Giáo án tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 21 năm 2011

Học vần

 BÀI 86: ÔP, ƠP (Tiết 185 – 186 )

I.Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức:

- HS nắm được cấu tạo của vần “ôp, ơp”, cách đọc và viết các vần đó.

2. Kĩ năng:

- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Các bạn lớp em.

3.Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng:

-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

 

doc 65 trang Người đăng hong87 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 21 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- điện thoại
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thê.
- Vần “oay”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
3. Đọc từ ứng dụng 
8’
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: hí hoáy, loay hoay.
4. Viết bảng 
8’
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
* Củng cố tiết 1: 
- Ta vừa học được mấy vần? Là những vần nào? 
- 2 vần này có điểm gì giống và khác nhau? 
2’
- tập viết bảng.
- 2 vần, là vần oai, oay
- 2 vần này giống nhau ở âm oa đứng đầu, khác nhau ở y và i. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài. 
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
 2’
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “oai, oay”, tiếng, từ “điện thoại, gió xoáy”.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc : 
 * Đọc bảng 
18’
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
* Đọc SGK
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
 *. Đọc câu 
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- bà con nông dân làm đất.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: tháng chạp, trồng khoai, tháng giêng, cày .
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
3.Hoạt động 3: Luyện nói: 
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
5’
- các loại ghế
- Ghế đẩu, ghế xoáy, ghế tựa
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
4. Hoạt động 4: Viết vở 
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- Chấm và nhận xét bài viết của học sinh.
10’
- tập viết vở
- rút kinh nghiệm bài sau
D. Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: oan, oăn.
Rút k/n:........................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
 Bài 85: GIAÛI BAỉI TOAÙN COÙ LễỉI VAấN - Tiết 85 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn:
 + Hiểu đề toán:
 * Cho gì ?
 * Hỏi gì ?
 + Biết giải bài toán: câu lời giải, phép tính, đáp số.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết hoàn chỉnh bài toán có lời văn.
 3. Thái độ:
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
 * Giáo viên :- Bảng phụ bài toán, bài 1, bài 2, bài 3 (117, 118)
 * Học sinh :- SGK, vở toán. 
 III. Các hoạt động dạy - học:
 A. ổn định tổ chức: 1’ 
 B. Kiểm tra bài cũ: 4’
 - GV gắn 3 chiếc ô tô ở hàng trên và 2 chiếc ô tô ở hàng dưới, vẽ dấu móc để chỉ thao tác gộp.
 - Yêu cầu HS quan sát và viết bài toán ra giấy nháp. 
 - Gắn bài- đọc bài toán- nhận xét.
 - GV nhận xét và cho điểm.
C. Bài mới:
- HS quan sát và viết bài toán
- 1 HS viết vào bảng phụ.
 Hoạt động của GV 
T.g
 Hoạt động của HS
 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học - ghi đầu bài 
1’
- HS nhắc lại đầu bài
 2. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải :
14’
 a, Hướng dẫn tìm hiểu bài toán:
 - Cho HS quan sát và đọc bài toán 1 và hỏi :
 + Bài toán đã cho biết những gì ?
- HS quan sát, một vài HS đọc 
+ Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà .
 + Bài toán hỏi gì ?
 - GV kết hợp viết tóm tắt lên bảng rồi nêu:
'' Ta có thể tóm tắt như sau''
+ Nhà An có tất cả mấy con gà?
- Một vài HS nêu lại tóm tắt 
Có : 5 con gà 
Thêm : 4 con gà 
Có tất cả: con gà?
 b, Hướng dẫn giải bài toán:
 + Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm như thế nào? 
 (Hoặc ta phải làm phép tính gì ? )
 + Như vậy nhà An có tất cả mấy con gà?
+ Ta phải làm phép tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9.
+ Như vậy nhà An có tất cả 9 con gà.
 - Gọi HS nhắc lại 
- Một vài em
 c, Hướng dẫn viết bài giải của bài toán:
- GV nêu: “ Ta viết bài giải của bài toán như sau”:
 (ghi lên bảng lớp bài giải).
