêm các bài còn lại
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng Toán 1
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra viết số . Kiểm tra đọc số. 
Kiểm tra phân tích số 
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập thực hành 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính . 
Bài 2 : Tính nhẩm 
Bài 3 : Tính : (giảm tải dòng 2)
- Giáo viên hướng dẫn : 
 12 + 3 - 1 = 14
 15 + 2 - 1 = 16
4. Củng cố, dặn dò: 
Hoạt động 2: Trò chơi: Thi đếm nhanh
+ Cách chơi
+ Luật chơi 
-Nhận xét trò chơi
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò bài sau
- 2 HS 
- 2 HS
- 2 HS
Hoạt động cá nhân 
- Nêu yêu cầu, làm bài trên bảng con . 
-Vài em nêu cách tính cho lớp nghe.
Hoạt động nhóm 
- Nêu yêu cầu, làm bài miệng tiếp sức . 
Hoạt động với từng đối tượng HS. 
- Nêu yêu cầu , làm bài vào sách giáo khoa, 1 em đọc kết quả, lớp tự kiểm tra 
Hoạt động cá nhân
- Chia 2 nhóm
- Chuẩn bị bài sau
Học vần:
Bài 84: op - ap
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc được op, ap, họp nhóm, múa sạp Từ và câu ứng dụng
Học sinh viết được op, ap, họp nhóm, múa sạp
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông
- HS chủ động học tập.. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1
- Tranh minh họa phần luyện nói
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc, viết 2 từ ngữ ứng dụng
- Đọc toàn bài
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
b. Dạy bài mới
HĐ 1: Đánh vần, đọc trơn, phân tích 
- Ghi bảng: op 
- Thêm âm h, dấu chấm 
- Ghi bảng: họp
- Các bạn đang làm gì ? 
( giáo viên đưa tranh ra ) 
- Ghi bảng: họp nhóm 
Vần ap: 
( quy trình tương tự ) 
- So sánh op - ap 
HĐ2: Đọc từ ứng dụng 
Giáo viên gắn từ lên bảng 
- Đọc thầm, tìm tiếng mới 
- Đọc cá nhân, nhóm 
- Thi đọc từ 
- Thi đọc lại toàn bài 
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ mang vần vừa học 
 Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
- Yêu cầu mở sách giáo khoa bài 80 
- Quan sát tranh 1 , 2 , 3 vẽ gì ? 
- Đọc thầm đoạn thơ 
- Đọc trơn nhiều em 
- Thi đọc từng câu , cả bài 
- Luyện đọc toàn bài 
b. Luyện viết: 
- HD viết mẫu
c. Luyện nói:
- Yêu cầu mở sách giáo khoa bài 80 
- Quan sát tranh 4 vẽ gì ?
- Đọc tên bài luyện nói 
- Luyện nói thành câu 
Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ chứa vần op - ap
4. Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học
- 2 HS
- 2 HS
- Hoạt động cả lớp 
- Đánh vần, đọc trơn, phân tích vần. 
- Ghép vần op.
- Ghép tiếng : họp.
- Đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng. 
- Đang họp nhóm.
- Đọc trơn từ khoá . 
- Đọc lại bài . 
Hoạt động cá nhân , nhóm .
- Đọc thầm, tìm tiếng mới . 
- Đọc trơn từ nhiều em .
- Đọc lại toàn bài trên bảng . 
- Thi tìm theo cá nhân . 
Hoạt động cá nhân 
- Quan sát tranh 1, 2, 3 vẽ gì ? 
- Đọc thầm đoạn thơ .
- Thi tìm tiếng mới trong đoạn thơ .
- Đọc trơn từng câu . 
- Thi đọc cả đoạn thơ . 
- Thi đọc tiếp sức từng câu, cả bài .
 Hoạt động cá nhân . 
- Viết bảng con , viết vào vở . 
Hoạt động cá nhân 
- Quan sát tranh 4 vẽ gì ? 
- Hoạt động nhóm
Chuẩn bị bài sau
..
Thủ công
GÊp mò ca L«( t2)
MUÏC TIEÂU :
- Hoïc sinh bieát caùch gaáp muõ ca loâ baèng giaáy.
- Gaáp ñuùng,nhanh,trang trí ñeïp.
- Giuùp caùc em yeâu thích moân thuû coâng.
* Hskhéo tay: gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng.
ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
- GV : 1 muõ ca loâ lôùn,1 tôø giaáy hình vuoâng to.
- HS : Giaáy maøu,giaáy nhaùp,1 vôû thuû coâng.
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC :
1. OÅn ñònh lôùp : Haùt taäp theå.
2. Baøi cuõ :
 Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa hoïc sinh,nhaän xeùt . Hoïc sinh ñaët ñoà duøng hoïc taäp leân baøn.
3. Baøi môùi :
 HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
 HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
Ÿ Hoaït ñoäng 1 : Giôùi thieäu baøi hoïc – Ghi ñeà baøi.
 Muïc tieâu : Hoïc sinh nhôù vaø nhaéc laïi ñöôïc quy trình gaáp muõ ca loâ.
 - Giaùo vieân nhaéc laïi quy trình gaáp.
Ÿ Hoaït ñoäng 2 : 
 Muïc tieâu : Hoïc sinh thöïc haønh gaáp muõ vaø daùn vaøo vôû.
 Giaùo vieân cho hoïc sinht höïc haønh gaáp muõ.
 Giaùo vieân quan saùt,giuùp ñôõ nhöõng em coøn luùng tuùng.
 Khi hoïc sinh gaáp xong muõ,giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh trang trí beân ngoaøi.
Ÿ Hoaït ñoäng 3 : 
 Giaùo vieân toå chöùc tröng baøy saûn phaåm.
 Choïn saûn phaåm ñeïp ñeå tuyeân döông.
 Hoïc sinh chuù yù nghe vaø nhaéc laïi.
 Hoïc sinh laáy giaáy maøu ra gaáp muõ.
 Gaáp xong hoïc sinh trang trí beân ngoaøi theo yù thích cuûa moãi em.
 Hoïc sinh daùn saûn phaåm vaøo vôû.
4. Nhaän xeùt – Daën doø :
 - Tinh thaàn,thaùi ñoä hoïc taäp vaø vieäc chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp cuûa hoïc sinh.Kyõ naêng gaáp cuûa hoïc sinh.
 - Veà nhaø oân laïi 1 trong nhöõng noäi dung cuûa baøi 13,14,15 vaø chuaån bò giaáy maøu cho baøi kieåm tra.
..
 Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013
 Học vần:
Bài 85: ĂP - ÂP
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc được ăp, âp, cải bắp, cá mập; từ và câu ứng dụng
- Học sinh viết được. ăp, âp, cải bắp, cá mập
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Trong cặp sách của em. 
- HS chủ động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1
- Tranh minh họa phần luyện nói
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc, viết 2 từ ngữ ứng dụng
- Đọc toàn bài
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
b. Bài mới
Hoạt động 1:Đánh vần, đọc trơn, phân tích 
- Ghi bảng: ăp 
- Thêm âm b, dấu sắc. 
- Ghi bảng: bắp. 
- Đây là loại rau gì ? 
(giáo viên đưa ra cho HS xem) 
- Ghi bảng : cải bắp 
Vần âp 
(quy trình tương tự) 
- So sánh : ăp – âp . 
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng 
- Giới thiệu từ lên bảng : 
- Thi tìm tiếng mới chứa vần ăp, âp.
- GV đọc mẫu, giải thích từ.
 Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc: 
- Yêu cầu mở sách giáo khoa bài 85
- Quan sát tranh 1, 2, 3 vẽ gì ? 
- Đọc thầm câu ứng dụng 
- Đọc trơn nhiều em . 
- Thi đọc từng câu, cả bài . 
- Luyện đọc toàn bài . 
b. .Luyện viết: 
- HD viết mẫu
c. Luyện nói: 
- Yêu cầu mở sách giáo khoa bài 85 
- Đọc tên bài luyện nói 
- Luyện nói thành câu theo chủ đề
 (giáo viên ghi sẵn thẻ từ, in sẵn tranh) 
4. Củng cố, dặn dò: 
Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ chứa vần ăp - âp
Nhận xét tiết học
- 2 HS
- 2 HS
- Hoạt động cả lớp 
- Đánh vần, đọc trơn, phân tích vần. 
- Ghép vần : ăp . 
- Ghép tiếng : bắp 
- Đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng 
- Cây rau cải bắp ( cải thảo ) 
- Đọc trơn từ . 
- HS so sánh (sự giống và khác nhau.)
Hoạt động nhóm . 
- Đọc thầm , tìm tiếng mới .
- Đọc trơn từ . 
- Thi đọc từng từ , cả 4 từ . 
- Thi đọc cả bài .
- Thi tìm theo nhóm .
- Vài em đọc lại.
Hoạt động cá nhân 
- Quan sát tranh 1, 2, 3 vẽ gì ? 
- Đọc thầm cả lớp.
- Thi tìm tiếng mới trong đoạn thơ.
- Đọc trơn từng câu. 
- Thi đọc cả đoạn thơ. 
- Thi đọc tiếp sức từng câu, cả bài.
 Hoạt động cá nhân 
- Viết bảng con, viết vào vở. 
Hoạt động cá nhân 
- Quan sát tranh 4 vẽ gì ? 
- Hoạt động nhóm
- Chuẩn bị bài sau
Tự nhiên và Xã hội:
AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
I. Mục tiêu:
- Xác định 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra tai nạn trên đường đi học .
- Đi bộ trên vỉa hè, đi bộ sát lề đường bên phải của mình. 
* HSKG- Phân tích được tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học .
+ KNTDPP: Những hành vi sai có thể gây nguy hiểm trên đường đi học.
+ KNRQĐ: Nên và không nên làm gì để đảm bảo an toàn trên đường đi học.
+ KNTBV: Ứng phó với các tình huống trên đường đi học.
+ PTKNGT thông qua tham gia các hoạt động học tập.
	* KNS: kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin.
	- Có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông
II. Đồ dùng dạy học:
 - Các hình trong sách giáo khoa bài 21 . 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Giáo viên tổ chức trò chơi : 
- Giới thiệu vào bài mới
2. Dạy học bài mới:
- Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
- Các hoạt động chủ yếu: 
Hoạt động 1: Thảo luận 
- Yêu cầu mở sách giáo khoa bài 21 
- Yêu cầu thảo luận xem: Điều gì có thể xảy ra trong các tình huống, trong 5 bức tranh 
+Em sẽ khuyên các bạn như thế nào khi gặp tình huống đó 
+ Liên hệ xem: Những bạn nào đã có hành vi như trong tranh khi đi trên xe máy, xe ô tô - Yêu cầu đại diện phát biểu 
HĐ 2: Biết quy định về đi bộ trên đường
- Yêu cầu quan sát tranh trang 43 rồi trả lời các câu hỏi sau: 
- Con đường ở tranh 1, có gì khác so với con đường ở tranh 2 ? 
- Người đi bộ ở tranh 1, đi ở vị trí nào trên đường ? 
- Người đi bộ ở tranh 2, đi bộ ở vị trí nào trên đường ? 
Hoạt động 3: Thực hành đi bộ 
- GV tổ chức trò chơi: Đèn xanh, đỏ. 
- Tổng kết, tuyên dương .
- HS tham gia trò chơi “Đi theo tín hiệu GT”
- Quan sát các tình huống trong 5 tranh bài 21 
- Thảo luận theo nhóm 
- Liên hệ trong nhóm 
- Nhóm khác có thể bổ sung hoặc có cách giải quyết khác 
Hoạt động nhóm lớn 
- Quan sát tranh trang 43, thảo luận
- Đại diện nhóm nói trước lớp 
Hoạt động cả lớp 
- Học sinh chơi 4 đến 5 lần 
- Ai sai phải nêu lại quy tắc người đi bộ, hoặc quy tắc đèn hiệu rồi chơi lại cho đúng 
- Chuẩn bị bài sau	
.
H§TT
Sinh ho¹t líp
I.Môc tiªu
 1.Tæng kÕt, ®¸nh gi¸ t×nh h×nh ho¹t ®éng cña líp qua tuÇn häc thø 20
 2.TriÓn khai kÕ ho¹ch , nhiÖm vô tuÇn tíi
 3. Gi¸o dôc nÒ nÕp, ý thøc tæ chøc kØ luËt cho HS
II. ChuÈn bÞ
 Sæ cê ®á.
III. néi dung sinh ho¹t
-.Th«ng qua néi dung, h×nh thøc sinh ho¹t líp 
-. §¸nh gi¸ viÖc thùc hiÖn nÒ nÕp cña líp tuÇn 20
-GV ®¸nh gi¸:
+Häc tËp:
- Rèn luyện và bồi dưỡng HS thi văn hay chữ đẹp.
 Một số HS thi đạt điểm cao như Lê Đạt, Tuấn, Mỹ Duyên, Na 
 - Mét sè ban cã ý thøc häc. H¨ng say ph¸t biÓu x©y dùng bµi nh­: Trang, 
 Mét sè b¹n häc lùc cã nhiÒu tiÕn bé nh­ b¹n. Thắng , Kỳ Giang 
 Mét sè b¹n cßn l­êi häc . Tam, .
+ý thøc ®¹o ®øc:
§a sè c¸c em ngoan v©ng lêi gi¸o viªn
+C¸c ho¹t ®éng kh¸c:
Thu các khoản đóng góp theo quy địn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 20 lop 1 nam 20122013.doc