Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần số 15 - Trường TH Đồng Sơn

TUẦN 15:

Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012

Tiết 1:

Chào cờ:

 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

 -------------------------------------

Tiết 2, 3:

Học vần:

Bài 60: on - am

I. Mục tiêu:

- HS đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ ngữ và các câu ứng dụng

- HS viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời cám ơn

- Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1

- Tranh minh họa phần luyện nói

 

doc 19 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 844Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần số 15 - Trường TH Đồng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15:
Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012
Tiết 1:
Chào cờ: 
 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
 -------------------------------------
Tiết 2, 3:
Học vần:
Bài 60: on - am
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ ngữ và các câu ứng dụng
- HS viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời cám ơn
- Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1
- Tranh minh họa phần luyện nói
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 số Hs đọc và viết các từ sau: bình minh, nhà rông, nắng chang chang
- 1 số HS đọc các câu ứng dụng 
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
b) Dạy chữ ghi âm: 
Vần om 
Nhận diện vần
- vần om được tạo nên từ: o và m
So sánh om với on
+Giống nhau: đầu bằng o
+Khác nhau: om kết thúc bằng m
Đánh vần
- HS nhìn bảng đánh vần: o-mờ-om- om
- Tiếng và từ ngữ khoá: 
 o-mờ-om
 xờ-om-xom-sắc-xóm
 làng xóm
Vần am
Nhận diện vần
- vần am được tạo nên từ: a và m
- So sánh am với om
+ Giống nhau: kết thúc bằng m
+ Khác nhau: am bắt đầu bằng a
* Viết: 
- Viết bảng con
- Giải lao: 
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- Cho 2 em đọc
- GV giải thích và đọc mẵu
- GV cho 1 số em đọc
 Tiết 2
3.Luyện tập: 
a. Luyện đọc:
- Đọc lại vần mới ở tiết 1 
- Đọc câu ứng dụng
 - Cho Hs xem tranh
- Gv đọc mẫu, 1 số HS đọc
b.Luyện viết: Giở vở tập viết in sẵn
c.Luyện nói: Chủ đề: Nói lời cám ơn
4. Củng cố, dặn dò: 
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đang học
- Nhận xét tiết học
- 2 HS
- 3 HS
- HS so sánh
- Ghép vần và đánh vần: cá nhân lớp
- HS tìm
- So sánh
- Bảng con 
- Đọc 2 em
- Đọc cá nhân
- Xem tranh 
- Đọc cá nhân
- Giở vở bài tập
- Viết bài 60
- Nói theo chủ đề
- Cả lớp tham gia
- Đọc bảng cá nhân
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 4:
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép tính trừ trong phạm vi 9.
- Viết được các phép tính thích hợp với hình vẽ
- HS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng Toán 1
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu bảng trừ 9
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1: GV giúp Hs tự làm bài 
Bài 2: Cho HS tự nêu cách làm bài
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài
Bài 4: Cho HS xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với tình huống trong tranh
3. Củng cố, dặn dò: 
Hoạt động 2: Trò chơi: Lắp hình
GV chia HS ra thành các nhóm, mỗi nhóm 4 em. Thi đua ghép đúng các hình Gv đưa
-Nhận xét 
- 2 HS
- HS tự làm bài, tự chữa bài
- Cả lớp tiến hành chơi theo nhóm
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 5:
Tự nhiên và xã hội:
LỚP HỌC
I. Mục tiêu:
- Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học
- Nói về các thành viên của lớp học 
- Nói được tên lớp , cô giáo chủ nhiệm và một số bạn .
- Nêu một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ ở SGK
- Kính thầy, yêu bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm một số ví dụ HS chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Bắt bài hát
- Giới thiệu vào bài mới
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
b) Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động 1: 
Quan sát tranh
Nhóm 2 hs : Quan sát trang 32, 33, sgk và trả lời:
+Trong lớp có những ai ? Và có những thứ gì ?
+Lớp em học gần giống với lớp nào trong đó?
+Kể tên thầy cô và các bạn của mình 
+Trong lớp , em thường chơi với ai?
+Trong lớp em học thường có những thứ gì ?Chúng thường dùng để làm gì ?
Kết luận: Lớp học có thầy cô , hs và bảng , tủ, tranh ảnh ...
Hoạt động 2: 
Thảo luận cặp 
Kể về lớp học của mình với bạn trước lớp 
Hoạt động 3: 
Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng”
+Đồ dùng có trong lớp học của em 
+Đồ dùng bằng gỗ 
+Đồ dùng treo tường .....
Ai làm nhanh và đúng nhóm thắng cuộc
- Gv nhận xét , đánh giá sau mỗi lượt chơi
- Dặn dò : Bài sau: “Hoạt động ở lớp” 
- Hát múa tập thể
Quan sát nhóm 2 em 
Thảo luận 
Đại diện trình bày
Nhận xét bổ sung
- Thảo luận, đại diện trình bày
- Nhận xét bổ sung
* Nêu một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ ở SGK
- Cả lớp tham gia chơi
- Chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012
 Tiết 1, 2:
Đ/c Chiến dạy
Tiết 3, 4:
Học vần:
BÀI 61: ăm - âm
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm; từ ngữ và các câu ứng dụng
- HS viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm 
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm 
- Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1
- Tranh minh họa phần luyện nói
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 số Hs đọc và viết các từ sau: chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam
- 1 số HS đọc các câu ứng dụng 
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
b) Dạy chữ ghi âm: 
Vần ăm 
Nhận diện vần
- vần ăm được tạo nên từ: ă và m
So sánh ăm với am
+Giống nhau: kết thúc bằng m
+Khác nhau: ăm bắt đầu bằng chữ ă 
Đánh vần
HS nhìn bảng đánh vần: ă-mờ-ăm
Tiếng và từ ngữ khoá: a-mờ-ăm-
 tờ-ăm-tăm-huyền-tằm
 nuôi tằm
Gv chỉnh sửa nhịp cho HS
Vần âm
Nhận diện vần
- vần âm được tạo nên từ: â và m
-So sánh âm với ăm
+Giống nhau: kết thúc bằng m
+Khác nhau: âm bắt đầu bằng â
 Đánh vần: 
 â-mờ-âm - âm
 nờ-âm-nâm-sắc-nấm
 hái nấm
Giải lao:
* Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- 2, 3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
- GV có thể giải thích các từ ngữ cho HS để hình dung. Gv đọc mẫu
* HDHS viết: 
- Viết mẫu: 
 Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
Luyện đọc vần mới ở tiết 1 
- Đọc câu ứng dụng
+ Cho 1 số HS nhận xét tranh 
+Cho 2,3 đọc câu ứng dụng. cho HS đọc
b. Luyện viết:
- Giở vở BT viết bài 61
c. Luyện nói: Chủ đề “Thứ, ngày.....
GV gợi ý:
1. Bức tranh vẽ gì? Những vật trong ttranh nói lên điều gì?
2. Em hãy đọc thời khoá biểu của lớp em
3. Chủ nhật em thường làm gì?
Khi nào đến Tết?
Em thích ngày nào nhất trong tuần? Vì sao?
4. Củng cố, dặn dò: 
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đang học
- Nhận xét tiết học
- 2 HS
- 2 HS
- Ghép chữ và đánh vần
- Ghép chữ và đánh vần
- Đọc cá nhân
- Viết bảng con từ ứng dụng
- Cá nhân, 2 em đọc
- Cá nhân, nhóm lớp
- Xem tranh
- Vở tập viết
- Đọc tên chủ đề
- Xem tranh, thảo luận
- Cả lớp cùng chơi
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 5:
Thủ công
GẤP CÁI QUẠT ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết được cách gấp cái quạt. 
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy.Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
- Rèn tính khéo tay.
II. Đồ dùng dạy học:
- Quạt giấy mẫu.
- 1 tờ giấy màu hình chữ nhật .
- 1 sợi chỉ hoặc len màu.
- Bút chì, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu: 
- Gv đưa mẫu
- Gv nêu câu hỏi định hướng giúp hs rút ra nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách gấp
a. Gấp nếp gấp thứ nhất
b. Gấp nếp thứ hai
c. Gấp nếp thứ ba
d. Gấp các nếp gấp tiếp theo
Hoạt động 3: Học sinh thực hành
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc HS về nhà thực hành thêm
- HS quan sát
- HS nhận xét
- HS quan sát
- HS thực hiện theo từng nếp gấp trên giấy nháp
Thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2012
Tiết 1, 2:
Học vần:
Bài 62: ôm - ơm
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm; từ ngữ và các câu ứng dụng
- HS viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm 
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Bữa cơm
-Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1
- Tranh minh họa phần luyện nói
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc, viết từ 
- Đọc toàn bài
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
b) Dạy chữ ghi âm: 
Vần ôm 
Nhận diện vần
- vần ôm được tạo nên từ: ô và m
So sánh ôm với om
+Giống nhau: kết thúc bằng m
+Khác nhau: ôm bắt đầu bằng chữ ô 
Đánh vần:
HS nhìn bảng đánh vần: ô-mờ-ôm
Tiếng và từ ngữ khoá: ô-mờ-ôm
 tờ-ôm-tôm
 con tôm
Gv chỉnh sửa nhịp cho HS
Vần ơm 
Nhận diện vần
- vần ơm được tạo nên từ: ơ và m
So sánh ơm với om
+Giống nhau: kết thúc bằng m
+Khác nhau: ơm bắt đầu bằng chữ ơ 
Đánh vần:
HS nhìn bảng đánh vần: ơ-mờ-ơm
Tiếng và từ ngữ khoá: ơ-mờ-ơm
 rờ-ơm-rơm
 đống rơm
GV chỉnh sửa cho HS
* Luyện viết: 
- Viết mầu từ ngữ khoá
Giải lao: 
* Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- Ghi bảng các từ ngữ ứng dụng
- Giải thích các từ khó
 Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
- Luyện đọc tiết 1
- Đọc câu ứng dụng
- Nhận xét tranh
b. Luyện viết: 
- HDHS cách viết
- Nhận xét chấm vở
c. Luyện nói: 
 Chủ đề: “Bữa cơm”
GV gợi ý:
1. Bức tranh vẽ gì? Trong bức tranh em thấy những ai?
 2. Nhà em ăn mấy bữa? Mỗi bữa thường có món gì?
4. Củng cố, dặn dò: 
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đang học
- Nhận xét tiết học
- 2 HS
- 3 HS
- HS phát âm, phân tích vần mới
- So sánh 2 vần 
- Đánh vần và đọc trơn cá nhân
- HS phát âm, phân tích vần mới
- So sánh 2 vần 
- Đánh vần và đọc trơn cá nhân
- Luyện viết bảng con
- Hát, múa tập thể
- Đọc cá nhân kết hợp tìm tiếng chứa vần đã học.
- Đọc cá nhân
- Đọc các nhân
- Nhận xét tranh câu ứng dụng, thảo luận, trình bày.
- Viết vở tập viết 
- Nói tên chủ đề
- Trình bày trước lớp theo câu hỏi gợi ý của GV.
- HS tham gia chơi theo nhóm
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3:
Toán:
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10
I. Mục tiêu:
- Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10
- Biết viết phép tính thích hợp với hình vẽ
- HS yêu thích học toán
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng Toán 1
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 9.
- Tính theo cột
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
 ( Giới thiệu và ghi đề bài )
b) Các hoạt động: 
- Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. Tiến hành tương tự như bài trong phép cộng trong pvi 7
- Thực hành:
Bài 1: Cho HS nêu cách làm bài.
a. GV hướng dẫn Hs viết kết quả của 
b. Giúp HS nêu cách làm bài, chữa bài 
Bài 2: HDHS làm bài
Bài 3: Cho HS xem tranh, nêu bài toán và viết phép tính thích hợp( Có 6 con các thêm 1 con nữa. Hỏi tất cả có mấy con ?
Hs tự viết được phép tính 6 + 4 = 10
3. Củng cố, dặn dò: 
- Dặn chuẩn bị bài sau “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học
- 2 HS
- 2 HS
- Thành lập và ghi nhớ công thức cộng trong phạm vi 10.
- HS tự làm bài và tự chữa bài
- Chuẩn bị bài học sau.
Tiết 4: 
Âm nhạc
Ôn Tập 2 Bài Hát: ĐÀN GÀ CON, SẮP ĐẾN TẾT RỒI
I. Mục tiêu: 
- Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát
III. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn tập bái hát Đàn gà con.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài hát Đàn gà con ( SGK) kết hợp nghe giai điệu bài hát.
- Hỏi học sinh tên bài hát vừa nghe giai điệu, ai tác giả sáng tác bài hát.
- Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát với nhiều hình thức:
 + Bắt giọng cho học sinh hát ( Giáo viên giữ nhịp bằng tay).
 + Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca 
- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp ( hát kết hợp vận động phụ hoạ)
- Chia lớp thành 4 nhóm tập hát đối đáp từng câu ( mỗi nhóm hát mối câu theo thứ tự 1, 2, 3, 4 sau đó đến lờ 2 đổi ngược lại).
- Hướng dẫn HS tập hát lĩnh xướng: Một em hát câu đầu, cả lớp 2 câu và vỗ tay theo tiết tấu lời ca. Một em hát câu 3, cả lớp hát câu 4.
- Nhận xét.
* Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Sắp đến Tết rồi.
- GV cho HS nghe giai điệu bài hát, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca để HS đoán tên bài hát, tác giả.
- GV hướng dẫn HS ôn bái hát kết hợp vỗ tayhoặc đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ
* Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
- Kết thúc tiết học, GV nhận xét (khen cá nhân và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn). Nhắc HS về ôn lại 2 bài hát đã học
- Ngồi ngay ngắn, chú ý xem tranh và nghe giai điệu bài hát.
- Đoán tên bài hát và tác giả.
- Hát theo hướng dẫn của GV:
 + Hát không có nhạc.
 + Hát theo nhạc đệm.
 + Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo hướng dẫn.
- HS biểu diễn trước lớp.
 + Từng nhóm.
 + Cá nhân.
- HS tập hát đối đáp theo hướng dẫn của GV.
- Tập hát lĩnh xướng theo hướng dẫn
- HS nghe giai điệu và tiết tấu lời ca, trả lời.
- HS ôn hát theo hướng dẫn:
 + Cả lớp hát.
 + Từng dãy, nhóm, cá nhân hát.
- HS biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS tập biểu diễn bài hát trước lớp ( từng nhóm, từng cá nhân).
- HS lắng nghe và ghi chú.
Thứ năm ngày 06 tháng 12 năm 2012
Tiết 1, 2:
Học vần:
Bài 63: em - êm
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: em, êm, con tem, sao đêm; từ ngữ và các câu ứng dụng
- HS viết được: em, êm, con tem, sao đêm
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà 
- Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1
- Tranh minh họa phần luyện nói
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc, viết 2 từ ngữ ứng dụng
- Đọc toàn bài
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
b) Dạy chữ ghi âm: 
Vần em 
Nhận diện vần
- vần em được tạo nên từ: e và m
So sánh em với om
+Giống nhau: kết thúc bằng m
+Khác nhau: em bắt đầu bằng chữ e 
Đánh vần:
HS nhìn bảng đánh vần: e-mờ-em
Tiếng và từ ngữ khoá: e-mờ-em
 tờ-em-tem
 con tem
Gv chỉnh sửa nhịp cho HS
Vần êm 
Nhận diện vần
- vần êm được tạo nên từ: ê và m
So sánh êm với om
+Giống nhau: kết thúc bằng m
+Khác nhau: êm bắt đầu bằng chữ ê 
Đánh vần:
HS nhìn bảng đánh vần: ê-mờ-êm
Tiếng và từ ngữ khoá: ê-mờ-êm
 đờ-êm-đêm
 sao đêm
Gv chỉnh sửa nhịp cho HS
Giải lao: 
* Đọc từ ngữ ứng dụng: 
* HDHS viết: 
- Viết mẫu: 
 Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
+ Luyện đọc vần mới ở tiết 1 
+ Cho 1 số HS nhận xét tranh 
 + Đọc câu ứng dụng. 
- Nhận xét
b. Luyện viết: 
- HD viết mẫu
c. Luyện nói: 
Chủ đề “Anh chị em trong nhà”
GV gợi ý:
1. Bức tranh vẽ gì? Trong bức tranh em thấy những ai?
 2. Anh chị em trong nhà gọi là gì? 
 3.Bố mẹ thích các anh chị em trong nhà đồi xử với nhau như thế nào?
4. Em kể tên các anh chị em trong nhà em
4. Củng cố, dặn dò: 
- Trò chơi: Tìm các tiếng, từ chứa vần đang học
- Nhận xét tiết học
- Dặn học bài sau
- 2 HS
- 2 HS
- HS phát âm và đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- So sánh sự khác nhau và giống nhau các vần
- HS phát âm và đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- So sánh sự khác nhau và giống nhau các vần
- Hát tập thể
- Đọc cá nhân
- Viết bảng con
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Viết vở tập viết
- Nói tên chủ đề “Anh chị em trong nhà”
- HS thảo luận, trình bày theo ý hiểu
- 2 nhóm chơi
- Lắng nghe để thực hiện
Tiết 3:
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10
- Viết được các phép tính thích hợp với hình vẽ
- HS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng Toán 1
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài tập ( ghi bảng lớp)
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài (ghi đề bài)
 1. Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10. Tiến hành tương tự như bài trong phép trừ trong phạm vi 7
b. Thực hành:
Bài 1: Cho HS nêu cách làm bài rồi làm và viết kết quả
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi hướng HS tự làm 
(GV làm mẫu)
Bài 3: Cho HS làm và chữa bài. GV củng cố về cấu tạo số 10
Bài 4: Cho HS xem tranh và nêu các phép tính thích hợp vào ô trống (6+4=10; 4+6=10; 10-4=6; 10-6=4
Bài 5: Nêu đề
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét dặn dò
- 3 HS
- Ghi nhớ bảng cộng và trừ trong phạm vi đã học.
- Nêu yêu cầu của bài tập, tự làm bài và tự chữa bài.
HS làm bài- Sửa bài
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 4:
Đạo đức
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt hơn.
- HS không được nghỉ học.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- HS có thái độ tự giác đi học đều và đúng giờ.
- Rèn kỹ năng sống:
 Kỹ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ.
 Kỹ năng quản lý thời gian để đi học đều và đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở BT Đạo đức 1
Một số đồ vật để tổ chức đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động
- Giới thiệu đi vào bài mới
Hoạt động 2: 
- Tự liên hệ
- Hằng ngày, em đi học như thế nào ?
- Đi học có đều và đúng giờ không ?
 Nhân xét
Hoạt động 3: 
 Trò chơi sắm vai (BT 4)
- Giới thiệu tình huống
+ Các bạn Hà, Sơn đang làm gì ?
+ Hà, Sơn gặp chuyện gì ?
+ Hà, Sơn sẽ làm gì khi đó ?
- Nhận xét, kết luận
Hoạt động 4: 
- HDHS đọc phần ghi nhớ
- Dặn bài sau
- HS hát múa tập thể
+ Tự trả lời
- Thực hiện, thảo luận
- Đại diện đóng vai theo tình huống
- Đọc phần ghi nhớ
- Chuẩn bị bài học sau
Thứ sáu ngày 07 tháng 12 năm 2012
Tiết 1:
Tập viết
Nhà trường, buôn làng
I. Mục tiêu:
- Biết viết các tiếng: nhà trường, buôn làng, ...bệnh viện.
- Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo mẫu chữ trong vở Tập viết 1/ tập 1.
- HS K/G: Viết được đủ số dòng Q/đ trong vở Tập viết 1/ tập 1.
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài mẫu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra dụng cụ, vở: 
-Yêu cầu cả lớp để đồ dùng lên bàn
-Nhận xét bài tiết học trước
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: (ghi đề bài)
b) Hướng dẫn luyện viết:
- HDHS quan sát, nhận xét:
+ Yêu cầu đọc trơn các từ: 
+ Khi viết giữa các con chữ phải nối liền nét, dãn đúng khoảng cách.
- Nhận xét:
c) HDHS tô vào vở:
- Viết theo đúng quy trình:
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò bài sau
- Lớp trưởng cùng GV kiểm tra vở
- Quan sát, nhận xét
- HS đọc cá nhân:
- Viết bảng con:
 Nhà trường, buôn làng 
-Viết vào vở tập viết
 Nhà trường, buôn làng 
- HS K/G: Viết được đủ số dòng Q/đ trong vở Tập viết 1/ tập 1
- Chuẩn bị bài học sau
Tiết 2:
Tập viết:
Đỏ thắm, mầm non 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: Biết viết các tiếng: thắm, mầm non , ghế đệm
- HS K/G: Viết được đủ số dòng Q/đ trong vở Tập viết 1/ tập 1.
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu theo nội dung luyện viết
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra dụng cụ, vở : 
- Yêu cầu cả lớp để đồ dùng lên bàn
- Nhận xét bài tiết học trước
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: (ghi đề bài)
b) Hướng dẫn luyện viết:
- HDHS quan sát, nhận xét:
+ Yêu cầu đọc trơn các từ:
+ Khi viết giữa các con chữ phải nối liền nét, dãn đúng khoảng cách.
- Nhận xét:
c) HDHS tô vào vở:
- Viết theo đúng quy trình:
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn dò bài sau
- Lớp trưởng cùng GV kiểm tra vở
- Quan sát, nhận xét
- HS đọc cá nhân:
- Viết bảng con:
 đỏ thắm, mầm non
- Viết vào vở tập viết: đỏ thắm, mầm non;,
* HS K/G: Viết được đủ số dòng Q/đ trong vở Tập viết 1/ tập 1
- Chuẩn bị bài học sau
Tiết 3:
Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được các phép tính trừ trong phạm vi 10.
 - Viết được các phép tính thích hợp với hình vẽ
 - HS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy dạy học Toán lớp 1
- Các vật mẫu 9 10 bông hoa, 10 hình tam giác, ...)
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 1 + 8 = 7 +3 = 5 + 5 =
 8 + 1 = 8 - 3 = 5 + 4 =
- Đoc bảng cộng trong phạm vi 10
- Nhận xét bài cũ
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài (ghi đề bài)
- Hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi .
- Hướng dẫn hs thành lập công thức 10 - 1 = 9, 10 - 9 = 1
- Hướng dẫn hs thành lập công thức
- Hd hs bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
b. Thực hành
Bài 1: Cho HS nêu cách làm bài rồi làm và viết kết quả
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi hướng HS tự làm 
(GV làm mẫu)
Bài 3: Cho HS làm và chữa bài. 
Bài 4 yêu cầu làm gì ?
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò bài sau
- 2 HS 
- 2 HS
Hoạt động cả lớp 
HS qs tranh, nêu bài toán, viết phép tính để thành lập bảng trừ.
HS thành lập bảng trừ PV 10
HS đọc các công thức trên bảng 
Bài 1: Tính rồi viết kết quả
 - HS tự làm bài
Bài 2: Điền số vào ô trống
Bài 3: Điền dấu vào ô trống
Bài 4: HS xem tranh nêu bài toán rồi 
 viết phép tính ứng với tình huống 
 bài toán
- Chuẩn bị bài học sau
 Tiết 4:
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tham quan: Lăng Bác, Văn Miếu, công viên Thủ Lệ, Xem xiếc
Buổi sáng:
- 5h30: Đưa HS ra xe
- 6h00: Xuất phát
- 8h00: Đến thăm Lăng Bác
- 9h00: Thăm Văn Miếu Quốc Tử Giám 
- 10h00: Đến công viên Thủ Lệ
Buổi chiều:
- 12h30: Chơi trò chơi tại công viên Thủ Lệ
- 13h30: Đến trường xiếc Việt Nam xem xiếc
- 15h30: Ra xe về trường
- 17h00: Về đến trường
Tiết 5:
SINH HOẠT LỚP
I. Đánh giá lại các hoạt động trong tuần:
1. Nề nếp
2. Học tập 
3. Vệ sinh
4. Hoạt động khác
II. Kế hoạch tuần tới:
....

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 15 lop 1 20122013.doc