 * Viết Bài giải
 * Viết câu lời giải:
 +Ai có thể nêu câu lời giải ?
 - GV theo dõi và hướng dẫn HS chọn câu lời giải chính xác và ngắn ngọn.
 * Viết phép tính (danh số cho trong ngoặc)
* Viết đáp số (danh số không cho trong ngoặc)
+ Nhà An có tất cả là: 
- Nhiều HS nêu câu lời giải
- HS đọc lại câu lời giải 
- HS nêu phép tính của bài giải:
4 + 5 = 9 (con gà)
 Bài giải:
 Nhà An có tất cả là :
 4 + 5 = 9 (con gà)
 Đáp số: 9 con gà
 - Cho HS đọc lại bài giải
- Một vài em đọc.
 - GV chỉ vào từng phần để nhấn mạnh khi viết.
- HS nghe và ghi nhớ
 3.3. Luyện tập: 
18’
 - Cho HS đọc bài toán
 - GV gắn tóm tắt trên bảng.
* Bài 1(117):
 - GV hướng dẫn học sinh dựa vào phần tóm tắt để trả lời câu hỏi: 
 + Bài toán cho biết những gì ?
+ An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng.
 + Bài toán hỏi gì ?
+ Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng?
 - HS trả lời GV kết hợp ghi tóm tắt lên bảng.
Tóm tắt:
An có : 4 quả bóng
Bình có : 3 quả bóng
Cả hai bạn có : quả bóng?
 - Gọi HS nêu bài giải 
- Phần bài giải cho sẵn câu trả lời, chỉ cần viết phép tính và đáp số
 - Yêu cầu HS làm bài 
- Cả lớp làm bài. 1 em làm trên bảng phụ.
 - Cho HS gắn bài lên bảng- đọc bài .
- HS nhận xét
 - GV kiểm tra và nhận xét.
 - Gọi HS đọc bài giải của mình.
 Bài giải:
 Cả hai bạn có:
 4 + 3 = 7 (quả bóng)
 Đáp số: 7 quả bóng
* Bài 2(118):
 - Yêu cầu HS đọc bài toán, viết tóm tắt và đọc lên.
- 2 HS đọc, lớp viết tóm tắt trong sách
 - Gọi HS nêu câu lời giải và phép tính giải bài toán.
- Một vài em nêu
Tóm tắt:
Có : 6 bạn 
Thêm : 3 bạn 
Có tất cả : bạn?
 - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày giải 
 - Cho HS làm bài 1 HS làm trên bảng phụ.
+ Viết chữ "Bài giải"
+ Viết câu lời giải
+ Viết phép tính . 
+ Viết đáp số
- HS làm bài vào SGK, 
 - Chữa bài trên bảng lớp, gọi 1 HS trình bày bài giải . Khuyến khích học sinh tìm câu lời giải khác.
Bài giải:
 Số bạn của tổ em có tất cả là:
 6 + 3 = 9 (bạn)
 Đáp số : 9 bạn
- Đổi bài kiểm tra theo cặp.
 - Gọi HS đọc bài toán.
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
 - Gắn bảng phụ. gọi HS hoàn chỉnh tóm tắt.
* Bài 3(118):
- 3 HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết dưới ao có 5 con vịt, trên bờ có 4 con vịt nữa.
+ Bài toán hỏi tất cả có mấy con vịt.
- GV chấm bài
 - Gọi HS gắn bài lên bảng, đọc bài.
 - GV nhận xét cách trình bày bài giải theo quy trình.
- HS làm vở, 1 HS làm ở bảng phụ.
Tóm tắt:
Dưới ao : 5 con vịt
Trên bờ : 4 con vịt
Có tất cả: con vịt?
 Bài giải:
 Đàn vịt có tất cả là:
 5 + 4 = 9 (con vịt)
 Đáp số: 9 con vịt
D.Cuỷng coỏ daởn doứ : 3’
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Tuyeõn dửụng hoùc sinh gioỷi, phaựt bieồu toỏt .
- Daởn hoùc sinh xem laùi caực baứi taọp . Laứm vaứo vụỷ tửù reứn.
- Hoaứn thaứnh vụỷ Baứi taọp toaựn 
 - Chuaồn bũ trửụực baứi : Xaờng ti meựt – ẹo ủoọ daứi 
IV. Ruựt kinh nghieọm
............................................................................................................................................................................................................................................ 
--------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
BAỉI 22: CAÂY RAU - TIEÁT 22
I. MUẽC TIEÂU:
 1. Kieỏn thửực:	 Keồ teõn 1 soỏ caõy rau vaứ nụi soỏng cuỷa chuựng
 2. Kyừ naờng:	 Quan saựt, phaõn bieọt vaứ noựi teõn caực boọ phaọn chớnh cuỷa caõy rau
 3. Thaựi ủoọ:	 Coự yự thửực aờn rau, ớch lụùi cuỷa vieọc aờn rau.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
 - GV:	 ẹem 1 soỏ caõy rau ủeỏn lụựp + SGK, Khaờn bũt maột
 - HS:	 
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
 A. Oồn ủũnh toồ chửực: 1’ 
 B. Kieồm tra baứi cuừ: 4’
 Tieỏt trửụực caực con hoùc baứi gỡ?	(An toaứn treõn ủửụứng ủi hoùc)
 - Muoỏn traựnh tai naùn treõn ủửụứng caực con laứm gỡ?	(Chaỏp haứnh toỏt an toaứn giao thoõng)
 - ẹửụứng coự vổa heứ caực con ủi nhử theỏ naứo?	(ẹi treõn vổa heứ veà tay phaỷi)	
 - Nhaọn xeựt ghi ủieồm
 C. Baứi mụựi:
Hoaùt ẹoọng cuỷa GV
T.g
Hoaùt ẹoọng cuỷa HS
Hẹ1: Giụựi thieọu baứi mụựi: Rau laứ moọt thửực aờn khoõng theồ thieỏu trong caực bửừa aờn haứng ngaứy. Caõy rau coự nhửừng boọ phaọn naứo, coự nhửừng loaùi rau naứo. Hoõm nay chuựng ta hoùc baứi: “Caõy Rau”
- Muùc tieõu:HS bieỏt ủửụùc caực loaùi rau
 Caựch tieỏn haứnh
 - GV caàm caõy rau caỷi: ẹaõy laứ caõy rau caỷi troàng ụỷ ngoaứi ruoọng rau.
 - 1 soỏ em leõn trỡnh baứy.
 - Caõy rau cuỷa em troàng teõn laứ gỡ? ẹửụùc troàng ụỷ ủaõu?
 Teõn caõy rau cuỷa con caàm ủửụùc aờn boọ phaọn naứo?
GV theo doừi HS traỷ lụứi
Hẹ2: Quan saựt 
 Muùc tieõu : HS bieỏt ủửụùc caực boọ phaọn cuỷa caõy rau.
Caựch tieỏn haứnh 
Cho HS quan saựt caõy rau: Bieỏt ủửụùc caực boọ phaọn cuỷa caõy rau
 - Phaõn bieọt loaùi rau naứy vụựi loaùi rau khaực.
 - Haừy chổ vaứ noựi roừ teõn caõy rau, reó, thaõn, laự, trong ủoự boọ phaọn naứo aờn ủửụùc.
 - Goùi 1 soỏ em leõn trỡnh baứy
Keỏt luaọn: Rau coự nhieàu loaùi, caực loaùi caõy rau ủeàu coự reó, thaõn, laự (Ghi baỷng)
 - Coự loaùi rau aờn laự nhử: HS ủửa leõn
 - Coự loaùi rau aờn laự vaứ thaõn: HS ủửa leõn
 - Coự loaùi rau aờn thaõn: Su haứo
 - Coự loaùi rau aờn cuỷ: Caứ roỏt, cuỷ caỷi
 - Coự loaùi rau aờn hoa: Su lụ, hoa bớ ủoỷ
Hẹ3: Hoaùt ủoọng SGK 
Muùc tieõu: HS bieỏt ớch lụùi cuỷa vieọc aờn rau
 Caựch tieỏn haứnh
GV chia nhoựm 2 em, hoỷi caõu hoỷi SGK
 - Caõy rau troàng ụỷ ủaõu?
 - Aờn rau coự lụùi gỡ?
 - Trửụực khi aờn rau ta phaỷi laứm gỡ?
 - GV cho 1 soỏ em leõn trỡnh baứy.
- Haống ngaứy caực con thớch aờn loaùi rau naứo?
 - Taùi sao aờn rau laùi toỏt?
 - Trửụực khi aờn rau ta laứm gỡ?
GV keỏt luaọn : (SGV
1’
12’
12’
- HS laỏy caõy rau cuỷa mỡnh. Thaỷo luaọn nhoựm 2
- 1 soỏ em leõn trỡnh baứy
- HS thaỷo luaọn nhoựm ủoõi
- SGK
- Troàng ụỷ ruoọng rau
- Traựnh taựo boựn, boồ.
- Phaỷi rửỷa
D. Cuỷng coỏ : 5’
 - GV goùi 4 em xung phong leõn
 - GV bũt maột ủửa 1 loaùi rau yeõu caàu HS nhaọn bieỏt noựi ủuựng teõn loaùi rau.
 - Lụựp nhaọn xeựt tuyeõn dửụng
Daởn doứ:
_ Caỷ lụựp veà nhaứ thửụứng xuyeõn aờn rau.
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
IV/RKN:.
--------------------------------------------------------------------------------------
Soạn ngày: 18/ 1 / 2011 Học vần
Giảng t6- 21/ 1 / 2011 
 Bài 93: oan, oăn - Tiết 199 – 200
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo của vần “oan, oăn”, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
3.Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
 A. ổn định lớp: 1’ 
 B. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: oai, oay.
- đọc SGK.
- Viết: oai, oay, khoai lang, loay hoay.
 C. Bài mới: 
- viết bảng con.
Hoạt động của GV
T.g
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 
1’
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
2. Dạy vần mới 
15’
- Ghi vần: oan và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “khoan” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “khoan” trong bảng cài.
- thêm âm kh trước vần oan
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- giàn khoan
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thể.
- Vần “oăn”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
3. Đọc từ ứng dụng 
8’
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: khoẻ khoắn, xoắn thừng.
4. Viết bảng 
8’
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
*. Củng cố tiết 1: Con vừa học được những vần nào? 
- 2 vần này có điểm gì giống và khác nhau? 
2’
- tập viết bảng.
- oan, oăn
- 2 vần này giống nhau đều có o và n đứng trước và sau, khác nhau âm đứng giữa a-ă
- Lớp đọc đồng thanh cả bài. 
Tiết 2
1. Kiểm tra bài cũ 
2’
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “oan, oăn”, tiếng, từ “giàn khoan, tóc xoăn”.
Luyện đọc 
* Đọc bảng 
18’
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
* Đọc SGK
- Cho HS luyện đọc SGK
- cá nhân, tập thể.
* Đọc câu 
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- đàn gà và con diều hâu
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: ngoan, ngoài, hoài.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
* Thư giãn 
3. Luyện nói 
5’
- Treo tranh, vẽ gì?
- bạn đang quét nhà, bạn được thưởng.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Con ngoan, trò giỏi
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
4. Viết vở 
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- Chấm và nhận xét bài viết.
10’
- tập viết vở
- rút kinh nghiệm bài viết sau
D. Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: oang, oăng.
IV. Rút k/n:.............................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
 Toán
 Bài 86 : XAấNG TI MEÙT - ẹO ẹOÄ DAỉI - Tiết 86 
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: 
 - Giúp HS biết được xăng- ti- mét là đơn vị đo độ dài.
 - Biết xăng- ti- mét viết tắt là cm.
2. Kĩ năng:
 - Biết dùng thước có chia vạch xăng – ti – mét để đo độ dài đoạn thẳng.
3. Thái độ:
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
 * Giáo viên :
 - Thước kẻ có vạch chia từ 0 - 20cm, SGK, 6 đoạn thẳng đã được tính sẵn độ dài.
 * Học sinh:
 - SGK, bảng con, vở toán.
III. Các hoạt động dạy - học:
 A. ổn định tổ chức: 1’
 B. Kiểm tra bài cũ: 5’
 - Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt và trình bày bài giải của bài toán "An gấp được 5 chiếc thuyền, Minh gấp được 3 chiếc thuyền. Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền?".
- Cả lớp hát một bài.
- 1 HS lên bảng làm 
- Cả lớp làm ra giấy nháp.
 - Gọi HS nhận xét về kết quả, cách làm, cách trình bày.
- HS nhận xét.
 - GV nhận xét, cho điểm.
 C . Bài mới:
 Hoạt động của Gv 
T.g 
Hoạt động của HS 
1. Giới thiệu bài: Đơn vị đo chuẩn dùng để đo độ dài. đó là đơn vị cm
1’
2. Giới thiệu đơn vị độ dài: (cm) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có từng vạch chia thành từng xăng- ti- mét).
14’
 - GV giới thiệu: Đây là thước thẳng có vạch chia thành từng cm, thước này dùng để đo độ dài các đoạn thẳng.
- HS quan sát 
 * Xăng- ti- mét là đơn vị đo độ dài: Vạch chia đầu tiên của thước là vạch 0. Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm.
 - GV cho HS dùng đầu bút chì di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 trên mép thước, khi bút đến vạch 1 thì nói "một xăng ti mét".
- HS thực hiện theo yêu cầu
 - Hướng dẫn HS làm tương tự trên.
 - GV lưu ý HS độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là 1cm; từ vạch 2 đến vạch 3 cũng là 1cm, . Thước đo độ dài thường có thêm 1 đoạn nhỏ trước vạch 0, vì vậy tránh nhầm lẫn giữa vạch o với vạch đầu của thước. 
 * Xăng- ti- mét viết tắt là: cm
 - GV viết lên bảng, gọi HS đọc
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
 * GV giới thiệu thao tác đo độ dài:
 + Bước 1: Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng; mét thước trùng với đoạn thẳng.
 + Bước 2: Đọc số ghi ở vạch của thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị đo (xăng- ti- mét).
 + Bước 3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng 
(vào chỗ thích hợp).
 Chẳng hạn viết 1 cm vào ngay dưới đoạn thẳng AB, 
- HS theo dõi phần bài học 
1cm 3cm
1 xăng- ti- mét 3 xăng- ti- mét
 6cm
 6 xăng- ti- mét
3. Luyện tập: 
15’
 + Bài toán yêu cầu gì? 
 - Cho HS viết trên bảng con, trong SGK.
 - GV theo dõi, chỉnh sửa.
* Bài 1(119) Viết:
- Viết viết kí hiệu xăng- ti- mét (cm) vào bảng con , SGK.
 - Cho HS đọc yêu cầu của bài 
* Bài 2(119) Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo:
 - Yêu cầu HS quan sát, làm bài rồi đọc số đo.
- HS làm vào sách và nêu miệng kết quả.
5
4
3
 cm cm cm
 - GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS Cả lớp đổi bài kiểm tra theo cặp.
 + Bài yêu cầu gì ?
*Bài 3( 120) Đặt thước đúng ghi đ, sai ghi s:
 + Khi đo độ dài đoạn thẳng, ta đặt thước như thế nào?
+ Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng.
 - GV: Các em hãy quan sát thật kỹ cách đặt thước rồi mới làm bài.
- HS làm bài
- HS đọc đáp số
- HS nhận xét.
 - GV kiểm tra đáp số của tất cả HS.
 - Hướng dẫn HS tự giải thích bằng lời. 
 + Trường hợp 1 tại sao em viết là s ?
+ Vì vạch 0 của thước không trùng vào một đầu của đoạn thẳng.
 + Thế còn trường hợp 2 ?
+ Đặt thước sai vì mép thước không sát với đoạn thẳng.
 + Trường hợp 3 vì sao lại viết là đ ?
 - GV nhận xét, cho điểm.
+ Vì đặt thước đúng: vạch 0 trùng với một đầu đoạn thẳng và mép thước trùng với đoạn thẳng.
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
* Bài 4( 120) Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo:
 - Yêu cầu HS nhắc lại các bước đo độ dài 
- HS đo và viết số đo
đoạn thẳng.
 - GV nhận xét và cho điểm.
- HS nêu miệng số đo của các đoạn thẳng
 6cm 4 cm 9cm 10cm
- HS khác nhận xét.
D.Cuỷng coỏ daởn doứ : 4’
- Hoõm nay em hoùc baứi gỡ ? – xaờng ti meựt vieỏt taột laứ gỡ ? 
- ẹoùc caực soỏ : 3 cm , 5 cm , 6 cm 
- Daởn hoùc sinh veà nhaứ laứm baứi taọp ụỷ vụỷ baứi taọp .
- Chuaồn bũ baứi : Luyeọn taọp 
IV/RKN: 
Ngày soạn: 19/1/2011
Giảng t7 - 22/ 1/ 2011
Học vần
 Bài 94: oang - oăng (Tiết 201- 202) 
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: 
- HS nắm được cấu tạo của vần “oang, oăng”, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vầnmới. Phát triển lời nói theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi.
3.Thái độ: 
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
 A. Bài mới: 1’
 B. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: oan, oăn.
- đọc SGK.
- Viết: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
 C. Bài mới: 
- viết bảng con.
 Hoạt động của GV 
nnnT.g
 Hoạt động của GV 
1. Giới thiệu bài 
111 1’
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
2. Dạy vần mới 
1511 15’
- Ghi vần: oang và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “hoang” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “hoang” trong bảng cài.
- thêm âm h trước vần oang
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- vỡ hoang
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thê.
- Vần “oăng”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
3. Đọc từ ứng dụng 
8’
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng.
4. Viết bảng 
8’
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
* Củng cố tiết 1: 
Trò chơi : thi đọc nhanh tiến có chứa vần mới
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Kiểm tra bài cũ 
2’
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “oang, oăng”, tiếng, từ “vỡ hoang, con hoẵng”.
2. Luyện đọc: 
 * Đọc bảng 
18’
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
* Đọc câu 
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- cô giáo dạy các bạn nhỏ tập viết
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: thoảng, nắng
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
* Đọc SGK
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
3/ Luyện nói 
5’
- Treo tranh, vẽ gì?
- các bạn mặc các loại áo khác nhau
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- áo choàng, áo len, áo sơ mi
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
4/ Luyện viết vở 
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- Chấm và nhận xét bài viết của HS.
10’
- tập viết vở
- rút kinh nghiệm bài viết sau
D/ Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: oanh, oach.
Rút k/n:............................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................
Thể dục
Baứi 22: BAỉI THEÅ DUẽC – TROỉ CHễI vận động.- tiết 22
I. MUẽC TIEÂU:
_OÂn 4 ủoọng taực theồ duùc ủaừ hoùc . Hoùc ủoọng taực buùng.Yeõu caàu thửùc hieọn ủửụùc 4 ủoọng taực ụỷ mửực tửụng ủoỏi chớnh xaực, rieõng ủoọng taực buùng chổ yeõu caàu thửùc hieọn ủửụùc ụỷ mửực cụ baỷn ủuựng.
 _ Laứm quen vụựi troứ chụi “ Nhaỷy ủuựng, nhaỷy nhanh”.Yeõu caàu bửụực ủaàu bieỏt caựch nhaỷy
II. ẹềA ẹIEÅM – PHệễNG TIEÄN: 
 Còi . Dọn sân tập
III. NOÄI DUNG: 
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày 
 T.g 
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ 
1/ Phaàn mụỷ ủaàu: 
-GV nhaọn lụựp, kieồm tra sú soỏ.
-Phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu baứi hoùc
+ OÂn 4 ủoọng taực vaứ hoùc ủoọng taực vaởn mỡnh vaứ laứm quen vụựi troứ chụi “ nhaỷy ủuựng nhaỷy nhanh”.
- ẹửựng taùi choó voó tay, haựt
-Khụỷi ủoọng:
 + Giaọm chaõn taùi choó, ủeỏm 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 1(7).doc