I/Mục tiêu:
1. Giúp H hiểu:
- H cần lễ phép vâng lời thầy, cô giáo vì thày, cô giáo là những người có công dạy dỗ các em nên người, rất thương yêu các em.
2. H có tình cảm yêu quý, kính trọng thày, cô giáo.
3. H có hành vi lễ phép, vâng lời thày cô giáo trong học tập, rèn luyện, sinh hoạt hàng ngày.
II/ Tài liệu và phương tiện:
- VBT Đạo đức 1
- Một số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm.
III/ các hoạt động dạy học:
câu chuyện. II. Các HĐ D - H 1. Giới thiệu 2. Cho H nghe kể chuyện - G nêu yêu cầu: Nghe kể chuyện – ghi nhớ 1 đoạn em thích nhất để tập kể trước lớp. - Cho H nghe kể chuyện: Ba điều ước ( 3 lần ) - Cho H tìm hiểu ND truyện - Động viên H mạnh dạn, tự tin kể chuyện * Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất - Khen ngợi 3. Dặn dò: Tiết 7 Tự học Thực hành luyện viết : Bài 81 I.Mục tiêu -HS viết đúng ,mẫu , đúng cỡ các chữ: ach, vạch kẻ, trang sách, gạch men - Rèn kĩ năng viết cho HS II. Hoạt động dạy và học 1.Giới thiệu bài 2.Thực hành luyện viết. a.Viết bảng: - G đọc ND bài viết + Chữ ach viết bằng mấy con chữ, nêu độ cao các con chữ? - Gọi HS phân tích cách viết : Chữ ach viết bằng 3 con chữ con chữ h cao 5 dòng li, các con chữ còn lại cao 2 dòng li. - G viết mẫu + HS viết bảng con. +) Các chữ còn lại: Tương tự b.Luyện viết vở: - Gọi HS đọc ND bài viết - GV nêu cách viết : Liền mạch c/y khoảng cách và độ cao các con chữ. + HS viết lần lượt từng dòng vào vở => Quan sát uốn nắn. 3. Củng cố Tiết 8 Chào cờ Tuần 20 Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011 Tiết 3,4 : tiếng việt Bài 82: ich- êch I - Mục tiêu - Hiểu được cấu tạo của vần: ich-êch . Đọc viết được vần ich- êch, tờ lịch, con ếch - Nhận ra được vần ich-êch trong các tiếng, từ khác và câu ứng dụng trong bài - Đọc được các từ và câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Đi du lịch II - Đồ dùng - Tranh minh họa từ và câu ứng dụng III - Các hoạt động dạy học Tiết1 A. KT (3- 5 ') - Yêu cầu đọc SGK bài 81 - T. Nhận xét cho điểm B. Bài mới 1. GTB (1-2’) 2. Dạy vần (19 -20') * Vần ich : - P/â mẫu và ghi bảng : ich + Đánh vần : i- ch - ich + Đọc trơn : ich - Hãy phân tích vần ich - Y/c cài vần ich - Có vần ich hãy chọn thêm âm l cài trước vần ich và thanh nặng dưới iđ tạo tiếng mới + Đánh vần : l- ich- lích- nặng- lịch + Đọc trơn : lịch - Hãy pt tiếng : lịch - Ghi bảng tiếng khoá: lịch - Đưa tranh giới thiệu từ khoá : tờ lịch * Vần êch : - P/â mẫu và ghi bảng : êch + Đánh vần : ê- ch – êch + Đọc trơn : êch - Hãy phân tích vần êch - Y/c cài vần êch - Có vần ênh hãy chọn thêm thanh sắc trên ê đ tạo tiếng mới + Đánh vần : ếch- sắc - ếch + Đọc trơn : ếch - Hãy pt tiếng : ếch - Ghi bảng tiếng khoá: ếch - Đưa tranh giới thiệu từ khoá : con ếch * Đọc từ ứng dụng - Chép từ lên bảng vở kịch mũi hếch vui thích chênh chếch - Đọc mẫu và h/ dẫn đọc - Gọi HS đọc cả bài trên bảng -> NX và ghi điểm 3. Hướng dẫn viết bảng ( 10- 12') GV đọc ND bài viết * Vần ich Vần ich được viết bằng mấy con chữ ?Nêu độ cao các con chữ ? - T Nêu quy trình viết : Đặt bút từ d2 viết nét xiên . . . được con chữ i . Nhấc bút đặt dưới d3 viết nét cong hở phải được con chữ c nối với nét khuyết trên KT ở d2 được con chữ h và chữ ich. Sao cho con chữ nọ cách con chữ kia nửa con chữ o . - Chữ êch ( Tương tự ) - Hướng dẫn tư thế ngồi viết +) Từ : tờ lịch , con ếch ( hướng dẫn con chữ ) -> NX viết bảng - Đọc : ich + Đánh vần: i- ch - ich + Đọc trơn : ich - Vần ich có âm i đứng trước âm ch đứng sau - Cài và đọc : ich - Cài và đọc : lịch +Đọc đánh vần l- ich- lích- nặng- lịch + Đọc trơn : lịch -Tiếng lịch có âm l đứng trước, vần ich đứng sau và thanh nặng dưới i. - Đọc trơn tiếng - Đọc từ - Đọc cả cột - Đọc : êch + Đánh vần: ê- ch – êch + Đọc trơn : êch - Vần êch có âm ê đứng trước âm ch đứng sau - Cài và đọc : êch - Cài và đọc : ếch +Đọc đánh vần : ếch- sắc –ếch + Đọc trơn : ếch -Tiếng ếch không có âm đầu có vần êch và thanh sắc trên ê. - Đọc trơn tiếng - Đọc từ - Đọc cả cột - Đọc cả 2 cột - Cài từ theo tổ và đọc: vở kịch,mũi hếch , vui thích - Đọc từ kết hợp phân tích đánh vầ 1 số tiếng - Đọc toàn bài trên bảng -Vần ich được viết lại bằng 3 con chữ con chữ h cao 5 dòng li các con chữ còn lại đều cao 2 dòng li. - Ngồi đúng tư thế - Viết bảng : êch Tiết 2 1, Luyện đọc ( 10-12') * Đọc bảng: - Chỉ theo tt và không theo tt - Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng - Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu: Đọc liền tiếng trong mỗi dòng thơ. - Gọi HS đọc toàn bài -> NX và ghi điểm * Đọc SGK: - T Đọc mẫu 2 trang + Gọi HS đọc từng phần -> Tranh tên câu là ND câu đó - Gọi HS đọc cả bài trong SGK -> Nhận xét cho điểm 2, Luyện viết vở ( 15 -17') - Gọi HS đọc ND bài viết *Vần ich -Vần ich được viết bằng mấy con chữ ?Nêu độ cao các con chữ ? - Nêu quy trình viết : Đặt bút từ d2 viết con chữ i nối với con chữ c,h KT ở đuờng kẻ 2 được chữ ich . Sao cho con chữ nọ cách con chữ kia nửa con chữ o . - Vần ich viết trong mấy ô ? -> Cách hơn 1 ô viết 1 chữ - Cho HS quan sát vở mẫu - Hướng dẫn tư thế ngồi viết +)T hướng dẫn HS viết lần lượt từng dòng vào vở ( tương tự) * Chấm điểm, nhận xét 3, Luyện nói (5- 7') - Yêu cầu nêu chủ đề LN : Chúng em đi du lịch - Đưa tranh : - Cho H quan sát các bức tranh trang 167 - Nhắc H quan sát tranh nói thành câu và đúng nội dung các bức tranh, đúng chủ đề. * Cho H nói theo cặp - Tranh vẽ gì? * Cho h trình bày trước lớp - G theo dõi , giúp h hiểu cách nói thành câu và nói được thành câu. *Gợi ý: + Tranh vẽ gì ? - Vẻ mặt các bạn thế nào ? - Trên vai các bạn mang những gì ? - Trong lớp những bạn nào đã đi du lihj ? - Đi du lịch em mang theo những thứ gì ? * KT: Nên đi du lịch vào kì nghỉ vì đi du lịch rất vui vẻ. * Đọc bảng: - HS Đọc lại bài T1 - Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần vừa học - Đọc toàn bài trên bảng - LĐ từng phần : vần, tiếng, từ, câu + Đọc toàn bài - Đọc ND bài viế * Vần ich được viết lại bằng 3 con chữ,con chữ h cao 5 dòng li các con chữ còn lại đều cao 2 dòng li. - Viết trong hơn 1 ô - Quan sát vở mẫu - Ngồi đúng tư thế +Viết vở :ich - Vài em nêu - Quan sát tranh và LN theo chủ đề *H quan sát tranh , nói theo cặp * H trình bày trước lớp + Vẽ các bạn đang đi du lịch + Vẻ mặt tươi vui + Mang túi C. Củng cố dặn dò ( 2- 3') - Yêu cầu tìm tiếng có vần vừa học - Nhận xét giờ học Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011 Tiết 5 toán Tiết 78: luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp H rèn kỹ năng thực hiện phép cộng và kỹ năng tính cộng nhẩm phép tính có dạng 14+3 II. Chuẩn bị đồ dùng III.Lên lớp A.Kiểm tra (3-5’) - Đặt tính rồi tính 15 + 2 16 + 3 18 + 1 B. Bài mới 1. GTB (1-2’) 2. Luyện tập (30-32) *Làm bảng con: - Bài 1/10: Đặt tính rồi tính + KT chốt: Nêu cách đặt tính và tính * Làm SGK: - Bài 2/109: Tính nhẩm + KT chốt: Nêu cách tính nhẩm phép tính dạng 15 + 1 - Bài 3/109: Tính + KT chốt: Cách thực hiện dãy tính *Làm bảng con: - Bài 1/109: Đặt tính rồi tính * Làm SGK: - Bài 2/109: Tính nhẩm 15 + 1 = 16 18 + 1 = 19 - 5 cộng 1 bằng6 viết 6 , viết 1 trước 6 .Vậy 15 cộng 1 bằng 16 - Bài 3/109: Tính 10 + 1 + 3 = 14 16 + 1 + 2 = 19 + Thực hiện lần lượt từ trái sang phải C. Củng cố (1-2’) - KT: Kỹ năng cộng nhẩm các phép tính dạng 14+3 * Dự kiến sai lầm: Bài 1:- H đặt tính không thẳng cột, không nêu được cách làm * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: . Tiết 3,4 Tiếng việt Bài 83: ôn tập I - Mục tiêu - H đọc viết chắc chắn các vần đã học kết thúc bằng âm c- ch - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện : Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng II - Đồ dùng - Bảng ôn - Tranh truyện : Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng II – Các hoạt động dạy học Tiết1 A. KT (3 –5’) - Yêu cầu đọc SGK bài 82 -> Nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. GTB (1-2’) Gọi HS phân tích tiếng : bác , lịch-> PT vần ac, ich + Vần ac,ich kết thúc bằng những âm gì KT bằng âm gì ? -> Ôn tập các vần KT bằng âm c,ch 2.Ôn tập ( 19'-20’) - Đọc các âm ở hàng ngang - Đọc các âm ở cột dọc * Lấy các âm ở hàng dọc ghép với âm ở hàng ngang tạo vần mới - GV ghép mẫu : âm ă ghép với âm c được vần gì? - Viết vào bảng ôn : ăc - HS sử dụng bảng cài ghép các vần còn lại : GV điền bảng ôn - Gọi HS đọc nối tiếp các vần trong bảng - Gọi HS đọc cả bảng ôn + Các vần trong bảng ôn KT bằng những âm nào ? * Đọc từ ứng dụng - Chép từ lên bảng thác nước chúc mừng ích lợi - Đọc mẫu và h/ dẫn đọc - Gọi HS đọc toàn bài trên bảng -> NX và ghi điểm 3. Hướng dẫn viết bảng (10-12') - GV đọc ND bài viết Từ “thác nước” - Từ ghi bằng mấy chữ ? Nêu độ cao các con chữ khoảng cách các chữ ? - T .Nêu quy trình viết liền mạch : Để viết chữ “thác” đặt bút từ d3 viết con chữ t nối với con chữ h,a,c KT ở dưới đường kẻ 2 , nhấc bút viết dấu sắc trên a được chữ “thác ” .Cách khoảng 1 con chữ o viết chữ “nước”. Sao cho con chữ nọ cách con chữ kia nửa con chữ o . - HD tư thế ngồi viết * Từ ích lợi:(HD tương tự ) *Nhận xét sửa chữa + PT tiếng và vần - KT bằng âm c,ch - Đọc âm trong bảng ôn + Được vần ăc - HS đọc đánh vần trơn ,phần tích vần + HS cài vần và đọc - HS đọc nối tiếp vần trong bảng - Đọc cả bảng ôn - Các vần trong bảng KT bằng âm c,ch - Cài từ theo tổ và đọc: thác nước chúc mừng , ích lợi + Đọc từ và tìm tiếng có vần vừa kết thúc = âm c,ch - Đọc toàn bài + Từ “thác nước” viết lại bằng 2 chữ, con chữ , h cao 5 dòng li,con chữ t cao 3 dòng li, các con chữ còn lại cao 2 dòng li - Nghe và quan sát - Ngồi đúng tư thế + HS Viết bảng con: thác nước Tiết 2 1, Luyện đọc ( 10'- 12’) * Đọc bảng : + Chỉ theo tt và không theo tt gọi HS đọc bài trên bảng - Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng - Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu : Đọc liền tiếng trong mỗi dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. - Gọi HS đọc toàn bài trên bảng ->NX và ghi điểm * Đọc SGK - T. đọc mẫu 2 trang + Gọi HS đọc từng phần + Gọi HS đọc cả bài trong SGK -> Nhận xét ghi điểm 2, Luyện viết vở (8-10’) - Gọi hs đọc ND bài viết + Từ “thác nước ” viết lại bằng mấy chữ , nêu độ cao các con chữ? - Nêu quy trình viết liền mạch : Để viết chữ “thác” đặt bút từ dưới d3 viết con chữ t nối với con chữ h,a,c KT ở dưới đường kẻ 2 , nhấc bút viết dấu sắc trên a được chữ “thác “ .Cách khoảng 1 con chữ o viết chữ “nước “ Sao cho con chữ nọ cách con chữ kia nửa con chữ o . - Từ “ thác nước “ viết trong mấy ô ? -> Viết theo dấu chấm trong vở. - Cho HS xem vở mẫu - KT tư thế - T. hướng dẫn HS viết lần lượt từng dòng vào vở ( tương tự) * Chấm điểm, nhận xét 3, Kể chuyện (15- 17’) + Giới thiệu chuyện: * GV kể lần 1: * GV kể lần 2: Có tranh minh hoạ *Hướng dẫn kể: + Đoạn 1 : Một lần vào rừng chàng ngốc đã gặp chuyện gì ? Q/s tranh 1 và kể ( giọng rõ lời dẫn chuyện, giọng 2 n/v cụ già và chàng ngốc ) + Đoạn 2: Dọc đường chuyện gì kì lạ đã xảy ra? QS tranh 2 và kể ( Giọng kể ngạc nhiên ) + Đoạn 3: Lúc này ở kinh đô công chúa đã gặp chuyện gì ?QS tranh 3 và kể ( Kể giọng chậm buồn ) + Đoạn 4 : Câu chuyện kết thúc t/n? QS tranh 4 và kể ( Giọng vui vẻ) - Gọi HS kể nối tiếp đoạn và kể tòan bộ câu chuyện * Nhận xét , ghi điểm * ý nghĩa câu chuyện - Qua câu chuyện này giúp em hiểu ra điều gì ->Nhờ sống tốt bụng Ngốc đã gặp được điều tốt đẹp * Đọc bảng : - Đọc lại bài Tiết 1 - Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần kết thúc bằng âm c,ch + Đọc toàn bài trên bảng * Đọc SGK - Đọc nối tiếp : bảng ôn, từ , câu - Đọc cả bài trong SGK - HS đọc ND bài viết + Từ “ thác nước ” viết lại bằng 2 chữ, con chữ h cao 5 dòng li, con chữ t cao 3 dòng li các con chữ còn lại cao 2 dòng li . - Nghe và quan sát - Viết trong gần 5 ô - Quan sát vở mẫu - Ngồi đúng tư thế - HS viết vở : thác nước -Nghe và quan sát tranh -HS kể chuyện theo cặp và kể cá nhân từng đoạn + HS kể nối tiếp đoạn - HS kể lại toàn bộ chuyện - Nên sống tốt bụng với mọi người C. Củng cố, dặn dò ( 2-3') - Yêu cầu tìm tiếng có vần kết thúc bằng âm c,ch Tiết 5 Luyện tập TiếngViệt Hướng dẫn làm bài tập I.Mục tiêu - Giúp học sinh củng lại vần kết thúc bằng âm c- ch. - Vận dụng làm tốt bài tập trang 84 II.Hoạt động dạy học 1.Giới thiệu 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Cho HS thực hành làm vở bài tập T84. -> Giáo viên theo dõi nhận xét +) Phần 1: - Nối - Đọc thầm từ rồi làm bài. -> Đọc lại từ vừa nối: Em thích học môn Tiếng Việt... +) Phần 2: - Điền vần tiếng. - Quan sát tranh vẽ rồi làm bài. -> Gọi HS đọc lại từ vừa điền : đi học.... +) Bài 3: - Viết : chúc mừng, uống nước... + Quan sát mẫu rồi viết. => G qsát uốn nắn , chấm chữa * Tìm tiếng có vần KT bằng c- ch: Theo cặp.. 3.Dặn dò - NX chung. Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 toán Tiết 79: phép trừ dạng 17 - 3 I.Mục tiêu: - H biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20 - Tập trừ nhẩm (dạng 17-3) - Ôn tập, củng cố phép trừ trong phạm vi 10. II. Chuẩn bị đồ dùng: - G: bảng gài, que tính, đồ dùng phục vụ cho trò chơi - H: Que tính III.Lên lớp: A. Kiểm tra (5’) -Tính: 15+2= 16+3= 14+4= B. Bài mới (12-15’) 1.GTB (1-2’) 2.Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17-3(10-12’) * G yêu cầu H lấy 17 que tính (một bó một chục và 7 qt rời). +) GV đưa lên: 1chục qt và 7 qt rời -17 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - Từ 7 qt rời lấy ra 3 qt. - G: còn lại bao nhiêu qt? - 1 chục qt và 4 qt rời là bao nhiêu qt ? + Vậy 17 trừ 3 bằng mấy ? * Đặt tính và thực hiện phép tính - G hướng dẫn cách đặt tính: Viết số 17 ở trên ,số 3 ở dưới số 7,dấu trừ viết trước và giữa 2 số, gạch ngang dưới 2 số - G thực hiện phép tính: thực hiện từ hàng đv 7 trừ 3 bằng 4, viết 4. Hạ 1, viết 1 17- 3 = 14 3.Luyện tập (15- 17’) *Làm bảng con: - Bài 1/ 110(a): tính + KT chốt: Khi t/h p/t cột dọc c/y gì * Làm SGK: - Bài 1/110(b.): tính - Bài 2/110: Tính + KT chốt: Nêu cách t/h p/t 17 - 5 - Bài 3/110: Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) + KT chốt: Làm t/ n để điền đúng số ? chậm - Lấy 1 bó 1 chục qt và 7 qt rời +1 chục và 7 đơn vị - Còn 1chục qt và 4 qt rời - Là 14 qt +17 trừ 3 bằng 14 *Làm bảng con: - Bài 1/ 110(a): tính + KQ viết dưới gạch ngang , các số thẳng hàng * Làm SGK: - Bài 1/110(b.) : tính - Bài 2/110: Tính 12 – 1 = 11 17 – 5 = 12 + 7 trừ 5 bằng 2 viết 2 , viết 1 trước 2. Vậy 17 – 5 = 12 - Bài 3/110: Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) + Phải t/h đúng phép trừ C.Củng cố (1-2’) - KT: trừ nhẩm nhanh các phép tính dạng 17-3 * Dự kiến sai lầm: - H không nêu được cách trừ nhẩm, tính nhẩm * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................ .................. Tiết 1 Thủ công Bài 15: Gấp mũ ca lô (Tiết 2). I/ Mục tiêu: - H biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy - Gấp được mũ ca lô bằng giấy II/ Chuẩn bị: G: Một chiếc mũ ca lô cỡ lớn, một tờ giấy hình vuông to. H: Một tờ giấy màu, một tờ giấy H, vở thủ công. III/ Lên lớp: 1. Kiểm tra (3’): KT đồ dùng học tập 2. Bài mới. Thời gian 5’ 25’ Nội dung HĐ1: Hướng dẫn mẫu HĐ2: H thực hành Phương pháp - G nêu lại các bước gấp mũ ca lô - Vài em nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô. - H thực hành trên giấy màu - G quan sát giúp đỡ. IV/ Củng cố: (2’) - Đánh giá sản phẩm - G nhận xét giờ học Tiết 3,4 tiếng việt Bài 84 :op-ap I - Mục tiêu - HS hiểu được cấu tạo của vần: oc-ac. Đọc viết được vần : op- ap , họp nhóm, múa sạp - Nhận ra được vần op-ap trong các tiếng, từ khác và câu ứng dụng trong bài - Đọc được các từ và câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông II - Đồ dùng - Tranh minh hoạ câu ứng dụng , phần LN III - Các hoạt động dạy học Tiết1 A. KT (3-5 ') -Yêu cầu đọc SGK bài 83 -> Nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. GTB (1-2’) 2. Dạy vần (19 -2') * Vần op : - P/â mẫu và ghi bảng : op + Đánh vần : o - p - op + Đọc trơn : op - Hãy phân tích vần op - Y/c cài vần op - Có vần op hãy chọn thêm âm h cài trước vần op và thanh nặng dưới ođ tạo tiếng mới + Đánh vần: h- op - hóp - nặng- họp + Đọc trơn : họp - Hãy pt tiếng họp - Ghi bảng tiếng khoá: họp - Đưa tranh giới thiệu từ khoá : họp nhóm * Vần ap : - P/â mẫu và ghi bảng : ap + Đánh vần : a- p- ap + Đọc trơn : ap - Hãy phân tích vần ap - Y/c cài vần ac - Có vần ap hãy chọn thêm âm s cài trước vần ap và thanh nặng dưới ađ tạo tiếng mới + Đánh vần : s - ap - sáp- nặng- sạp + Đọc trơn : sạp - Hãy pt tiếng sạp - Ghi bảng tiếng khoá: sạp - Đưa tranh giới thiệu từ khoá : múa sạp - So sánh 2 vần * Đọc từ ứng dụng - Chép từ lên bảng con cọp giấy nháp đóng góp xe đạp - Đọc mẫu và h/ dẫn đọc - Gọi HS đọc cả bài trên bảng -> NX và ghi điểm 3. Hướng dẫn viết bảng ( 10- 12') GV đọc ND bài viết * Vần op -Vần op được viết bằng mấy con chữ ?Nêu độ cao các con chữ ? - T Nêu quy trình viết : Đặt bút từ d3 viết nét cong kín được con chữ o, nối với nét xiên . KT ở d2 được con chữ p và chữ op . Sao cho con chữ nọ cách con chữ kia nửa con chữ o . - Hướng dẫn tư thế ngồi viết +) Vần ap ( tương tự ) +) Từ :họp nhóm, múa sạp( hướng dẫn con chữ ) -> NX viết bảng - P/â lại theo dãy + Đánh vần: o - p- op + Đọc trơn : op -Vần op có âm o đứng trước âm p đứng sau - Cài và đọc : op - Cài và đọc : họp +Đánh vần: h- op - hóp - nặng- họp + Đọc trơn : họp -Tiếng họp có âm h đứng trước,vần op đứng sau và thanh nặng dưới o. - Đọc trơn tiếng - Đọc từ - Đọc cả cột - Đọc : ap + Đánh vần : a- p- ap + Đọc trơn : ap - Vần ap có a đứng trước âm p đứng sau - Cài và đọc : sạp +Đánh vần : s- ap- sáp – nặng - sạp + Đọc trơn : sạp -Tiếng sạp có âm s đứng trước, vần ap đứng sau và thanh nặng dưới âm a. - Đọc trơn tiếng - Đọc từ - Đọc cả cột - Đọc cả 2 cột +) Giống : KT bằng p +) Khác : Bắt đầu bằng o, a - Cài từ theo tổ và đọc: con cọp giấy nháp, đóng góp +Đọc từ kết hợp phân tích đánh vần 1 số tiếng - Đọc toàn bài trên bảng - Vần op được viết bằng 2 con chữ , con chữ p cao 5 dòng li , con chữ o cao 2 dòng li . - Ngồi đúng tư thế -Viết bảng : op Tiết 2 1, Luyện đọc ( 10-12') * Đọc bảng - Chỉ theo tt và không theo tt - Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng + Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu : Đọc liền tiếng trong mỗi dòng thơ và nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ . - Gọi HS đọc toàn bài trên bảng ->NX và ghi điểm * Đọc SGK: - Đọc mẫu 2 trang + Gọi HS đọc từng phần -> Tranh trên câu là ND câu đó +G ọi HS đọc cả bài - >Nhận xét ghi điểm 2, Luyện viết ( 15-17 ') - Gọi HS đọc ND bài viết *Vần op -Vần op được viết bằng mấy con chữ /Nêu độ cao các con chữ ? - T Nêu quy trình viết : Đặt bút từ dưới d3 viết con chữ o nối với con chữ p KT ở đường kẻ 2 được chữ op. Sao cho con chữ nọ cách con chữ kia nửa con chữ o . - Vần op viết trong mấy ô ? -> Cách 1 ô viết 1 chữ - Cho HS quan sát vở mẫu - Hướng dẫn tư thế ngồi viết +)T hướng dẫn HS viết lần lượt từng dòng vào vở ( tương tự) * Chấm điểm, nhận xét 3, Luyện nói (5- 7') -Yêu cầu nêu chủ đề LN: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông- Đưa tranh : - Cho H quan sát các bức tranh trang 5 - Nhắc H quan sát tranh nói thành câu và đúng nội dung các bức tranh, đúng chủ đề. * Cho H nói theo cặp - Tranh vẽ gì? * Cho h trình bày trước lớp - G theo dõi , giúp h hiểu cách nói thành câu và nói được thành câu. *Gợi ý: - Tranh vẽ gì? + Hãy chỉ vào tranh : chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. + Tháp chuông so với tháp thì t/n? + Chóp núi so với núi thì t/n ? + Ngọn cây so với cây thế nào ? *KL * Đọc bảng - HS Đọc lại bài T1 - Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần vừa học - Đọc toàn bài trên bảng * Đọc SGK: -LĐ từng phần : vần, tiếng, từ, câu + Đọc toàn bài - Đọc ND bài viết * Vần op được viết lại bằng 2 con chữ, con chữ p cao 5 dòng li, con chữ o cao 2 dòng li. - Viết trong 1 ô - Quan sát vở mẫu - Ngồi đúng tư thế + Viết vở : op - Vài em nêu: - Quan sát tranh và LN theo chủ đề *H quan sát tranh , nói theo cặp * H trình bày trước lớp +Vẽ chóp núi , ngọn cây , tháp chuông + Hs chỉ và nêu + Tháp chuông là phần cao nhất của tháp. + Chóp núi là phần cao nhất của núi. +Ngọn cây là phần cao nhất của cây C. Củng cố dặn dò ( 2- 3') - Yêu cầu tìm tiếng có vần vừa học - Nhận xét giờ học Tiết 7 Luyện tập Tiếng Việt Hướngdẫn làm bài tập I.Mục tiêu - Giúp học sinh củng lại vần op - ap. - Vận dụng làm tốt bài tập trang 1 II.Hoạt động dạy học 1.Giới thiệu 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Cho HS thực hành làm vở bài tập T1. -> Giáo viên theo dõi nhận xét +) Phần 1: - Nối - Đọc thầm tiếng rồi làm bài. -> Đọc lại từ vừa nối: con cọp... +) Phần 2: - Điền vần op hay ap. - Quan sát tranh vẽ rồi làm bài. -> Gọi HS đọc lại từ vừa điền :dây cáp.... +) Bài 3: - Viết : đóng góp, xe đạp... + Quan sát mẫu rồi viết. => G qsát uốn nắn , chấm chữa * Luyện đọc bài 84. 3.Dặn dò - NX chung Tiết 6 Luyện tập Toán Hướng dẫn làm bài tập I. Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố về phép trừ dạng 17 - 3. - Củng cố về đoạn thẳng. II. Lên lớp * Hướng dẫn học sinh làm vở bài tập trang 10. - Bài 1: Tính ->Khi t/h phép tính cột dọc cần chú ý gì? - Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống. - > Để điền đúng số phải làm gì ?. - Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống. - > Làm t/n để điền đúng số? - Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống ->Dựa vào KT nào để điền đúng số? = > quan sát uốn nắn H *Đổi vở để tự kiểm tra -> NX III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét chung. Tiết 7 Thực hành thể dục Thực hành các tư thế cơ bản I.Mục tiêu - HS tập đúng các động tác các tư thế cơ bản. - Chơi trò chơi các em thích. II. Hoạt động dạy và học 1.Phần mở đầu - Tập hợp lớp , phổ biến nội dung giờ học. - Khởi động : Xoay cổ tay, cổ chân, đầu gối.. 2. Phần cơ bản a. Tập các tư thế cơ bản. - Lớp trưởng hô cho cả lớp tập các tư thế cơ bản : +Đứng kiễng gót hai tay chống hông, đứng đưa chân ra trước 2 tay chống hông,đứng đưa 1 chân ra sau, sang ngang... -> GV quan sát chỉnh sửa cho HS - Tổ trưởng hô cho từng tổ tập -> NX b. Chơi trò chơi. - Tổ chức chơi trò chơi các em thích. 3. Phần kết thúc - NX giờ học. - NX chung. Tiết 8 Tự học Thực hành luyện viết : Bài 84 I.Mục tiêu - HS viết đúng ,mẫu , đúng cỡ các chữ : op - ap - Rèn kĩ năng viết cho HS II. Hoạt động dạy và học 1.Giới thiệu bài 2.Thực hành luyện viết. a.Viế
Tài liệu đính kèm: