PPCT: 21 ĐẠO ĐỨC
EM VÀ CÁC BẠN (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, vui chơi và được kết giao bạn bè.
- Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Bước dầu biết vì sao cần cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh.
- HS K-G: Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái giúp đỡ nhau trong học tập và vui chơi.
GDKNS: Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với bạn bè
II. PHƯƠNG TIỆN:
GV: vở bài tập đạo đức
HS: vở bài tập đạo đức
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: HS hát
2 .Kiểm tra bài cũ:
- Khi ra vào lớp các em đi như thế nào ?
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới:
TUẦN 21 THỨ NGÀY MÔN TIẾT PPCT TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ 21/01 ĐẠO ĐỨC TIẾNG VIỆT TOÁN 21 2 81 Em và các bạn (t1) Vần ên – êt – in – it Phép trừ dạng 17 – 7 KNS YC viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán 22/01 TOÁN ÂM NHẠC TIẾNG VIỆT 82 21 2 Luyện tập Học hát bài: Tập tầm vông Vần oen – oet – uên – uêt YC viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán 23/02 TOÁN THỦ CÔNG TIẾNG VIỆT 83 21 2 Luyện tập chung Ôn tập: Chủ đề “Gấp hình” Vần uyn – uyt 24/02 TOÁN MĨ THUẬT TIẾNG VIỆT 84 21 2 Bài toán có lời văn Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh Vần on – ot – ôn – ôt – ơn – ơt - BT3 YC nêu tiếp câu hỏi bằng lời để có bài toán. BT4 YC nhìn hình vẽ, nêu số thích hợp và câu hỏi bằng lời để có bài toán - BVMT 25/02 THỂ DỤC TN-XH TIẾNG VIỆT SHL 21 21 2 21 Bài thể dục – trò chơi Ôn tập : xã hội Vần un – ut – ưn – ưt Sinh hoạt lớp Người lập Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2013 PPCT: 21 ĐẠO ĐỨC EM VÀ CÁC BẠN (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, vui chơi và được kết giao bạn bè. - Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Bước dầu biết vì sao cần cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh. - HS K-G: Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái giúp đỡ nhau trong học tập và vui chơi. GDKNS: Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với bạn bè II. PHƯƠNG TIỆN: GV: vở bài tập đạo đức HS: vở bài tập đạo đức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2 .Kiểm tra bài cũ: - Khi ra vào lớp các em đi như thế nào ? - Nhận xét, tuyên dương. 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: Hoạt động GV Hoạt động học sinh Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Trò chơi Mt : Qua trò chơi Học sinh nhận biết cư xử đúng với các bạn khi học khi chơi sẽ được nhiều bạn quý mến - Giáo viên nêu ra cách chơi : Mỗi Học sinh chọn 3 bạn mình thích được cùng học cùng chơi nhất và viết tên bạn đó lên hoa để tặng bạn. Giáo viên chuyển hoa đến những em được bạn chọn. Giáo viên chọn ra 3 Học sinh được tặng nhiều hoa nhất, khen và tặng quà cho các em. - Em có muốn được tặng nhiều hoa như các bạn không ? Ta hãy tìm hiểu xem vì sao 3 bạn này được các bạn tặng hoa nhiều thế ? - Giáo viên hỏi Học sinh nêu lý do vì sao em tặng hoa cho bạn A ? cho bạn B ? cho bạn C ? * Kết luận : 3 bạn được tặng nhiều hoa vì đã biết cư xử đúng với các bạn khi học , khi chơi . * Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2: Đàm thoại Mt : Học sinh biết nhận xét , nêu nội dung tranh . Giáo viên hỏi : + Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? + Chơi học một mình vui hơn hay có bạn cùng học cùng chơi vui hơn ? + Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi, em cần phải đối xử với bạn như thế nào ? * Kết luận : Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, được tự do kết bạn. Có bạn cùng học cùng chơi sẽ vui hơn nếu chỉ có một mình. Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn.. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Mt : học sinh biết phân biệt hành vi nên làm và hành vi không nên làm . Cho Học sinh quan sát tranh BT3 Giáo viên nêu yêu cầu của bài: Xem tranh và nhận xét việc nào nên làm và không nên làm . Cho Học sinh nêu : Vì sao nên làm và không nên làm 4Củng cố - Dặn dò: Chúng ta vừa học xong bài gì ? Về nhà học bài, xem bài mới. Nhận xét, tuyên dương. Học sinh nhắc lại tên bài học * KN giao tiếp / ứng xử với bạn bè PP/KT: tổ chức trò chơi - Học sinh lần lượt bỏ hoa vào lẵng - Học sinh nêu lý do tại sao tặng hoa cho bạn ? - Các bạn cùng học cùng chơi với nhau . - Có nhiều bạn cùng học cùng chơi sẽ vui hơn một mình . - Thương yêu, nhường nhịn, giúp đỡ bạn trong mọi việc. Học sinh quan sát tranh nêu được : + T1,3,5,6 là những hành vi nên làm khi cùng học cùng chơi với bạn + Tranh 2,4 là hành vi không nên lam Học sinh trả lời bổ sung cho nhau . Học sinh nêu. Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt. PPCT: 81 TOÁN PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7 I. MỤC TIÊU: - Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 – 7, viết được phép tình thích hợp với tóm tắt bài toán - HS làm các bài tập 1 (cột 1-3-4), 2 (cột 1-3), 3 - HS khuyết tật làm bài 1 (cột 1-3-4) II. PHƯƠNG TIỆN: GV: que tính HS: sách giáo khoa, bảng con, vở, que tính. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con : 12 + 3 + 4 = .. 11 + 6 + 1 =.. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài. * HĐ 1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 14 – 7 MT: Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17-7 * Thực hành trên que tính GV yêu cầu hs lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời ) , rồi tách thành 2 phần : Phần bên trái có 1 bó chục que tính , phần bên phải có 7 que rời GV yêu cầu hs bớt 7 que tính GV hỏi : Còn lại bao nhiêu que tính ? * GV hướng dẫn hs đặt tính và làm tính -Đặt tính từ trên xuống dưới : Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 Viết dấu – ( dấu trừ ) - Kẻ vạch ngang dưới số đó 10 -Tính ( từ phải sang trái ) 7 trừ 7 bằng 0 , viết 0 Hạ 1 , viết 1 17 trừ 7 bằng 10 ( 17 – 7 = 10 ) * HĐ 2: làm bài 1 ( C 1-3-4) Bài 2 (C1-3) MT : Hs thực hiện được các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17-7 Bài 1: Tính (Cột 1-3-4) GV h/d hs làm bài - 10 Bài 2 : Tính nhẩm (C1-3) 15 – 5 =.. 16 – 3 =.. 12 – 2 =.. 14 – 4 = .. 13 – 2 =.. 19 – 9 =.. * HĐ 3: Làm bài tập 3 MT:Hs viết được phép tình thích hợp với tóm tắt Bài 3 : GV gọi hs nêu yêu cầu của bài - YC HS nêu lại tóm tắt Có : 15 cái kẹo Đã ăn : 5 cái kẹo Còn : cái kẹo ? - GV chấm điểm - Nhận xét, sửa bài 4. Củng cố, dặn dò: Gọi hs nhắc lại tựa. Về xem lại bài tập. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học - 1 HS nhắc lại Hs thực hiện HS thực hiện bớt 7 que tính 1 bó cục que tính là 10 que tính 3 – 4 HS nhắc lại cách đặt tính 3 – 4 HS nhắc lại cách tính Tính từ phải sang trái 7 trừ 7 bằng 0, viết 0 Hạ 1 – viết 1 1 hs lên bảng làm Lớp làm lần lượt vào bảng con - - - - - 10 10 10 10 10 Hs thực hiện theo hình thức đố bạn 15 – 5 =..10.. 16 – 3 =..13.. 12 – 2 =..10.. 14 – 4 = ..10.. 13 – 2 =..11.. 19 – 9 =..10.. Viết phép tính thích hợp 2 – 3 hs nêu tóm tắt bài toán 2 – 3 hs dựa vào tóm tắt nêu bài toán 1 hs lên bảng làm lớp làm vào vở : 15 – 5 = 10 Hs nộp vở Phép trừ dạng 17 – 7 HS lắng nghe ************************************************** Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2013 PPCT: 82 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Hs thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20. - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán - HS làm các bài tập 1 (cột 1-3-4), 2 (cột 1-2-4), 3 (cột 1-2), 5 - HS khuyết tật làm bài 2 (cột 1-2-4), II. PHƯƠNG TIỆN: GV: HS: sách giáo khoa, bảng con, vở. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con - - - GV nhận xét ghi điểm. 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK. * HOẠT ĐỘNG 1: làm bài tập 1 ( cột 1,3,4) +Mục tiêu: Hs thực hiện được phép trừ không nhớ trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20 GV cho HS đổi sách nhận xét bài bạn Bài 1(cột 1-3-4) : GV gọi hs nêu yêu cầu GV hướng dẫn lại cách dặt tính 13 - 3 10 + 6 19 - 9 11 - 1 16 - 6 10 + 9 GV nhận xét, sửa bài Bài 2: (cột 1, 2, 4) GV gọi hs nêu yêu cầu GV h/d hs nhẩm theo cách thuận tiện nhất ( không bắt buộc 1 quy tắc nào ) Nhận xét, tuyên dương * Chơi giữa tiết * HOẠT ĐỘNG 2: làm bài tập 3 (cột 1, 2) +Mục tiêu: Hs thực hiện cộng trừ trong phạm vi 20, ở dạng hai lần tính. GV gọi hs nêu yêu cầu của bài GV h/d hs làm từ trái sang phải HD hs làm theo nhóm VD : 11 + 3 - 4 = ? GV nhận xét – sửa bài * HOẠT ĐỘNG 3: làm bài tập 5 +Mục tiêu: Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán - GV hướng dẫn HS nêu bài toán và tìm hiểu bài toán và làm vào vở . Có : 12 xe máy Đã bán : 2 xe máy Còn : xe máy – Chấm, nhận xét – sửa bài 4. Củng cố, dặn dò: Gọi hs nhắc lại tựa. Về xem lại bài tập. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học - 1 HS nhắc lại Đặt tính rồi tính HS làm lần lượt vào bảng con, bl - - + - - + 10 10 16 10 10 19 Tính nhẩm Lớp làm theo hình thức đố bạn 10 + 3 = 13 10 + 5 = 15 18 – 8 = 10 13 – 3 = 10 15 – 5 = 10 10 + 8 = 18 - Tính nhẩm - Hs chia 4 nhóm làm bài 11 + 3 – 4 = 14 – 4 + 2 = 12 + 5 – 7 = 15 – 5 + 1 = HS đọc tóm tắt, nêu bài toán Hs làm vở 12 -2 = 10 Hs nộp bài Hs nhắc lại tựa bài HS lắng nghe PPCT: 21 ÂM NHẠC HỌC HÁT: TẬP TẦM VÔNG (GV chuyên) *********************************************** Thứ tư ngày 23 tháng 01 năm 2013 PPCT: 83 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết tìm số liền trước số liền sau. - Biết cộng trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 20. - HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 (cột 1-3), 5 (cột 1-3) - HS khuyết tật làm bài tập 1 II. PHƯƠNG TIỆN: GV: HS: sách giáo khoa, bảng con, vở. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con 12 + 3 – 5 = 13 + 6 – 8 = - GV nhận xét ghi điểm. 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK HOẠT ĐỘNG 1: Làm bài tập 1 +Mục tiêu: Hs điền được số theo thứ tự Bài 1 : GV yêu cầu hs điền số vào mỗi vạch của tia số . . . . . . . . . . 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 HOẠT ĐỘNG 2: Làm bài tập 2, 3 MT: Biết tìm số liền trước liền sau của một số Bài 2 : GV yêu cầu hs sử dụng tia số để minh hoạ Có thể nêu : Lấy 1 số nào đó cộng 1 thì được số liền sau của số đó Mẫu : Số liền sau của 7 là 8 Số liền sau của 7 là số nào ? Số liền sau của 9 là số nào ? Số liền sau của 10 là số nào ? Số liền sau của 19 là số nào ? Bài 3 : GV h/d hs trả lời Có thể nêu : Lấy 1 số nào đó trừ đi 1 thì được Số liền trước đó . Số liền trước của số 8 là số nào ? Số liền trước của số 10 là số nào ? Số liền trước của số 11là số nào ? Số liền trước của số 1 là số nào ? * Chơi giữa tiết HOẠT ĐỘNG 3: Làm bài tập 4 (cột 1, 3) +Mục tiêu: Biết cộng trừ các số trong phạm vi 20 GV gọi hs nêu yêu yêu cầu của bài Hướng dẫn mẫu: 12 + 3 Nhận xét sửa bài HOẠT ĐỘNG 4: Làm bài tập 5 (cột 1, 3) +Mục tiêu: Biết cộng trừ các số trong phạm vi 20, ở dạng 2 lần tính. Hd hs làm vào vở Thu bài chấm điểm, nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: Hỏi lại tựa Về xem lại các bài tập đã làm, CBBS Nhận xét tiết học - 1 HS nhắc lại 1 số hs nhắc 1 hs lên bảng làm lớp làm vào phiếu HS theo dõi 1 số hs trả lời – cả lớp theo dõi Số 8 Số 10 Số 11 Số 20 1 số hs trả lời Số 7 Số 9 Số 10 Số 0 Đặt tính rồi tính HS làm lần lượt vào bảng con 1 hs lên bảng làm Tính HS làm vở hs lên làm bảng 11 + 2 + 3 = 17 – 5 – 1 = 12 + 3 + 4 = 17 – 1 – 5 = HS trả lời HS chú ý lắng nghe PPCT: 21 THỦ CÔNG ÔN TẬP CHỦ ĐỀ “GẤP HÌNH” I.Mục tiêu: - Củng cố được kiến thức kĩ năng gấp giấy. - Gấp được ít nhất 1 hình gấp đơn giản. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Với HS khéo tay: Gấp được ít nhất 2 hình gấp đơn giản.các nếp gấp thẳng phẳng. Có thể gấp được thêm những hình gấp mới có tính sáng tạo. II. Phương tiện: -GV: -HS: giấy màu, giấy vở, vở thủ công. III.Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định : hát 2. KTBC - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS - Nhận xét. 3. Các hoạt động dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Gấp một sản phẩm tự chọn. Giáo viên hướng dẫn sản phẩm học sinh ưa thích để trình bày. -Gv cho hs chọn sản phẩm mình thích tự làm và trang trí thêm. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng,khó khăn để hòan thành sản phẩm. * Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm. Giáo viên đánh giá theo 2 mức : hoàn thành và chưa hoàn thành. 4. Củng cố – Dặn dò : - Giáo viên nhận xét về thái độ học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. - Dặn tiết sau mang 1, 2 tờ giấy, vở nháp, kéo, bút chì, thước để học. Học sinh tự làm. Học sinh trình bày chỉnh sửa sản phẩm của mình cho đẹp. Học sinh dán sản phẩm vào vở. Hs chú ý lắng nghe Hs chuẩn bị cho bài sau *********************************************************** Thứ năm ngày 24 tháng 01 năm 2013 PPCT: 84 TOÁN BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN I.MỤC TIÊU: -Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm). Điền đúng số,đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ. - BT3 YC nêu tiếp câu hỏi bằng lời để có bài toán. BT4 YC nhìn hình vẽ, nêu số thích hợp và câu hỏi bằng lời để có bài toán - HS làm 4 bài toán trong bài học - HS khuyết tật làm bài tập 1 II. PHƯƠNG TIỆN: GV: SGK. HS: sách giáo khoa, bảng con, vở. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con 17 – 1 – 3 = 17 – 3 – 1 = - GV nhận xét ghi điểm. 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG 1: Thực hành làm bài 1,2 +Mục tiêu: Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm). Điền đúng số đúng câu hỏi theo hình vẽ. Bài 1 :Có ... bạn , có thêm ... bạn đang tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? GV yêu cầu hs nêu nhiệm vụ cần thiết GV yêu cầu hs quan sát tranh rồi viết (nêu) số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán GV gọi hs đọc bài toán GV hỏi : Bài toán đã cho biết gì ? Em hãy nêu câu hỏi của bài toán ? Theo câu hỏi này ta phải làm gì ? Bài 2 : Có ..5.. con thỏ , có thêm ..4.. con thỏ đang chạy tới . Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ ? GV h/d tương tự bài 1 HOẠT ĐỘNG 2: Làm bài tập 3,4 MT: HS nhìn hình vẽ, nêu số thích hợp và câu hỏi bằng lời để có bài toán Bài 3 : Có 1 gà mẹ và 7 gà con . Hỏi ... GV yêu cầu hs nêu nhiệm vụ của bài GV yêu cầu hs đọc bài toán Bài toán còn thiếu gì GV yêu cầu hs tự nêu bài toán Nhận xét ghi điểm * GV lưu ý hs : trong câu hỏi đều phải có : -Từ “ hỏi” ở đầu câu -Trong câu hỏi của bài toán nên có từ “tất cả” -Viết dấu hỏi ở cuối câu Bài 4 : Có ..4.. con chim đậu trên cành , có thêm ..2.. con chim bay đến . Hỏi GV gọi nêu yêu cầu của bài GV yêu câu hs tự nêu các số và câu hỏi để có bài toán Nhận xét, tuyên dương Cuối bài 4 , GV tập hợp lại cho hs nhận xét , chẳng hạn : Bài toán thường có những gì ? 4. Củng cố, dặn dò: Về xem lại các bài tập đã làm, CBBS Nhận xét tiết học - 1 HS nhắc lại Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán HS quan sát và tực hiện theo yêu cầu của GV 1 hs lên bảng điền số 3 HS đọc . Có 1 bạn , có thêm 3 bạn Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn Tìm xem có tất cả bao nhiêu bạn Hs làm miệng BT3 nêu tiếp câu hỏi bằng lời để có bài toán. Đọc : 2 hs Thiếu câu hỏi (Hỏi có tất cả mấy con gà ? Hỏi cả gà mẹ và gà con có tất cả bao nhiêu con ?...) HS theo dõi Hs làm theo nhóm ( 5 nhóm ) BT4: nhìn hình vẽ, nêu số thích hợp và câu hỏi bằng lời để có bài toán 2 -3 HS nêu bài toán Các số ( dữ liệu ) Có câu hỏi Bài toán có lời văn HS theo dõi PPCT: 21 MĨ THUẬT VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH I.MỤC TIU: - Biết thêm về cách vẽ màu. Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi - HS khá, giỏi: Tô màu mạnh dạn, tạo vẻ đẹp riêng GDBVMT: GD HS yêu quý cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan, phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Học sinh: Vở tập vẽ 1 Bút chì, chì màu, sáp màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra đồ dùng của HS Nhận xét, tuyên dương Dạy- học bài mới: a. Giới thiệu tranh ảnh: _Cho HS xem một số tranh, ảnh phong cảnh và gợi ý để HS nhận biết: +Đây là cảnh gì? +Phong cảnh có những hình ảnh nào? +Màu sắc chính trong phong cảnh là gì? _GV tóm tắt: Nước ta có nhiều cảnh đẹp như cảnh biển, cảnh phố phường, cảnh đồng quê, đồi núi b.Hướng dẫn HS cách vẽ màu: _GV giới thiệu hình vẽ _GV gợi ý cách vẽ: +Vẽ màu theo ý thích +Chọn màu khác nhau để vẽ vào các hình +Nên vẽ màu có chỗ đậm, chỗ nhạt c.Thực hành: _GV có thể phóng to hình 3, bài 21 để HS vẽ theo nhóm _GV quan sát và gợi ý HS tìm màu và vẽ màu +Dựa vào màu HS đã vẽ, gợi ý để các em tìm màu cho hình bên cạnh +Vẽ màu toàn bộ các hình ở bức tranh 4. Nhận xét, đánh giá: _Hướng dẫn HS nhận xét: +Màu sắc phong phú +Cách vẽ màu thay đổi: có thưa, có mau, có đậm, có nhạt _Cho HS tìm một số bài vẽ màu đẹp theo ý mình 5.Dặn dò: _Dặn HS về nhà: Quan sát các vật nuôi trong nhà (trâu, bò, gà, lợn (heo), chó, mèo, ) về hình dáng, các bộ phận và màu sắc HS hát _Quan sát và trả lời +Cảnh phố, cảnh biển _ HS quan sát nhận xét +Dãy núi +Ngôi nhà sàn +Cây +Hai người đang đi HS nêu HS lắng nghe HS lắng nghe Thực hành vẽ vào vở _HS tự chọn màu và vẽ vào hình có sẵn - HS nhận xét - Hs lắng nghe về thực hiện ************************************************ Thứ sáu ngày 25 tháng 01 năm 2013 PPCT: 21 THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU. - Biết cách thực hiện ba động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác vặn mình của bài thể dục phát triển chung - Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo từng tổ II. ĐỊA ĐIỂM _ PHƯƠNG TIỆN . Sân tập sạch sẽ đảm bảo cho tập luyện. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP _ TỔ CHỨC A.PHẦN MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp :Ổn định lớp kiểm tra sĩ số trang phục kiến tập. 2. Phổ biến nội dung và yêu cầu. _ Giáo viên phổ biến ngắn gọn nội dung yêu cầu. B.PHẦN CƠ BẢN 1.Khởi động _ Kđc; xoay các khớp. _ Kđcm: trò chơi vận động do G/v chọn. 2. Kiểm tra bài cũ _ Kiểm tra động tác vươn thở, tay, chân. 3. Học bài mới * Hoạt động 1. - Ôn động tác Vươn thở ,Tay, Chân của bài thể dục phát triển chung. => Giáo viên làm mẫu lại, điều khiển học sinh tập luyện. * Hoạt động 2 - Học động tác Vặn mình của bài thể dục. => Giáo viên làm mẫu và phân tích KTĐT hướng dẫn cho học sinh tập luyện.( Chia nhóm học sinh tự tập luyện ). * Hoạt động 3 - Trò chơi ** Nhảy ô tiếp sức ** - Giáo viên phổ biến cách chơi, luật chơi, thưởng phạt ,tổ chức trò chơi. C. PHẦN KẾT THÚC . 1. Thả lỏng _ củng cố _ Giao viên cùng học sinh hệ thống lại bài và cùng học sinh thả lỏng cơ thể. 2.Nhận xét _ dặn dò _ Giáo viên đánh giá tiết học , giao bài tập về nhà. _ Xuống Lớp. ĐH * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Δ * * * * * ĐH * * * * * * * * * * * * * * * * * * ¼ ĐH: * * * * * * * * * * * * ĐH * * * * * * * * * * * * * * * * * * ¼ PPCT: 21 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ÔN TẬP: XÃ HỘI I. Mục tiêu: - Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống. - HS khá – giỏi: Kể về một trong ba chủ đề Gia đình, lớp học, quê hương. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bi cũ: - Gia đình em sống ở đâu ? Có mấy người ? Kể về công việc của mỗi người trong gia đình em. - Nhận xét. 3. Bi mới: a) Giới thiệu bài : ôn tập - Xã hội. b) Hoạt động chính: *Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”. MT: Củng cố hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội. +GV gọi lần lượt từng học sinh lên “hái hoa” và đọc to câu hỏi trước lớp. +GV tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi theo nhóm 2 em. +GV chọn một số em lên trình bày trước lớp. +Ai trả lời đúng rõ ràng , lưu loát sẽ được cả lớp vỗ tay, khen thưởng. Câu hỏi: +Kể về các thành viên trong gia đình em. +Nói về những người em yêu quý. +Kể về ngôi nhà của em. +Kể về những việc em đã làm để giúp bố mẹ. +Kể về cô giáo (thầy giáo) của em. +Kể về một người bạn của em. +Kể những gì em nhìn thấy trên đường đến trường +Kể về một nơi công cộng và nói về các hoạt động ở đó. +Kể về một ngày của em. Hoạt động 2: GV hệ thống nội dung kiến thức đã học về xã hội. Đánh giá kết quả trò chơi Nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Tuyên dương tổ nhóm hoạt động tích cực. Dặn HS chuẩn bị bài: Cây rau. HS hát HS tự kể. Lớp lắng nghe - nhận xt. HS nhắc lại tên bài. Cả lớp tham gia trò chơi. HS lên hái hoa, đọc to nội dung câu hỏi trên bông hoa. Từng nhóm thảo luận. Lần lượt từng em lên trả lời. Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Nghe - ghi nhớ. HS lắng nghe PPCT: 21 SINH HOẠT LỚP SINH HOẠT CUỐI TUẦN I .Nhận định: Đã học ppct tuần 21 Vẫn còn một số HS nghỉ học Có học bài và chuẩn bị bài khi đến lớp Vệ sinh lớp tương đối sạch sẽ, chăm sóc cây xanh tốt. Duy trì nuôi heo đất, thu gom lon bia Thực hiện tốt ATGT, ATLH Tiếp tục đóng góp các khoản thu năm học II. Kế hoạch Học ppct tuần 22. Chuẩn bị bài trước khi tới lớp Duy trì chăm sóc cây xanh: tưới nước Cần thực hiện tốt nội quy trường lớp Tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường. Nuôi heo đất và thu gom lon bia, nước ngọt Thu các khoản thu theo quy định Thực hiện tốt ATGT, ATLH
Tài liệu đính kèm: