Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần số 18 năm 2010

TUẦN 18

Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011

Tiết 1: Cho cờ

---------------------------------------------------------------

Tiết 2: Học vần

BÀI : IT - IÊT

 I . Mục tiêu:

-HS đọc được : it, iêt, trái mít, chữ viết. đọc được từ, câu ứng dụng .

 - Viết được : it, iêt, trái mít, chữ viết.

-Nói được 2 - 4 câu theo chủ đề Em tô vẽ viết.

II/. Chuẩn bị :

1/. Giáo viên: Bộ ghp vần tiếng việt,Tranh minh họa , Mẫu vật, Cc tranh nhằm mở rộng v tích cực hĩa cc vần mới. Vật liệu trị chơi củng cố vần vừa học.

2/. Học sinh: SGK, vở tập viết, bộ thực hành, bảng con.

 

doc 28 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 804Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần số 18 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S đọc được : uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. HS đọc được từ, câu ứng dụng.
-Viết được : uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. 
-Nói được từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Chơi cầu trượt.
II/. Chuẩn bị :
1/. Giáo viên: Bộ ghép vần tiếng việt,Tranh minh họa , Mẫu vật, Các tranh nhằm mở rộng và tích cực hĩa các vần mới. Vật liệu trị chơi củng cố vần vừa học.
2/. Học sinh: SGK, vở tập viết, bộ thực hành, bảng con.
III/. Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ: 3’
-Gv nhận xét ghi điểm
2.Dạy học bài mới:
2.1: Vào bài:
Hoạt động 1: gv hội thoại tự nhiên dẫn vào bài học.
+ GV cĩ thể giao tiếp nhẹ nhàng để các em tự tin và tự nhiên trong khi nĩi. Cĩ thể dùng tiếng việt hoặc tiếng mẹ đẻ hoặc lẫn cả hai thứ tiếng ngay trong cùng một câu nĩi.
2.2/ Dạy học vần:
Hoạt động 2:
Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới.
a. Vần uơt 
GV treo tranh chuột nhắt lên bảng lớn, vần uơt và tiếng chuột từ chuột nhắt cho học sinh tìm vần mới uơt
-GV cho hs tìm chữ đã học trong vần uơt
-GV vần uơt gồm nguyên âm đơi uơ và t, uơ trước chữ t sau.
b. Tiếng chuột:
GV chỉ tiếng chuột cho học sinh tìm vần mới trong đĩ.
-GV Tiếng chuột gồm âm ch và vần uơt
c. Từ chuột nhắt :
-GV chỉ hình và từ ngữ cho học sinh nhận diện từ chuột nhắt .
-GV sửa trực tiếp lỗi phát âm.
Hoạt động 3. Trị chơi nhận diện.
+ Trị chơi 1. 
+Trị chơi 2.
Hoạt động 4.10’
Tập viết vần mới và tiếng khĩa.
a.Vần uơt:
-GV hướng dẫn hs viết vần uơt. Lưu ý chỗ nối giữa uơ và t
-Kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp.
b.chuột nhắt .
-GV hướng dẫn viết tiếng chuột. Lưu ý chỗ nỗi giữa ch và uơt
GV kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp và mời 2 hs viết đẹp lên lớp viết lại.
Hoạt động 5. 
-Trị chơi viết đúng.
+Trị chơi 1.
Từ ngữ ứng dụng:
-GV treo từ ngữ ứng dụng lên bảng( cần cĩ tranh minh họa đính kèm.
-GV đọc chậm tất cả các từ ngữ ứng dụng. mỗi từ đọc ít nhất 2 lần.
-Khi gặp từ ngữ quá lạ với hs gv cần minh họa bằng trực quan hành động hoặc thơng qua minh họa.
- gv chỉnh sửa trực tiếp lỗi phát âm.
- 2-4 hs chơi trị tìm đúng vần mới trong bài trước
- 1 hs đọc bài ứng dụng
-số cịn lại viết bảng con từ ứng dụng hoặc từ khĩa bài trước.
HS đọc vần uơt ( cá nhân, nhĩm, lớp)
HS đọc vần uơt ( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS đánh vần tiếng chuột ( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS đọc từ rửa mặt ( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS chia thành hai nhĩm cĩ nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do gv chuẩn bị trước các tiếng cĩ chứa vần uơt nhĩm nào nhặt đúng và nhiều nhĩm đĩ thắng.
- Nhĩm thắng cử một đại diện lên đọc đúng vần vừa tìm được cộng thêm điểm, đọc sai trừ điểm sau mỗi lần thay người đọc.
-HS viết lên bảng con
 uơt chuột nhắt 
-HS viết bảng con.
-HS chia thành 2 nhĩm cĩ nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần uơt mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do gv chuẩn bị trước.
1 hs đọc cho 1 hs lên bảng viết tiếng tổ mình đọc tổ nào viết đúng đẹp tổ đĩ thắng.
-HS đọc từ ứng dụng:( cá nhân, nhĩm, lớp.)
Tiết 3: Dạy vần ươt
Hoạt động 6:
Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới.
a. Vần ươt.
GV treo tranh lướt ván lên bảng lớn, vần ươt và tiếng lướt từ lướt cho học sinh tìm vần mới ươt.
-GV cho hs tìm chữ đã học trong vần ươt
-GV vần ươt gồm nguyên âm đơi ươ và t nguyên âm đơi ươ trước chữ t sau.
b. Tiếng lướt:
GV chỉ tiếng lướt cho học sinh tìm vần mới trong đĩ.
-GV Tiếng lướt gồm âm l và vần ươt dấu sắc trên ư
c. Từ lướt ván:
-GV chỉ hình và từ ngữ cho học sinh nhận diện từ lướt ván .
-GV sửa trực tiếp lỗi phát âm.
Hoạt động 7. Trị chơi nhận diện.
+ Trị chơi 1. 
+Trị chơi 2.
Hoạt động 8.10’
Tập viết vần mới và tiếng khĩa.
a.Vần ươt:
-GV hướng dẫn hs viết vần ươt. Lưu ý chỗ nối giữa ươ và t
-Kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp.
b.Tiếng lướt.
-GV hướng dẫn viết tiếng lướt. Lưu ý chỗ nỗi giữa l và ươt
GV kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp và mời 2 hs viết đẹp lên lớp viết lại.
Hoạt động 9. 
-Trị chơi viết đúng.
+Trị chơi 1.
Từ ngữ ứng dụng:
-GV treo từ ngữ ứng dụng lên bảng( cần cĩ tranh minh họa đính kèm.
-GV đọc chậm tất cả các từ ngữ ứng dụng. mỗi từ đọc ít nhất 2 lần.
-Khi gặp từ ngữ quá lạ với hs gv cần minh họa bằng trực quan hành động hoặc thơng qua minh họa.
- gv chỉnh sửa trực tiếp lỗi phát âm.
HS đọc vần ươt( cá nhân, nhĩm, lớp)
HS đọc vần ươt( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS đánh vần tiếng lướt ( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS đọc tiếng lướt ( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS chia thành hai nhĩm cĩ nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do gv chuẩn bị trước các tiếng cĩ chứa vần ươt nhĩm nào nhặt đúng và nhiều nhĩm đĩ thắng.
- Nhĩm thắng cử một đại diện lên đọc đúng vần vừa tìm được cộng thêm điểm, đọc sai trừ điểm sau mỗi lần thay người đọc.
-HS viết lên bảng con
 ươt lướt ván 
-HS viết bảng con.
-HS chia thành 2 nhĩm cĩ nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần ươt mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do gv chuẩn bị trước.
1 hs đọc cho 1 hs lên bảng viết tiếng tổ mình đọc tổ nào viết đúng đẹp tổ đĩ thắng.
-HS đọc từ ứng dụng:( cá nhân, nhĩm, lớp.)
Tiết 4: Luyện tập
Hoạt động 10.
a. Đọc vần và tiếng khĩa :3’
b. Đọc lại từ ngữ ứng dụng: 2’
c. Đọc câu ứng dụng: 5’
-GV treo tranh câu ứng dụng lên bảng và đọc chậm 2 lần câu ứng dụng, lần đầu đọc chậm lần sau đọc nhanh hơn một chút.
-Khi gặp những từ ngữ trong câu xa lạ với học sinh gv cần dừng lại minh họa bằng trực quan hành động hoặc thơng qua tranh minh họa.
Hoạt động 11: 10’
Viết vần và tiếng chứa vần mới
-GV gv chỉnh sửa cho hs.
Hoạt động 12: 5’
Luyện nĩi:
-GV dùng trực quan hành động để học sinh hiểu chủ đề của bài luyện nĩi.
GV treo tranh và tên chủ đề luyện nĩi hỏi tranh vẽ gì?
-GV đọc tên chủ đề luyện nĩi.
-Tùy theo trình độ lớp, gv cĩ thể đặt tiếp câu hỏi để hs cùng nĩi về chủ đề này.
Hoạt động 13: 5’
Trị chơi : Kịch câm
+ trị chơi 2:
-HS đọc lại vần mới và tiếng, từ chứa vần mới:( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS đọc lại từ theo :( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS đọc lại câu ứng dụng theo :( cá nhân, nhĩm, lớp.)
-HS viết vào vở tập viết. 
HS cĩ thể trả lời bằng tiếng mẹ đẻ hoặc tiếng việt miễn sao hs hiểu được các độngtác gợi ý của gv và qua đĩ hiểu được bức tranh minh họa.
-HS đọc tên chủ đề luyện nĩi :( cá nhân, nhĩm, lớp.)
2 nhĩm hs, nhĩm a đọc khẩu lệnh. Nhĩm b khơng nĩi chỉ thực hiện đúng khẩu lệnh yêu cầu, làm chậm hoặc sai bị trừ điểm.
Nhĩm a làm động tác nhĩm b viết lên bảng từ mà bạn làm động tác đĩ.
4./Củng cố 
 5. Tổng kết – dặn dò :
- Chuẩn bị : Ôn tập.
- Nhận xét tiết học .
-------------------------------------------------------
Tiết 3: Đạo đức
BÀI: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I.(tiết 18)
I Mục tiêu
- Ôn kiến thức đã học từ tuần 1- 16
- Hs nhận xét đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh theo chuẩn mực đã học.
- Giáo dục HS thái độ biết tự trọng
II . Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập
III . Các hoạt động :
	1 . Khởi động : Hát
	2 . Bài cũ : 
Lớp trưởng điều khiển các bạn ra vào lớp
Giữ gìn trật tự lớp học giúp ta điều gì?
Nhận xét bài cũ 
 3 . Bài mới:
Tiết này các em ôn lại kiến thức đã học từ tuần 1- 16	
Ôn bài 2- 4
Bước 1
Gv treo tranh:
-Bạn nào gọn gàng sạch sẽ?
-Em phải làm gì để được giống như bạn?
Nhận xét 
-Em hãy đọc 2 câu thơ đã học nói về sự gọn gàng, sacïh sẽ
Bước 2
Gv kiểm tra ĐDHT, Sách vở
Em hãy nêu tên các loại dồ dùng học tập của mình
Làm thế nào để giữ gìn đồ dùng bền lâu ?
Bước 3
Em hãy kể về gia đình mình?
Em cảm thấy thế nào khi luôn có một mái ấm?
Nhận xét
Ôn từ bài 5- 7
 Gv cho HS giơ B : Đ, S
- Bạn Lâm được cô cho quà, bạn giữ lại cả, không cho em
- Bạn Hải có ô tô, bạn cho em mượn
*Gv yêu cầu hs nói nên hay không nên
- Khi chào cờ phải đứng nghiêm,không nói chuyện
- Nói chuyện khi chào cờ.
- Đi học đều và đúng giờ
- Ra vào lớp xô đẩy nhau.
- Nhận xét.
Hs thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
CN Hs đọc
Hs nêu
Hs thảo luận
HS trình bày
S
Đ
Nên 
Không nên
Nên
Không nên
4./ Tổng kết – dặn dò :
Chuẩn bị : Thi HKI
Nhận xét tiết học .
--------------------------------------------------
Tiết 4: Toán
BÀI: ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG(tiết 69)
I . Mục tiêu:
- Giúp hs nhận biết được điểm và đoạn thẳng
- Đọc tên điểm, đoạn thẳng, kẻ được đoạn thẳng. 
II . Chuẩn bị :
GV: thước kẻ
HS : thước kẻ , bút chì 
III . Các hoạt động :
1 . Khởi động : Hát
2 . Bài cũ : GV cho hs lên vẽ điểm và đoạn thẳng : CB, AD, ED.
Nhận xét 
3 . Bài mới :Tiết này các em học bài :Điểm và đoạn thẳng 
Giới thiệu điểm và đoạn thẳng
GV cho hs xem SGK- nói : Tìm trong sách điểm A, B, C,D
GV vẽ 2 chấm lên bảng .Lấy thước nối 2 điểm lại , điểm thứ nhất gọi là điểm A, điểm thứ hai gọi là điểm B được đoạn thẳng AB. 
 A B
GV chỉ vào đoạn thẳng, đọc tên đoạn thẳng là AB.
Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng AB
GV giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng :
Bước 1: dùng bút chì chấm 1 điểm , chấm thêm một điểm nữa – đặt tên cho từng điểm .
Bước 2: đặt mép thước qua điểm A, B , tay trái giữa cố định thước .Tay phải cầm bút , đặt đầu bút tựa vào mép thước và tì trên mặt giấy tại điểm A , cho đầu bút trượt nhẹ trên mặt giấy từ A đến B .
Bước 3: nhấc bút và thước ra ta có đọan thẳng AB
Thực hành 
Bài 1: Nêu yêu cầu ?
GV hướng dẫn cách vẽ đoạn thẳng CD. Các đoạn thẳng còn lại hs lên bảng vẽ 
 N
 C D
 M
 A B Q
 P
Bài 2: nêu yêu cầu ?
GV cho hs thi đua vẽ đoạn thẳng trên bảng phụ – vẽ xong đọc tên các đoạn thẳng . 
Nhận xét .
Bài 3: nêu yêu cầu ?
GV cho hs thảo luận 2 em để nêu lên kế quả bài toán . Nhận xét .
Quan sát
Hs đọc tên đoạn thẳng AB
Quan sát 
Hs thực hành vẽ vào bảng con 
Hs nêu lại cách vẽ đọan thẳng AB
Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng
Dùng thước thẳng và bút để nối thành đọan thẳng
Mỗi hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng?
4./Củng cố 
 Nhận xét , 
5. Tổng kết – dặn dò : 
Chuẩn bị : độ dài đoạn thẳng 
Nhận xét tiết học .	
-------------------------------------------------
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011
Tiết 1 : Học vần
ÔN TẬP (tiết 157 + 158) 
I. Mục tiêu:
-Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 - bài 75.
-Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.
-Nghe hiểu và kể được một đoạn chuyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và Chuột đồng.
II . Chuẩn bị :
GV : SGK 
HS : SGK
III . Các hoạt động :
1 .Khởi động Hát
2 .Bài cũ : 
- HS đọc SGK : vần : iêc - ươc.
- HS viết bảng : cá điếc, cái lược, côngviệc, thước kẻ
3.Giới thiệu và nêu vấn đề :
Tiết học này các em sẽ được củng cố lại các chữ đã học trong tuần.
Tập đọc
GV yêu cầu HS mở SGK
Bài: vần uc –ưc, vần ôc – uôc
-Đọc trang trái, trang phải 
Viết chính tả
Gv đọc bài viết 1 lần : 
Quê hương là con diều biếc	 
Chiều chiều con thả trên đồng
 Quê hương là con đồng
 Êm đềm khua nước ven sông
Gv cho hs luyện viết bảng con từ khó
HS mở SGK
HS đọc theo yêu cầu của GV
HS đọc .
HS thực hiện viết vào vở .
Dò bài , sửa lỗi
4./Củng cố 
Thu vở chấm . Nhận xét
5.Tổng kết – dặn dò 
Chuẩn bị : Vần ach
----------------------------------------------------------
Tiết 3: Mỹ thuật
 VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUƠNG (tiết 18)
I- Mục tiêu:
- Nhận biết được vài cách trang trí hình vuơng đơn giản
- Biết vẽ tiếp vào hình vuơng và vẽ màu theo ý thích
II. Chuẩn bị:
 GV HS
- Một vài bài trang trí hình vuơng đơn giản - Vở tập vẽ 1 
 - Một số bài của hs vẽ - Bút chì, tẩy, bút màu 
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới.
HOẠT ĐỘNG GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Gv treo một số hình vuơng được trang trí và đặt câu hỏi:
 + Các hình vuơng được trang trí giống nhau khơng?
 + Em nào cĩ thể tìm ra sự khác nhau về cách trang trí ở H1 và H2?
 + Và H3 và H4 được trang trí như thế nào?
 + Các hình vẽ giống nhau trong một hình vuơng vẽ như thế nào ?
 + Trong hình vuơng hình vẽ giống nhau thì vẽ màu như thế nào ?
 + Các em cĩ thể vẽ màu như H1 và 2 hoặc 3 và 4
2- Hoạt động 2: Cách vẽ 
- GV treo bài tập ở vở tập vẽ phĩng to:
 + Hình vuơng này vẽ gì?
 + Các cánh đã vẽ hồn chỉnh chưa?
 + Chúng ta phải làm gì?
 + Để hình vuơng đẹp hơn chúng ta phải làm gì ?
- Tìm và chọn hai màu để vẽ.
 + Màu của 4 cánh hoa
 + Màu nền
- Vẽ cùng 1 màu 4 cánh hoa trước
- Vẽ màu cho đều, khơng lem ra ngồi.
3- Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho hs xem một số bài hs vẽ.
- Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ.
4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV chọn một số bài để hs cùng xem.
 + Em thích bài nào nhất? Vì sao?
 + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét và tuyên dương
- Các hình vuơng trang trí khơng giống nhau.
- H1 là những ơ vuơng.
- H2 được trang trí bằng những hình tam giác.
- H3 được trang trí cĩ 4 hình vuơng nhỏ ở 4 gĩc và 1 hình vuơng lớn ở giữa.
- H4 thì được trang trí là 1 hình thoi và bơng hoa nằm ở trong hình thoi
- Hình vẽ giống nhau thì phải bằng nhau
- Giống nhau.
- Hình vuơng cĩ 4 cái lá ở 4 gĩc và cĩ 1 hình trịn ở giữa.
- Vẽ tiếp vào chỗ cịn thiếu.
- Vẽ màu
- Hs vẽ các cánh hoa cho đều nhau, cân đối theo đường trục.
- Tìm màu theo ý thích từ 2 đến 3 màu
- Hs quan sát, nhận xét về:
 + Hình vẽ 
 + Cách vẽ màu
 + Chọn bài mình thích.
IV. Dặn dị:
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ gà
 + Quan sát con gà.
 + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ.
----------------------------------------------------------
Tiết 4 : Toán 
BÀI: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG (tiết 70)
I . Mục tiêu:
- Giúp hs có biểu tượng về dài hơn , ngắn hơn từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng qua đặc tính dài – ngắn của chúng .
- Biết so sánh độ dài đoạn thẳng bất kỳ bằng 2 cách : so sánh trực tiếp , hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian .
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học .
II . Chuẩn bị :
 3 –4 cây bút daì , ngắn , màu sắc khác nhau .
III . Các hoạt động :
1 . Khởi động : Hát
2 . Bài cũ : GV cho hs lên vẽ đọan thẳng AB , CD , ED và nêu cách vẽ .Nhận xét 
3 . Bài mới :
Tiết này các em học bài” Độ dài đoạn thẳng” .Ghi tựa 
Dạy biểu tượng dài hơn – ngắn hơn và so sánh trực tiếp 2 đoạn thẳng
GV cho hs quan sát 2 cây thước (bút ) dài ngắn khác nhau 
-Làm thế nào để biết cái nào dài hơn , cái nào ngắn hơn ?
Nhận xét 
GV gọi hs lên so sánh 2 que tính , màu sắc và độ dài của chúng .
GV cho hs quan sát hình trong SGK thảo luận và nêu vật : dài hơn – ngắn hơn .
GV cho hs tự so sánh bút và thước của mình 
-Em có nhận xét gì về độ dài mỗi đoạn thẳng?
Chốt : mỗi độ dài có một đoạn thẳng nhất định .
So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian
GV yêu cầu hs xem hình vẽ SGK và nói : “ có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay “- GV thực hành đo dộ dài đoạn thẳng bằng gang tay trên bảng cho hs quan sát .
GV yêu cầu hs quan sát hình vẽ tiếp theo và hỏi :
Đoạn thẳng nào dài hơn ?
Đoạn thẳng nào ngắn hơn ?
GV đặt 1 ô vuông vào đoạn thẳng ở trên và 3 ô vuông vào đoạn thẳng ở dưới.
Chốt : có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.
Thực hành 
Bài 1: nêu yêu cầu ?
GV yêu cầu nêu miệng kết quả – nhận xét 
Bài 2: nêu yêu cầu ?
1
6
 2
5
4
3
GV hướng dẫn bài mẫu : đoạn thẳng 1 ô ghi số 1 , đoạn thẳng 3 ô ghi số mấy ?
Gv cho hs lên bảng thi đua – nhận xét .
Bài 3: về nhà làm 
Quan sát 
Em chập 2 cây thước lại với nhau rồi nhìn xem cây thước nào dài hơn 
Hs nêu 
HS tự so sánh và nhận xét .
Quan sát 
Đoạn thẳng ở dưới dài hơn .
Đoạn thẳng ở trên ngắn hơn 
Ghi dấu / vào đoạn thẳng dài hơn 
Hs làm bài vào vở và nêu miêïng kết quả
Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng 
Hs làm bài vào vở 
4./ Củng cố
5. Tổng kết – dặn dò : 
Chuẩn bị : thực hành đo độ dài 
Nhận xét tiết học .
----------------------------------------------------
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011-12-11
 Tiết 1: Học vần
BÀI : OC - AC (tiết 159)
 Mục tiêu
-Hs đọc được: oc, ac, con sóc,bác sĩ, từ ứng dụng
-Viết được oc, ac, con sóc,bác sĩ
- Đọc được câu ứng dụng: Da con cóc mà bọc bột lọc
 	 Bột lọc mà bọc hòn than ( Là quả gì? )
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Vừa vui, vừa học
II/. Chuẩn bị :
1/. Giáo viên: Bộ ghép vần tiếng việt,Tranh minh họa , Mẫu vật, Các tranh nhằm mở rộng và tích cực hĩa các vần mới. Vật liệu trị chơi củng cố vần vừa học.
2/. Học sinh: SGK, vở tập viết, bộ thực hành, bảng con.
III/. Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ: 3’
-Gv nhận xét ghi điểm
2.Dạy học bài mới:
2.1: Vào bài:
Hoạt động 1: gv hội thoại tự nhiên dẫn vào bài học.
+ GV cĩ thể giao tiếp nhẹ nhàng để các em tự tin và tự nhiên trong khi nĩi. Cĩ thể dùng tiếng việt hoặc tiếng mẹ đẻ hoặc lẫn cả hai thứ tiếng ngay trong cùng một câu nĩi.
2.2/ Dạy học vần:
Hoạt động 2:
Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới.
a. Vần oc 
GV treo tranh con sĩc lên bảng lớn, vần oc và tiếng sĩc từ con sĩc cho học sinh tìm vần mới oc
-GV cho hs tìm chữ đã học trong vần oc
-GV vần oc gồm âm o và c, o trước chữ c sau.
b. Tiếng sĩc:
GV chỉ tiếng sĩc cho học sinh tìm vần mới trong đĩ.
-GV Tiếng sĩc gồm âm s và vần oc
c. Từ con sĩc :
-GV chỉ hình và từ ngữ cho học sinh nhận diện từ con sĩc .
-GV sửa trực tiếp lỗi phát âm.
Hoạt động 3. Trị chơi nhận diện.
+ Trị chơi 1. 
+Trị chơi 2.
Hoạt động 4.10’
Tập viết vần mới và tiếng khĩa.
a.Vần oc:
-GV hướng dẫn hs viết vần oc. Lưu ý chỗ nối giữa o và c
-Kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp.
b.con sĩc .
-GV hướng dẫn viết tiếng sĩc. Lưu ý chỗ nỗi giữa s và oc
GV kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp và mời 2 hs viết đẹp lên lớp viết lại.
Hoạt động 5. 
-Trị chơi viết đúng.
+Trị chơi 1.
Từ ngữ ứng dụng:
-GV treo từ ngữ ứng dụng lên bảng( cần cĩ tranh minh họa đính kèm.
-GV đọc chậm tất cả các từ ngữ ứng dụng. mỗi từ đọc ít nhất 2 lần.
-Khi gặp từ ngữ quá lạ với hs gv cần minh họa bằng trực quan hành động hoặc thơng qua minh họa.
- gv chỉnh sửa trực tiếp lỗi phát âm.
- 2-4 hs chơi trị tìm đúng vần mới trong bài trước
- 1 hs đọc bài ứng dụng
-số cịn lại viết bảng con từ ứng dụng hoặc từ khĩa bài trước.
HS đọc vần oc ( cá nhân, nhĩm, lớp)
HS đọc vần oc ( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS đánh vần tiếng sĩc( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS đọc từ rửa mặt ( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS chia thành hai nhĩm cĩ nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do gv chuẩn bị trước các tiếng cĩ chứa vần oc nhĩm nào nhặt đúng và nhiều nhĩm đĩ thắng.
- Nhĩm thắng cử một đại diện lên đọc đúng vần vừa tìm được cộng thêm điểm, đọc sai trừ điểm sau mỗi lần thay người đọc.
-HS viết lên bảng con
 oc con sĩc 
-HS viết bảng con.
-HS chia thành 2 nhĩm cĩ nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần oc mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do gv chuẩn bị trước.
1 hs đọc cho 1 hs lên bảng viết tiếng tổ mình đọc tổ nào viết đúng đẹp tổ đĩ thắng.
-HS đọc từ ứng dụng:( cá nhân, nhĩm, lớp.)
Tiết 3: Dạy vần ac
Hoạt động 6:
Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới.
a. Vần ac.
GV treo tranh bác sĩ lên bảng lớn, vần ac và tiếng bác từ bác sĩ cho học sinh tìm vần mới ac.
-GV cho hs tìm chữ đã học trong vần ac
-GV vần ac gồm âm a và c chữ a trước chữ c sau.
b. Tiếng bác:
GV chỉ tiếng bác cho học sinh tìm vần mới trong đĩ.
-GV Tiếng bác gồm âm b và vần ac dấu sắc trên a
c. Từ bác sĩ:
-GV chỉ hình và từ ngữ cho học sinh nhận diện từ bác sĩ .
-GV sửa trực tiếp lỗi phát âm.
Hoạt động 7. Trị chơi nhận diện.
+ Trị chơi 1. 
+Trị chơi 2.
Hoạt động 8.10’
Tập viết vần mới và tiếng khĩa.
a.Vần ac:
-GV hướng dẫn hs viết vần ac. Lưu ý chỗ nối giữa a và c
-Kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp.
b.Tiếng bác.
-GV hướng dẫn viết tiếng bác. Lưu ý chỗ nỗi giữa b và ac
GV kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp và mời 2 hs viết đẹp lên lớp viết lại.
Hoạt động 9. 
-Trị chơi viết đúng.
+Trị chơi 1.
Từ ngữ ứng dụng:
-GV treo từ ngữ ứng dụng lên bảng( cần cĩ tranh minh họa đính kèm.
-GV đọc chậm tất cả các từ ngữ ứng dụng. mỗi từ đọc ít nhất 2 lần.
-Khi gặp từ ngữ quá lạ với hs gv cần minh họa bằng trực quan hành động hoặc thơng qua minh họa.
- gv chỉnh sửa trực tiếp lỗi phát âm.
HS đọc vần ac( cá nhân, nhĩm, lớp)
HS đọc vần ac( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS đánh vần tiếng bác ( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS đọc từ trống bác ( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS chia thành hai nhĩm cĩ nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do gv chuẩn bị trước các tiếng cĩ chứa vần ac nhĩm nào nhặt đúng và nhiều nhĩm đĩ thắng.
- Nhĩm thắng cử một đại diện lên đọc đúng vần vừa tìm được cộng thêm điểm, đọc sai trừ điểm sau mỗi lần thay người đọc.
-HS viết lên bảng con
 ac bác sĩ 
-HS viết bảng con.
-HS chia thành 2 nhĩm cĩ nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần ac mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do gv chuẩn bị trước.
1 hs đọc cho 1 hs lên bảng viết tiếng tổ mình đọc tổ nào viết đúng đẹp tổ đĩ thắng.
-HS đọc từ ứng dụng:( cá nhân, nhĩm, lớp.)
Tiết 4: Luyện tập
Hoạt động 10.
a. Đọc vần và tiếng khĩa :3’
b. Đọc lại từ ngữ ứng dụng: 2’
c. Đọc câu ứng dụng: 5’
-GV treo tranh câu ứng dụng lên bảng và đọc chậm 2 lần câu ứng dụng, lần đầu đọc chậm lần sau đọc nhanh hơn một chút.
-Khi gặp những từ ngữ trong câu xa lạ với học sinh gv cần dừng lại minh họa bằng trực quan hành động hoặc thơng qua tranh minh họa.
Hoạt động 11: 10’
Viết vần và tiếng chứa vần mới
-GV gv chỉnh sửa cho hs.
Hoạt động 12: 5’
Luyện nĩi:
-GV dùng trực quan hành động để học sinh hiểu chủ đề của bài luyện nĩi.
GV treo tranh và 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18 ( 2010).doc