PPCT: 23 ĐẠO ĐỨC
ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương
- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định
- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện
* Không yêu cầu HS nhận xét một số tranh minh họa chưa thật phù hợp với nội dung bài học
HS K-G: Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định.
GDKNS: Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định
II. PHƯƠNG TIỆN:
Giáo viên: vở BT đạo đức
Học sinh: vở BT đạo đức, Bút màu.
p 2 bài hát: Bầu trời xanh, Tập tầm vông. Nghe hát Vần eng, ec, ong, oc, ông, ôc 20/02 TOÁN THỦ CÔNG TIẾNG VIỆT 91 23 2 Luyện tập chung Kẻ các đoạn thẳng cách đều Vần ung, uc, ưng, ưc 21/02 TOÁN MĨ THUẬT TIẾNG VIỆT 92 23 2 Các số tròn chục Xem tranh các con vật Vần iêng, iêc BVMT 22/02 THỂ DỤC TN-XH TIẾNG VIỆT SHL 23 23 2 23 Bài thể dục – trò chơi Cây hoa Vần uông, uôc, ương, ươc Sinh hoạt lớp KNS Người lập Ngày soạn: 15/02/2013 Ngày dạy: 18/02/2013 Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2013 PPCT: 23 ĐẠO ĐỨC ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (TIẾT 1) MỤC TIÊU: - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương - Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định - Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện * Không yêu cầu HS nhận xét một số tranh minh họa chưa thật phù hợp với nội dung bài học HS K-G: Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định. GDKNS: Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên: vở BT đạo đức Học sinh: vở BT đạo đức, Bút màu. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Em và các bạn (t2) - Khi thấy bạn gặp khó khăn (té, hư viết,) em nên làm gì ? - Khi thấy bạn mình chọc ghẹo một bạn khác em sẽ làm gì ? - Nhận xét đánh giá. Nhận xét chung. 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: Khởi động: HS hát 1 bài hát Hoạt động 1: Làm BT1 MT: Hs nhận biết được phần đường được phép đi bộ * GV cho xem sgk Hướng dẫn HS hoạt động theo cặp Nêu câu hỏi thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Ở thành thị đi bộ phải đi ở đâu? Vì sao? - Ở nông thôn đi bộ ở phần đường nào? Vì sao? - Yêu cầu các nhóm lên trình bày - Nhận xét, tuyên dương * GV kết luận: - Ở thành thị khi đi bộ cần đi trên vỉa hè - Ở nông thôn đi sát lề đường - Khi qua đường cần tuân theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định * Thư giãn giữa tiết Hoạt động 2: Làm BT 2 MT: Biết được bạn nào trong tranh đi bộ đúng qui định. - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm : Quan sát tranh và cho biết bạn nào đi bộ đúng quy định, bạn nào đi bộ sai quy định - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày Gv nx + tuyên dương GV kết luận: Tranh 1: Đi bộ đúng quy định - Tranh 2: Bạn nhỏ chạy ngang qua đường là sai - Tranh 3 : 2 bạn sang đường đúng quy định Hoạt động 3: Trò chơi:> - Chuẩn bị sơ đồ ngã tư có vạch quy định cho người đi bộ (nếu không có thời gian GV thay bằng trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”) - GV chia nhóm: + Nhóm 1: đi bộ + nhóm 2: Đi xe máy + Nhóm 3: Đi ô tô + Nhóm 4: Đi xe đạp - GV phổ biến luật chơi +Mỗi nhóm chia thành 4 nhóm nhỏ đứng ở 4 phần đường + Khi người điều khiển giơ đèn đỏ cho tuyến đường nào thì người đi bộ, xe phải dừng lại +Tuyến đườngxanh được phép đi + Những người phạm luật sẽ bị phạt - GV nx + tuyên đương nhóm chơi hay * GD: Cần đi bộ đúng quy định để bảo đảm an toàn cho mình và mọi người 4. Củng cố: - Chúng ta vừa học xong bài gì ? - Đường không có vỉa hè khi đi bộ phải đi ở đâu? - Khi thấy bạn mình đi sang lề đường bên trái hay đi hàng 2, hàng 3 em sẽ làm gì ? - GV nx tiết học + giáo dục 5. dặn dò: - HS về thực hiện đi bộ đúng quy định, phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. Xem bạn nào đi đúng quy định (tiết 2) báo cáo 1’ 4’ 26’ 4’ 1’ - HS hát - Giúp đỡ bạn: đỡ bạn dậy, cho bạn mượn - Em sẽ khuyên bạn - Hát đồng thanh cả lớp HS quan sát theo cặp: 2 HS ngồi gần nhau là 1 cặp - HS theo dõi - Các cặp thảo luận theo câu hỏi được giao - Đại diện nhóm lên trình bày * HS theo dõi - HS chơi trò chơi * KN phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định PT/KT: Thảo luận nhóm - Chia làm 4 nhóm - Thảo luận theo hướng dẫn - HS trình bày kết quả Nhận xét, bổ sung HS theo dõi 4 nhóm HS theo dõi HS chơi - HS nx * HS theo dõi - Đi bộ đúng quy định Đi sát lề đường bên tay phải của mình - Khuyên bạn - HS chú ý - HS lắng nghe PPCT: 89 TOÁN VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC MỤC TIÊU: - Biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm - HS làm bài tập 1, 2, 3 - HS khuyết tật làm bài 1 PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên: Thước đo xăng-ti-mét Học sinh: - bảng con, thước đo xăng ti mét TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - YC hs tính: 6cm + 4cm = 18 cm – 8cm = 16cm + 3cm = 19cm – 4cm = - GV nx + tuyên dương Nhận xét chung 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: Giới thiệu bài (bằng thước) Hoạt động 1: HD thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước MT: HS biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước * Vẽ đoạn thẳng: 4 cm * GVHD và làm mẫu Bước 1: Đặt thước (có vạch cm) lên tờ giấy (mặt bảng), tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với số vạch số 0 và điểm thư 2 trùng với vạch số 4. Bước 2: Dùng thước nói 2 điểm thẳng theo mép thước Bước 3:Viết tên doạn thẳng (A ở điểm thứ 1, B ở điểm thứ 2) * GV HD kiểm tra bằng cách đo lại Chơi giữa giờ Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 MT: Hs vẽ được đoạn thẳng có độ dài 5cm, 7cm, 2cm, 9cm. -GV hướng dẫn, lưu ý HS điểm đẩu trùng vạch số 0 -Theo dõi, chấm điểm cho HS. Nhận xét, sửa bài Hoạt động 3: HS làm bài tập 2 MT: HS giải được bài toán theo tóm tắt. Đoạn thẳng AB: 5 cm Đoạn thẳng BC: 3 cm Cả 2 đoạn thẳng: cm? - Cho HS làm theo nhóm - GV nhận xét, sửa bài – Tuyên dương các nhóm Hoạt động 4: HS làm bài tập 3 MT: HS vẽ được các đoạn thẳng có độ dài nêu trong bài 2. GV hướng dẫn: + Vẽ đoạn thẳngAB trước + Vẽ đoạn thẳng BC sau (có điểm B trùng với điểm B của đoạn thẳng AB) * GV chấm, chữa bài 4. Củng cố Trò chơi: Vẽ đoạn thẳng dài 9 cm GVnx tiết học + giáo dục 5. Dặn dò: DD: Xem bài : Luyện tập chung 1’ 4’ 31’ 3’ 1’ Hát - HS làm bảng con - 2 HS làm bảng lớp - HS nx * HS theo dõi, nhắc lại tựa * HS theo dõi - HS kiểm tra lại - Nêu yêu cầu HS vẽ vào phiếu học tập (nhóm đôi kiểm tra nhau) - HS nêu yêu cầu bài - HS K đọc tóm tắt - HS G nêu đề toán có lời văn Bài giải Cả 2 đoạn thẳng dài là: 5 + 3 = 8 ( cm ) Đáp số: 8 cm - HS nêu yêu cầu - HS vẽ mẫu và nêu cách vẽ HS quan sát - HS vẽ vào vở 2 HS vẽ ở lớp 1 HS kiểm tra HS theo dõi ************************************************** Ngày soạn: 16/02/2013 Ngày dạy: 19/02/2013 Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2013 PPCT: 90 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG MỤC TIÊU: - Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20; biết cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 20; biết giải bài toán. - HS làm được bài tập 1, 2, 3, 4 - HS khuyết tật làm bài 1 PHƯƠNG TIỆN: Học sinh: SGK, bảng con TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu 3 bước vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Vẽ đoạn thẳng AB dài: 6 cm - GV nx + ghi điểm 3. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: HS làm bài tập 1 MT: Biết điền số từ 1 đến 20 vào ô trống. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 - GV nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2 : HS làm bài 2: Mục tiêu: HS biết thực hiện phép cộng trong phạm vi 20 11 15 14 + 2 + 3 + 1 + 2 + 3 + 1 - GV nhận xét, ghi điểm Thư giãn: Lý cây xanh Hoạt động 3: HS làm bài tập 3 MT: Giải được bài toán có lời văn - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán kết hợp viết tóm tắt: Có: 12 bút xanh Có: 3 bút đỏ Có tất cả: cái bút ? GV thu vở chấm, nhận xét Nhận xét, sửa bài ở bảng lớp Hoạt động 4: HS làm bài tập 4 MT : Biết điền số thích hợp vào ô trống. - GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập - GV HD HS chơi tiếp sức. - Đại diện câc nhóm lên thi điền. - Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố: Trò chơi: Thi đua đếm từ 0 đến 20 và 20 về 0 - GV nhận xét + tuyên dương - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - DD: Xem bài: Luyện tập 1’ 4’ 31’ 3’ 1’ - HS hát - HS K, G nêu - HS vẽ vào phiếu (1 HS vẽ bảng lớp) - 1 HS lên kiểm tra lại và nhận xét * HS K, G nêu yêu cầu - HS điền vào SGK - HS K-G làm bảng lớp theo - HS nx * HS K, G nêu yêu cầu: Điền số thích hợp vào ô trống - HS làm theo nhóm - HS nx - Hát đồng thanh cả lớp - HS K-G nêu yêu cầu Nhắc lại tóm tắt - HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp Bài giải Có tất cả là: 12+ 3 = 15( cái bút) Đáp số: 15 cái bút - Điền số thích hợp vào ô trống - Mỗi nhóm cử đại diện 5 HS lên chơi - Lớp quan sát, nhận xét * 2HS - HS nhận xét - HS chú ý PPCT: 23 ÂM NHẠC ÔN TẬP: HAI BÀI HÁT TẬP TẦM VÔNG - BẦU TRỜI XANH . NGHE HÁT *********************************************** Ngày soạn: 17/02/2013 Ngày dạy: 20/02/2013 Thứ tư ngày 20 tháng 02 năm 2013 PPCT: 91 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG MỤC TIÊU: - Thực hiện được cộng, trừ nhẩm so sánh các số trong phạm vi 20; Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; biết giải bài toán có nội dung hình học. - HS làm các bài tập: 1, 2, 3, 4. - HS khuyết tật làm bài 1a, bài 2 PHƯƠNG TIỆN: Học sinh: SGK, vở tập trắng, bảng con III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đếm xuôi từ 0 đến 20 vàđếm ngược từ 20 về 0 12 + 5 = 13 + 3 + 3 = - GV nx + ghi điểm. Nhận xét chung 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa Hoạt động 1: HS làm bài 1 Mục tiêu: Ôn kĩ năng cộng, trừ nhẩm a) 12 + 3 = 15 + 4 = 8 + 2 = 14 + 3 = 15 – 3 = 19 – 4 = 10 – 2 = 17 – 3 = b) 11 + 4 + 2 = 19 – 5 – 4 = 14 + 2 – 5 = - GV nx + ghi điểm Hoạt động 2 : Bài 2 Mục tiêu: HS so sánh các số trong phạm vi 20 a) Khoanh vào số lớn nhất: 14, 18, 11, 15 b) Khoanh vào số bé nhất: 17, 13, 19, 10 - GV nx + tuyên dương * Thư giãn: Đàn gà con Hoạt động 3 : Bài 3 MT: HS được vẽ đoan thẳng có độ dài cho trước - Nêu 3 bước vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - GV theo dõi HS vẽ, - Chấm phiếu, nhận xét Hoạt động 4 : Bài 4 MT: HS giải được bài toán có nội dung hình học - GV HD tóm tắt như sgk + Đề toán cho biết gì? + Đề toán hỏi gì? - Yc cả lớp làm vào vở - 1 HS làm bảng - GV nhận xét + ghi điểm 4. Củng cố: Hỏi lại tựa - GVnx tiết học + giáo dục; 5. Dặn dò: DD: Xem bài : Các số tròn chục 1’ 4’ 31’ 3’ 1’ - Hs hát - 2 HS đếm - HS làm bảng con, 1 HS làm bảng lớp - HS nx * HS K, G nêu yêu cầu a) HS chơi trò chơi “Đố bạn” b) HS làm theo nhóm (4 nhóm) - HS nx * HS K, G nêu yêu cầu -HS làm bảng con, 1 HS làm bảng lớp - HS nx * HS K, G nêu yêu cầu - HS K,G nêu - HS vẽ vào PHT (nhóm đôi KT bằng cách đo lại – báo cáo) *2 HS K, G đọc đề + CN trả lời + CN TL Bài giải Đoạn thẳng AC dài là: 3 + 6 = 9 ( cm ) Đáp số: 9 cm - HS nx - HS chú ý PPCT: 23 THỦ CÔNG KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ đoạn thẳng. - Kẻ được ít nhất ba đoạn thẳng cách đều đường kẻ rõ và tương đối thẳng. II. Đồ dùng : - GV : Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều. - HS : Bút chì,thước kẻ,1 tờ giấy vở. III. Các hoạt động DH bài mới : Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh Nhận xét . 3. Dạy học bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. - Giáo viên ghim hình vẽ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát đoạn thẳng AB. - Hỏi: Em có nhận xét gì về 2 đầu của đoạn thẳng? 2 đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô? Em hãy kể tên những vật có các đoạn thẳng cách đều nhau? Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu cách kẻ. Ø Đoạn thẳng : Lấy 2 điểm A và B, giữ thước cố định bằng tay trái, tay phải cầm bút nối A sang B ta được đoạn thẳng AB. Ø Hai đoạn thẳng cách đều : Trên mặt giấy ta kẻ đoạn thẳng AB.Từ điểm A và điểm B cùng đếm xuống phía dưới 2 ô. Đánh dấu C và D. Nối C với D ta có đoạn thẳng CD cách đều với AB. Hoạt động 3 : Cho học sinh thực hành, giáo viên quan sát và uốn nắn những em còn lúng túng. 4. Củng cố: Hỏi lại tựa GV chốt lại cách kẻ các đoạn thẳng cách đều 5. Dặn dò: HS về tập kẻ lại các doạn thẳng cách đều. Chuẩn bị bài sau: cắt, dán hình chữ nhật 1’ 3’ 26’ 4’ 1’ Hát HS để đồ dùng lên bàn Cho học sinh quan sát hình vẽ mẫu, trả lời câu hỏi (có 2 điểm), 2 ô, 2 cạnh của bảng, của cửa sổ. Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu, thực hiện kẻ đoạn thẳng nháp trên mặt bàn. Học sinh nghe và quan sát giáo viên làm mẫu,tập kẻ không trên mặt bàn. Học sinh tập kẻ trên tờ giấy vở. HS trả lời HS lắng nghe ***************************************************** Ngày soạn: 18/02/2013 Ngày dạy: 21/02/2013 Thứ năm ngày 21 tháng 02 năm 2013 PPCT: 92 TOÁN CÁC SỐ TRÒN CHỤC MỤC TIÊU: - Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục. - HS làm các bài tập 1, 2, 3 - HS khuyết tật làm bài 2 PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên: - 9 bó que tính1 chục, SGK Học sinh: - Que tính như GV, sgk, Bảng con TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 12 + 5 – 7 = 17 – 2 + 4 = - GV nx + phê điểm 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu các số tròn chục (từ 10-90) Mục tiêu: Nhận biết được các số tròn chục + GV lấy 1 bó 1 chục que tính - 1 chục gọi là bao nhiêu? - GV ghi bảng: 10 - Đọc như thế nào? + Tương tự: GV lấy 2 bó 2 bó là mấy chục? GV viết bảng: 20 - Đọc như thế nào? + Từ 30 đến 90 GV viết bảng: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10 - Các số tròn chục có gì giống nhau? - GV chỉ bảng - GV xóa bảng - Các số tròn chục từ 10 đến 90 có mấy chữ số - Vậy số 50 gồm mấy chữ số ghép lại. (số nào đứng trước, số nào đứng sau) * Thư giãn: Chanh chua cua kẹp Hoạt động 2: bài tập 1 Mục tiêu: HS đọc viết được các số tròn chục a) Viết số Đọc số 20 Hai mươi 10 90 70 Đọc số Viết số Sáu mươi 60 Tám mươi Năm mươi Ba mươi - GV nx + tuyên dương b) Ba chục : 30 Bốn chục : Tám chục : Sáu chục : Một chục : Năm chục : - GV nx + phê điểm c) 20 : hai chục 50 : 70 : chục 80 : 90 : chục 30 : - GV nx + phê điểm Hoạt động 3: bài tập 2 Mục tiêu: HS viết đúng thứ tự các số tròn chục 10 50 80 a) b) 90 60 10 - GV nx + phê điểm Hoạt động 4: Bài tập 3 Mục tiêu:Biết so sánh các số tròn chục - Hướng dẫn HS dựa vào dãy các số từ 10 đến 90 để so sánh - Cho HS làm vào vở - GV chấm vở, nhận xét + tuyên dương 4. Củng cố *Trò chơi: Viết đúng thứ tự - GV nx + tuyên dương 5. Dặn dò: Về làm vở bài tập, đếm xuôi đếm ngược các số tròn chục - DD: Xem bài luyện tập; đọc, viết các số tròn chục 1’ 4’ 31’ 3’ 1’ - HS hát - HS làm bảng con - HSY, TB lên bảng - HS nx + HS lấy theo - gọi là một chục - HS theo dõi - đọc là mười + HS lấy theo - gọi là hai chục - HS theo dõi - Đọc là hai mươi + HS lấy que tính và đọc số - HS đọc xuôi, ngược - HS trả lời (số 0 đứng sau) - HS đọc CN + ĐT - HS đọc thuộc lòng (CN+ĐT) - HS trả lời: có 2 chữ số - HS trả lời * HS K,G nêu yêu cầu - HS làm sgk - 2 HS làm bảng lớp -HS nx b) HS làm bảng lớp - Cả lớp làm vào bảng con - HS nx c) - HS trà lời miệng - HS nx * HS nêu yêu cầu - HS làm sgk - 2 HS K, G làm bảng lớp - HS nx HS K,G nêu yêu cầu 20 10 40 80 90 60 30 40 80 40 60 90 50 70 40 40 90 90 - HS nx - HS theo dõi - HS chú ý HS lắng nghe PPCT: 23 MĨ THUẬT XEM TRANH CÁC CON VẬT I.MỤC TIÊU: - Tập quan sát nhận xét về nội dung đề tài, cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu. - Chỉ ra bức tranh mình yêu thích HS khá, giỏi: Bước đầu có cảm nhận vẻ đẹp của từng bức tranh - BVMT: Giáo dục HS yêu thích và bảo vệ các con vật II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: Vở tập vẽ 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS Nhận xét 3. Dạy – học bài mới: a. Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi: _ GV giới thiệu tranh Tranh Các con vật _GV gợi ý: +Tranh của bạn Cẩm Hồng vẽ những con vật nào? +Hình nào cảnh nào nổi nhất? +Con bướm, con gà, trong tranh như thế nào? +Trong tranh còn có những hình ảnh nào nữa? +Màu sắc trong tranh thế nào? +Em có thích tranh của bạn không? Vì sao? Tranh Đàn gà. Sáp màu và bút dạ của Thanh Hữu +Tranh vẽ những con gì? +Dáng vẻ các con gà ở đây như thế nào? +Em hy chỉ đâu là gà trống, gà mái, gà con? +Em cĩ thích bức tranh ny khơng? Vì sao? * Cho các nhóm thảo luận b.Tóm tắt, kết luận: _ Em đã quan sát những bức tranh đẹp. Hãy quan sát các con vật và vẽ tranh theo ý thích của mình 4. Củng cố: Nhận xét chung cả tiết học về: +Nội dung bài học +Ý thức học tập của các em. GD các em biết yêu quý và bảo vệ các con vật 5. Dặn dò: HS về nhà: Quan sát hình dáng và màu sắc các con vật. Vẽ một con vật mà em thích. 1’ 3’ 26’ 4’ 1’ _HS quan st: _ HS xem tranh: _ Dành cho HS từ 1-2 phút để HS quan sát các bức tranh trước khi trả lời câu hỏi. _HS trả lời theo gợi ý _Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh khác nhau. _Đại diện nhóm lên trình bày. HS lắng nghe ************************************************ Ngày soạn: 19/02/2013 Ngày dạy: 22/02/2013 Thứ sáu ngày 22 tháng 02 năm 2013 PPCT: 23 THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU. - Biết cách thực hiện năm động tác vươn thở, tay, chân,vặn mình và bụng của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM _ PHƯƠNG TIỆN . Sân tập sạch sẽ đảm bảo cho tập luyện. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG TG PHƯƠNG PHÁP _ TỔ CHỨC A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp :Ổn định lớp kiểm tra sĩ số trang phục kiến tập. 2. Phổ biến nội dung và yêu cầu. _ Giáo viên phổ biến ngắn gọn nội dung yêu cầu. B. PHẦN CƠ BẢN 1.Khởi động _ Kđc; xoay các khớp. _ Kđcm: trò chơi vận động Mèo đuổi chuột 2. Kiểm tra bài cũ _ Nội dung kiểm tra do giáo viên qui định. 3. Học bài mới * Hoạt động 1. - Ôn động tác Vươn thở ,Tay, chân, vặn mình và bụng của bài thể dục phát triển chung. => Giáo viên làm mẫu lại PTKTĐT, điều khiển học sinh tập luyện. * Hoạt động 2 - Học động tác toàn thân của bài thể dục. => Giáo viên làm mẫu và phân tích KTĐT hướng dẫn cho học sinh tập luyện. (Chia nhóm học sinh tự tập luyện). * Hoạt động 3 - Trò chơi ** Nhảy đúng nhảy nhanh ** - Giáo viên phổ biến cách chơi, luật chơi, thưởng phạt ,tổ chức trò chơi. C. PHẦN KẾT THÚC . 1. Thả lỏng _ củng cố _ Giao viên cùng học sinh hệ thống lại bài và cùng học sinh thả lỏng cơ thể. 2.Nhận xét _ dặn dò _ Giáo viên đánh giá tiết học , giao bài tập về nhà. _ Xuống Lớp 3’ 27’ 5’ ĐH * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Δ * * * * * ĐH * * * * * * * * * * * * * * * * * * ¼ 2 4 1 3 * * * * * * * * CB XP ĐH * * * * * * * * * * * * * * * * * * ¼ PPCT: 23 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CÂY HOA I. MỤC TIÊU: - Kể được tên và nêu ích lợi của 1 số cây hoa - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa - HS K-G kể một số cây hoa theo mùa và ích lợi, màu sắc, hương thơm - GDKNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin về cây hoa. - GDBVMT: Hoa làm cho cảnh vật thêm tươi đẹp, có loại hoa còn làm thuốc, . vì thế các em không nên hái hoa, phá hỏng cây non II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: - HS: một số cây hoa III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Hoạt Động của GV TG Hoạt Động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước các con học bài gì? - Kể tên một số loại rau mà em biết - Chỉ ra rễ, thân lá của cây rau - Nhận xét ghi điểm 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: Giới thiệu bài - GV giới thiệu cây hoa mang đến lớp Hoạt động 1: Quan sát cây hoa - GV chia nhóm (nhóm 5) - GV HD quan sát và TL câu hỏi + Hãy chỉ rễ, thân, lá, hoá của cây hoa. + Các bông hoa thường có đặc điểm gì mà ai cũng thích? + Cây hoa em quan sát có màu gì?(Có thơm không?) - GV nx tuyên dương * GV KL: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa. Có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi hoa có màu sắc, hương thơm, hònh dáng khác nhau Có loại hoa màu sắc rất đẹp, có loại hoa có hương thơm, có loại hoa vừa có hương thơm vừa có màu sắc đẹp. * Thư giãn: Bông hồng tặng cô Hoạt động 3: làm việc với sgk * Bước 1: GV chia nhóm + GV HD quan sát tranh sgk + nêu yêu cầu - Kể tên các loại hoa có trong bài? - Kể tên các loại hoa mà em biết? - Hoa dùng để làm gì? * Bước 2: Đại diện nhóm trình bày +GV theo dõi nx+ tuyên dương * Bước 3: Hoạt động cả lớp - Nhà em có trồnghoa không? Tên nó là gì? Có đẹp không? Màu gì? - Nhà em trồng các loại hoa đó để làm gì? - Em có thường chăm sóc, tưới nước cho hoa không? * GV kết luận: Các hoa có trong bài: hoc hồng, hoa dâm bụt, hoa mua, hoa huệ, hoa đồng tiền. Ở địa phương chúng ta thấy có hoa dừa, hoa hồng, hoa cúc, Người ta trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa (Hoa hồng). Cây hoa dâm bụt thường được trồng để làm hàng rào, cây hoa mua thường mọc dại ở vùng đồi trọc. * GDBVMT:Hoa làm cho cảnh vật thêm tươi đẹp, có loại hoa còn làm thuốc, . vì thế các em không nên hái hoa, phá hỏng cây non Hoạt động 4: Trò chơi: (đoán xem hoa gì?) * GV nêu yêu cầu luật chơi - 1 HS nêu đặc điểm của loài hoa (1 HS đoán hoa) - nêu đặc điểm, màu sắc, công dụng, cây hoa * GV nx + tuyên dương 4. củng cố: Hỏi lại tựa Cây hoa gồm có những bộ phận nào? - GV nx tiết học 5. Dặn dò: - DD: Chăm sóc hoa; xem bài : cây gỗ 1’ 3’ 26’ 4’ 1’ hát (Cây rau) Rau muống, rau đay, rau mồng tơi,... 1 HS chỉ trên hình Hs nhắc tựa KNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin PP/KT: thảo luận nhóm - HS quan sát - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm hỏi và trả lời - HS nhận xét * HS theo dõi - Nếu HS thuộc * Nhóm đôi + HS theo dõi HS thảo luận * 1HS hỏi và 1 HS trả lời + HS nhận xét - HS trả lời: hoa mai có màu vàng, hoa cúc màu cam, ... - để làm cảnh, để bán,... - CN trả lời * HS theo dõi * HS theo dõi * HS theo dõi HS chơi * HS nx - HS trả lời - HS trả lời: Rễ, thân, lá, hoa - HS theo dõi -HS chú ý PPCT: 23 SINH HOẠT LỚP SINH HOẠT CUỐI TUẦN I .Nhận định: Đã học ppct tuần 23 Có học bài và chuẩn bị bài khi đến lớp Vệ sinh lớp tương đối sạch sẽ, chăm sóc cây xanh tốt. Duy trì nuôi heo đất Thực hiện
Tài liệu đính kèm: