Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần dạy 27 năm 2013

TẬP ĐỌC: Hoa Ngọc Lan

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bi: Tình cảm yu mến cy hoa ngọc lan của bạn nhỏ.

* H khá giỏi gọi đúng tên các loại hoa trong ảnh (SGK).

- Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK )

 II.Đồ dùng dạy học:

GV: -Tranh minh hoạ bài đọc: Hoa Ngọc Lan

HS: - SGK

 

doc 23 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 838Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần dạy 27 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i bài tập 2 và 3 tuần trước đã làm.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:GV giới thiệu bài ghi đề bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: ngoại, rộng rai, lồ xồ, hiên, khắp vườn.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ơ, sau dấu chấm phải viết hoa.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc để viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh sốt và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ cĩ sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhĩm.
Nhận xét, tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dị:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh làm bảng.
Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dị theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khĩ hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp.
Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần ăm hoặc ăp.
Điền chữ c hoặc k
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhĩm, mỗi nhĩm đại diện 5 học sinh.
Giải 
Năm nay, Thắm đã là học sinh lớp Một. Thắm chăm học, biết tự tắm cho mình, biết sắp xếp sách vở ngăn nắp.
Hát đồng ca.
Chơi kéo co.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
TNXH: 	CON MÈO
 I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
 - Biết những lợi ích của việc nuơi mèo, cĩ ý thức chăm sĩc mèo.
 - Chỉ và nĩi được tên các bộ phận bên ngồi của con mèo trên hình vẽ hay vật thật.
-* H khá giỏi nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt: mắt tinh, tai mũi thính, răng chắc, mĩng vuốt nhọn, chhan cĩ đệm thịt đi rất êm.
 II.Đồ dùng dạy học:
	- Một số tranh ảnh về con mèo.
- Hình ảnh bài 27 SGK. Phiếu học tập  .
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.KTBC: 
Nuơi gà cĩ lợi ích gì ?
Cơ thể gà cĩ những bộ phận nào ?
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Cho cả lớp hát bài :Chú mèo lười.
Bài hát nĩi đến con vật nào?
Từ đĩ giáo viên giới thiệu và ghi bảng đề bài.
Hoạt động 1 : Quan sát và làm bài tập.
Mục đích: Học sinh biết tên các bộ phận bên ngồi của con mèo. Vẽ được con mèo.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ con mèo và phát phiếu học tập cho học sinh.
Bước 2: Học sinh quan sát và thực hiện trên phiếu học tập.
Nội dung Phiếu học tập:
1.Khoanh trịn vào chữ đặt trước các câu đúng:
Mèo sống với người.
Mèo sống ở vườn.
Mèo cĩ màu lơng trắng, nâu, đen.
Mèo cĩ bốn chân.
Mèo cĩ hai chân.
Mèo cĩ mắt rất sáng.
Ria mèo để đánh hơi.
Mèo chỉ ăn cơm với cá.
2.Đánh dấu X vào ơ trống nếu thấy câu trả lời là đúng:
Cơ thể mèo gồm:
	Đầu	Chân
	Tai	Đuơi
	Tay	Ria
	Lơng 	Mũi
Mèo cĩ ích lợi:
	Để bắt chuột.
	Để làm cảnh.
	Để trơng nhà.
	Để chơi với em bé.
3.Vẽ con mèo mà em thích.
Giáo viên chữa bài cho học sinh.
Hoạt động 2: Đi tìm kết luận:
MĐ: Củng cố những hiểu biết về con mèo cho học sinh.
Hãy nêu các bộ phận bên ngồi của con mèo?
Nuơi mèo để làm gì?
Con mèo ăn gì?
Chúng ta chăm sĩc mèo như thế nào?
Khi mèo cĩ những biểu hiện khác lạ hay khi mèo cắn ta phải làm gì?
4.Củng cố : 
Gọi học sinh nêu những hiểu biết của mình về con mèo.
Nêu các bộ phận bên ngồi của con mèo?
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dị: Học bài, xem bài mới. Luơn luơn chăm sĩc mèo, cho mèo ăn hằng ngày, khi mèo cắn phải đi tiên phịng dại.
2 học sinh trả lời câu hỏi trên.
Học sinh hát bài hát : Chú mèo lười, kết 
Con mèo.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh quan sát tranh vẽ con mèo và thực hiện hoạt động trên phiếu học tập.
Học sinh thực hiện cá nhân trên phiếu.
Gọi học sinh này nêu, học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Khoanh trước các chữ : a, c, d, f, g.
Học sinh thực hiện cá nhân trên phiếu.
Gọi học sinh này nêu, học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Cơ thể mèo gồm: đầu, tai, lơng, đuơi, chân, ria, mũi.	
Mèo cĩ lợi ích:
	Để bắt chuột.
	Để làm cảnh.
Học sinh vẽ con mèo theo ý thích.
Các bộ phận bên ngồi của gà gồm cĩ: đầu, tai, lơng, đuơi, chân, ria, mũi.	
Để bắt chuột.
Để làm cảnh.
Cơm, cá và các thức ăn khác.
Chăm sĩc cẩn thận, cho ăn đầy đủ để mèo chống lớn.
Nhốt lại, đi tiêm phịng dại tại cơ sở y tế.
Học sinh tự nêu, học sinh khác bổ sung và hồn chỉnh.
Học sinh xung phong nêu.
Thực hành ở nhà.
Thứ Tư, ngày 20 tháng 03 năm 2013
TẬP ĐỌC: 	Ai dậy sớm 
 I.Mục tiêu:
Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Dậy sớm, ra vườn lên đồi, đất trời, chờ đĩn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở mỗi cuối dịng thơ, khổ thơ.
Hiểu nội dung bài: Ai dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của đất trời.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ) 
Học thuộc lịng ít nhât 1 khổ thơ. *H khá giỏi HTL bài thơ.
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : 
Gọi 2 học sinh đọc bài Hoa ngọc lan và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong bài.
Gọi 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: xanh thẫm, lấp lĩ, trắng ngần, ngan ngát.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng.
	Hơm nay chúng ta học bài thơ: Ai dậy sớm. Bài thơ này sẽ cho các em biết người nào dậy sớm sẽ được hưởng những niềm hạnh phúc như thế nào.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng nhẹ nhàng vui tươi). Tĩm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khĩ:
Cho học sinh thảo luận nhĩm để tìm từ khĩ đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhĩm đã nêu.
Dậy sớm: (d ¹ gi), ra vườn: (ươn ¹ ương)
Ngát hương: (at ¹ ac), lên đồi: (l ¹ n)
Đất trời: (tr ¹ ch)
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là vừng đơng? Đất trời?
Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất. Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp.
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Thi đọc cả bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ơn vần ươn, ương:
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài cĩ vần ươn, ương ?
Bài tập 2:Nĩi câu chứa tiếng cĩ mang vần ươn, ương.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Khi dậy sớm điều gì chờ đĩn em?
Ở ngồi vườn?
Trên cánh đồng?
Trên đồi?
Nhận xét học sinh trả lời.
GV đọc lại bài thơ và gọi 2 HS đọc lại.
Rèn học thuộc lịng bài thơ:
Giáo viên cho học sinh đọc thuộc từng câu và xố bảng dần đến khi học sinh thuộc bài thơ.
Luyện nĩi: Chủ đề: Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng.
Gọi 2 HS khá hỏi và đáp câu mẫu bài.
GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để HS nêu các việc làm buổi sáng. Yêu cầu HS kể các việc làm khác trong tranh minh hoạ.
5.Củng cố:Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dị: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh viết bảng con và bảng lớp
HS nhắc lại.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhĩm rút từ ngữ khĩ đọc, đại diện nhĩm nêu, các nhĩm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Vừng đơng: Mặt trời mới mọc.
Đất trời: Mặt đâùt và bầu trời.
Học sinh nhắc lại.
Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.
Đọc nối tiếp 2 em.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ.
2 em, lớp đồng thanh.
Vườn, hương.
Đọc câu mẫu trong bài (Cánh diều bay lượn. Vườn hoa ngát hương thơm).
Đại diện 2 nhĩm thi tìm câu cĩ tiếng mang vần ươn, ương.
2 em.
Hoa ngát hương chờ đĩn em.
Vừng đơng đang chờ đĩn em.
Cả đất trời đang chờ đĩn em.
HS rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
HS luyện nĩi theo gợi ý của giáo viên:
Buổi sáng bạn thường dậy lúc mấy giờ?
Dậy lúc 5 giờ.
Bạn cĩ hay tập thể dục buổi sáng hay khơng? Cĩ.
Bạn thường ăn sáng những mĩn gì? Bún bị,Mì, Xơi,  
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Tập dậy sớm, tập thể dục, học bài và chuẩn bị bài đi học đúng giờ. 
TOÁN: 	BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100
 I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Nhận biết được số 100 là số liên sau của 99 ; đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100 ; biết một số đặc điểm các số trong bảng.
- Bài tập 1, 2, 3
- Rèn luyện tính tích cực tự giác khi học tốn.
 II.Đồ dùng dạy học:
GV: - Bảng các số từ 1 đến 100
HS: - Phiếu BT các số từ 1 đến 100.
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi học sinh đọc và viết các số từ 1 đến 99 bằng cách: Giáo viên đọc cho học sinh viết số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc khơng theo thứ tự.
Nhận xét KTBC cũ học sinh.
2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi đề.
*Giới thiệu bước đầu về số 100
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 để tìm số liền sau của 97, 98, 99.
Giới thiệu số liền sau 99 là 100
Hướng dẫn học sinh đọc và viết số 100.
Giới thiệu số 100 khơng phải là số cĩ 2 chữ số mà là số cĩ 3 chữ số.
Số 100 là số liền sau số 99 nên số 100 bằng 99 thêm 1.
Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập số 2 để học sinh cĩ khái quát các số đến 100.
Gọi học sinh đọc lại bảng các số trong phạm vi 100.
Hướng dẫn học sinh tìm số liền trước của một số bằng cách bớt 1 ở số đĩ để được số liền trước số đĩ.
Giới thiệu một vài đặc điểm của bảng các số đến 100
Cho học sinh làm bài tập số 3 vào VBT và gọi chữa bài trên bảng. Giáo viên hỏi thêm để khắc sâu cho học sinh về đặc điểm các số đến 100. Gọi đọc các số trong bảng theo cột để học sinh nhớ đặc điểm.
4.Củng cố, dặn dị:
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dị: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh viết vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên đọc.
Học sinh đọc các số do giáo viên viết trên bảng lớp (các số từ 1 đến 99)
Học sinh nhắc lại.
Số liền sau của 97 là 98
Số liền sau của 98 là 99
Số liền sau của 99 là 100
Đọc: 100 đọc là một trăm
Học sinh nhắc lại.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
45
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
Học sinh thực hành:
Các số cĩ 1 chữ số là: 1, 2, .9
Các số trịn chục là: 10, 20, 30,. ..90
Số bé nhất cĩ hai chữ số là: 10
Số lớn nhất cĩ hai chữ số là: 99
Các số cĩ hai chữ số giống nhau là:11, 22, 33, .99
Học sinh đọc lại bảng các số bài tập 2 và ghi nhớ đặc điểm các số đến 100.
Đọc lại các số từ 1 đến 100.
Số liền sau 99 là. (100)
TẬP VIẾT: 	TÔ CHỮ HOA E, Ê, G
I. Mục tiêu:
- Tơ được các chữ hoa: E, Ê, G
- Viết đúng các vần: ăm, ắp, ươn,ương, các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương. Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2. ( Mỗi từ ngữ được viết ít nhất 1 lần ) 
- Rèn luyện ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
- Chữ hoa: E, Ê, G đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
- Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ)
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. 
Gọi 2 em lên bảng viết các từ trong nội dung bài viết tiết trước.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi đề bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tơ chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc.
Hướng dẫn tơ chữ hoa:
 E, Ê, G 
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đĩ nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nĩi vừa tơ chữ trong khung chữ.
Cho học sinh so sánh cách viết chữ E và Ê, cĩ gì giống và khác nhau.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết).
ăm, ăp, ươn, ương, chăm học,
khắp vườn, vườn hoa, ngát hương .
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào vở tập viếtcác chữ E,Ê,G
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hồn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố :Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tơ chữ E, Ê
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dị: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
2 học sinh viết trên bảng các từ: gánh đỡ, sạch sẽ.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa E, Ê trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tơ trên khung chữ mẫu.
Chữ Ê viết như chữ E cĩ thêm nét mũ.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tơ chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
Thứ Năm, ngày 21 tháng 03 năm 2013
TOÁN: 	LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Viết được số cĩ 2 chữ số, viết được số liền trước, liền sau của 1 số ; so sánh các số, thứ tự số.Giải tốn cĩ lời văn
- Bài tập 1, 2, 3
- Phát triển năng lực tư duy cho HS khi học tốn.
 II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi học sinh đọc và viết các số từ 1 đến 100 Hỏi: 
Số bé nhất cĩ hai chữ số là ?
Số lớn nhất cĩ hai chữ số là ?
Số liền sau số 99 là ?
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi đề.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên đọc cho học sinh viết các số vào bảng con theo yêu cầu bài tập 1, cho học sinh đọc lại các số vừa viết được.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của một số rồi làm bài tập vào VBT
và đọc kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh tự làm vào VBT.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho HS quan sát các điểm để nối thành 2 hình vuơng (lưu ý HS 2 cạnh hình vuơng nhỏ nằm trên 2 cạnh hình vuơng lớn).
4.Củng cố, dặn dị:Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dị: Làm lại các bài tập, CB tiết sau.
Học sinh đọc, mỗi em khoảng 10 số, lần lượt theo thứ tự đến số 100.
Số bé nhất cĩ hai chữ số là 10
Số lớn nhất cĩ hai chữ số là 99
Số liền sau số 99 là 100
Học sinh nhắc lại.
Học sinh viết theo giáo viên đọc:
Ba mươi ba (33); chín mươi (90); chín mươi chín (99);  . Học sinh đọc lại các số vừa viết được.
Học sinh nêu cách tìm số liền trước; số liền sau một số:
Tìm số liền trước: Ta bớt 1 ở số đã cho.
Tìm số liền sau: thêm 1 vào số đã cho.
Số liền trước 62 là 61; vì 62 bớt 1 là 61.
Số liền sau của 20 là 21; vì 20 thêm 1 là 21.
Phần cịn lại học sinh tự làm.
Học sinh làm vào VBT:
50,51,52,..60
85,86,87,100
Đọc lại các số từ 1 đến 100.
CHÍNH TẢ: 	Câu đố
 I.Mục tiêu:	
 - N hìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài: “Câu đố về con ong” 16 chữ trong khoảng 
8 – 10 phút.
 - Điền đúng chữ ch, tr, v, điền đúng hoặc gi vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 ( sgk ) 
 - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
 II.Đồ dùng dạy học: 
 GV: -Bảng phụ viết sẵn bài chính tả và nội dung bài tập, bảng nam châm.
 HS: -Học sinh cĩ Vở Tiếng việt .
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Kiểm tra vở chép bài Nhà bà ngoại.
Gọi học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: năm nay, khắp vườn.
Nhận xét chung KTBC.
2.Bài mới:
GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học và ghi đề bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh đọc bài viết trên bảng phụ.
Cả lớp giải câu đố (cho các em xem tranh minh hoạ để giải câu đố). Câu đố nĩi đến con ong.
Cho học sinh đọc thầm và tìm tiếng hay viết sai viết vào bảng con (theo nhĩm).
Giáo viên nhận xét chung về việc tìm tiếng khĩ và viết bảng con của học sinh.
Thực hành chép bài chính tả.
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của dịng thơ thụt vào 3 hoặc 4 ơ, xuống hàng khi viết hết một dịng thơ. Những tiếng đầu dịng thơ phải viết hoa. Đặt dấu chấm hỏi kết thúc câu đố.
Giáo viên cho học sinh nhìn bảng từ hoặc SGK để chép lại bài.
Đọc thong thả và chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh sốt lỗi bài viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả để học sinh sốt và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt .
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ cĩ sẵn 2 bài tập giống nhau của bài tập câu a (điền chữ tr hoặc ch).
Tổ chức cho các nhĩm thi đua làm các bài tập.
Nhận xét, tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dị:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại bài tập câu a và làm thêm bài tập câu b (điền chữ v, d hay gi).	
Học sinh để lên bàn: vở tập chép bài: Nhà bà ngoại để giáo viên kiểm tra.
2 em lên bảng viết, học sinh ở lớp viết bảng con các tiếng do giáo viên đọc.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc bài câu đố trên bảng phụ, học sinh khác dị theo bài bạn đọc trong SGK.
Học sinh viết vào bảng con các tiếng, Chẳng hạn: chăm chỉ, suốt ngày, khắp, vườn cây.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh tiến hành viết vào tập vở bài chính tả: câu đố.
Con gì bé tí
Chăm chỉ suốt ngày
Bay khắp vườn cây
Tìm hoa gây mật ?
Học sinh sốt lại lỗi bài viết của mình.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Chấm bài tổ 1 và 2.
Điền chữ tr hay ch
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhĩm, mỗi nhĩm đại diện 2 học sinh.
Giải 
Thi chạy, tranh bĩng.
Đọc lại các từ đã điền 3 đến 5 em.
Tuyên dương các bạn cĩ điểm cao.
Thực hành bài tập ở nhà.
THỦ CÔNG: 	CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG (TIẾT 2) 
 I.Mục tiêu:	- Giúp HS biết kẻ, cắt và dán được hình vuơng.
	 - Cắt dán được hình vuơng theo 2 cách.
 - Luyện đơi tay khéo léo cho H.
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Chuẩn bị tờ giấy màu hình vuơng dán trên nền tờ giấy trắng cĩ kẻ ơ.
-1 tờ giấy kẻ cĩ kích thước lớn.
	-Học sinh: Giấy màu cĩ kẻ ơ, bút chì, vở thủ cơng, hồ dán  .
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
Giáo viên nhắc lại 2 cách cắt hình vuơng để học sinh nhớ lại khi thực hiện.
Gọi học sinh nhắc lại 2 cách cắt hình vuơng cĩ cạnh 7 ơ đã học trong tiết trước.
Học sinh thực hành kẻ, cắt và dán hình vuơng cĩ cạnh 7 ơ vào vở thủ cơng.
Giáo viên theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu kém giúp các em hồn thành sản phẩm ngay tại lớp.
4.Củng cố: Thu bài chấm 1 số em.
5.Nhận xét, dặn dị:
Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng..
Chuẩn bị bài học sau: Mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu cĩ kẻ ơ li, hồ dán
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nhắc lại cách cắt và dán hình vuơng cĩ cạnh 7 ơ.
Học sinh cắt và dán hình vuơng cạnh 7 ơ.
Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình vuơng.
Chuẩn bị tiết sau.
KỂ CHUYỆN: 	TRÍ KHÔN 
 I.Mục tiêu : 
- Học sinh kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu được nội dung của câu chuyện: Trí khơn, sự thơng minh của con người, khiến con người làm chủ được muơn lồi.
 - Rèn kĩ năng đọc cho học sinh
 II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
-Mặt nạ Trâu, Hổ, một chiếc khăn để học sinh quấn mỏ rìu khi đĩng vai bác nơng dân. Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : GV yêu cầu hs học mở SGK trang 63 bài kể chuyện “Cơ bé trùm khăn đỏ”, xem lại tranh. Sau đĩ mời 4 HS nối nhau để kể lại 4 đoạn câu chuyện.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi đề.
Œ	Con người hơn lồi vật, trở thành chúa tể của muơn lồi vì cĩ trí khơn. Trí khơn của con người để ở đâu? Cĩ một con Hổ ngốc nghếch đã tị mị gặng hỏi một bác nơng dân điều đĩ và muốn bác cho xem trí khơn của bác. Các em hãy nghe cơ kể chuyện để biết bác nơng dân đã hành động như thế nào để trả lời câu hỏi đĩ thoả mãn trí tị mị của Hổ.
	Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm:
Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.
Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện.
Lưu ý: Cần thể hiện: Chuyển lời kể linh hoạt từ lời người kể sang lời Hổ, lời Trâu, lời của bác nơng dân cụ thể:
Lời người dẫn chuyện: Vào chuyện kể với giọng chậm rãi, nhanh hơn, hồi hộp khi kể về cuộc trị chuyện giữa Hổ và bác nơng dân, hào hứng ở đoạn kết truyện: Hổ đã hiểu thế nào là trí khơn.
Lời Hổ: Tị mị, háo hức.
Lời Trâu: An phận, thật thà.
Lời bác nơng dân: điềm tỉnh, khơn ngoan.
Biết ngừng lại ở những chi tiết quan trọng để tạo sự mong đợi hồi hộp.
Ž	Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 TUAN 27 20122013 CHUAN KTKN.doc