TUẦN 25
Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
Tập đọc:
Trường em
I.Mục tiêu Học sinh:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.
- Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
- HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi-đáp theo mẫu về trường, lớp của mình.
- Rèn HS đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.
- GDHS thích học môn Tập đọc.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng nam châm
- Bộ ghép vần của GV và học sinh.
30 cái bát Nhắc lại tên bài học. ----------------------------------------------------- Tập viết: Tô các chữ hoa A, Ă, Â, B I.Mục tiêu Giúp HS - Tô được các chữ hoa A, Ă, Â, B. - Viết đúng các vần: ai, ay, au, ao; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2 (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). - HS khá gỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập 2. - Rèn HS nắn nót viết chữ đẹp. - GDHS thích học môn Tập viết. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn. - Các chữ hoa: A, Ă, Â, B đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) - Các vần: ai, ay, au, ao; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau (đặt trong khung chữ) III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Giáo viên nêu những yêu cầu cần có đối với học sinh để học tốt các tiết tập viết trong chương trình tập viết lớp 1 tập 2: tập viết chữ thường, cỡ vừa và nhỏ, cần có bảng con, phấn, khăn lau . Cần cẩn thận, chính xác, kiên nhẫn trong khi viết. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc. Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ. Chữ Ă và chữ  chỉ khác chữ A ở hai dấu phụ đặt trên đỉnh. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết). 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ A. Ă. Â. B Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Liên hệ: Các em về nhà viết thêm một chữ 3 dòng. 6. Dặn dò: Viết bài ở nhà phần C, D, Đ, xem bài mới. 7. Nhận xét : Tuyên dương Ý, Na, Chương, Vân, Ngân viết chữ đẹp. Học sinh mang những dụng cụ cần cho học môn tập viết để trên bàn để giáo viên kiểm tra. Học sinh lắng nghe yêu cầu của giáo viên về học môn tập viết tập 2 Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. Học sinh quan sát chữ A hoa trên bảng phụ và trong vở tập viết. Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu. Học sinh nhận xét khác nhau giữa A, Ă,  và B. Viết bảng con. Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Viết bảng con. Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. -------------------------------------------------- Chính tả (tập chép) Trường em I.Mục tiêu Giúp HS: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “Trường học là... anh em”: 26 chữ trong khoảng 15 phút. - Điền đúng vần ai, ay; chữ c, k vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2,3 (SGK) - Rèn HS đọc Điền đúng vần ai, ay; chữ c,k. - GDHS thích học môn Chính tả. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng nam châm. - Học sinh cần có VBT. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Nhận xét chung về sự chuẩn bị của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học: HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn 26 chữ trong bài Trường em. -Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút. Ghi tựa bài. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ) Giáo viên chỉ thước cho các em đọc các chữ các em thường viết sai. Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh. Thực hành bài viết (chép chính tả). Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, sau dấu chấm phải viết hoa. Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết. Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố: Hôm nay chúng ta học chính tả bài gì? 5.Liên hệ: Về nhà luyện bài trường em đúng luật chính tả. 6.Dặn dò:Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. 7. Nhận xét : Tuyên dương Ý, Na, Ngân viết chữ đúng đẹp. Học sinh để lên bàn: vở tập chép (vở trắng), vở bài tập, bút chì, bút mực, thước kẻ để giáo viên kiểm tra. Học sinh lắng nghe. Học sinh nhắc lại. 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Học sinh đọc các tiếng: trường, ngôi, hai, giáo, hiền, nhiều, thiết Học sinh viết vào bảng con các tiếng trên. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền vần ai hoặc ay. Điền chữ c hoặc k Học sinh làm VBT. Các en thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh. Giải Gà mái, máy cày Cá vàng, thước kẻ, lá cọ HSnhắc lại đề bài. ---------------------------------------------------------- Âm nhạc Học Hát Bài: QUẢ (tiếp theo) (Nhạc Và Lời: Xanh Xanh) I. Yêu cầu: - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. Tập biểu diễn bài hát. II. Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài Quả (lời 3). - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,). - Tranh minh hoạ các quả trong bài hát: quả khế, quả trứng, quả bóng). III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: GV cho ôn hát lại lời 1 và lời 2 bài Quả. GV bắt nhịp đệm cho HS hát. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Dạy bài hát Quả (lời 3). - GV hát mẫu lời 3 cho HS nghe GV vừa đệm đàn vừa hát. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát (như đã hướng dẫn lời 1, 2). - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc HS biết lấy hơi giữa câu hát. - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát. - Cho HS ôn lại lời 1, 2, 3. GV kết hợp dùng tranh minh hoạ để HS nhận biết tên và hình dáng của các quả trong bài hát. Ví dụ: GV chỉ vào quả nào trong hình, HS sẽ hát về quả đó. *Hoạt động 2: Hát kết hợp với với vận động phụ hoạ. - Cho HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca (đã hướng dẫn ở tiết trước). - GV hướng dẫn HS đứng hát và nhún chân nhịp nhàng (bên trái, bên phải) theo nhịp. - GV cho HS hát đối đáp cả 3 lời ca - Mời HS lên biểu diễn trước lớp. - GV nhận xét. * Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát, trong bài hát nhắc tên những quả gì. - Nhận xét chung Dặn HS về ôn bài hát vừa tập. - HS nghe GV hát mẫu. - Tập đọc lời ca 3 theo hướng dẫn của GV. - Tập hát từng câu. Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn của GV. - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy, nhóm + Hát cá nhân - HS hát ôn cả bài (3 lời ca), kết hợp xem tranh để nhận biết hình dáng các quả trong bài hát và hát đúng tên quả mà GV yêu cầu. - Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm sử dụng các nhạc cụ gõ - HS hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo nhịp. - HS hát đối đáp theo hướng dẫn. - HS lên biểu diễn (cá nhân, từng nhóm). - HS trả lời. - Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò và ghi nhớ. ------------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 29 tháng 2 năm 2012 Tập đọc: Tặng cháu I.Mục tiêu Học sinh: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non. - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) - Học thuộc lòng bài thơ. - HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au. - Rèn HS đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non. - GDHS thích học môn Tập đọc. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi. Trong bài trường học được gọi là gì? Vì sao nói: “Trường học là ngôi nhà thứ hai của em” ? GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu về Bác Hồ và rút tựa bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Vở: (vở ( vỡ) Gọi là: (là: l ( n) Nước non: (n ( l) Giảng từ: Nước non: Đất nước, non sông Việt Nam. Luyện đọc câu: Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu. Luyện đọc tựa bài: Tặng cháu. Câu 1: Dòng thơ 1 Câu 2: Dòng thơ 2 Câu 3: Dòng thơ 3 Câu 4: Dòng thơ 4 Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy. Luyện đọc đoạn: Cho học sinh đọc liền 2 câu thơ. Thi đọc đoạn và cả bài thơ. Đọc cả bài. Luyện tập: Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần au ? Giáo viên nhận xét. Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au ? Giáo viên nêu tranh bài tập 3: Nói câu chứa tiếng có mang vần ao, au. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Hỏi bài mới học. Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi: Bác Hồ tặng vở cho ai? Bác mong các cháu điều gì? Nhận xét học sinh trả lời. Rèn học thuộc lòng bài thơ: Giáo viên cho học sinh đọc thuộc từng câu và xoá bảng dần đến khi học sinh thuộc bài thơ. Tổ chức cho các em tìm bài bát và thi hát bài hát về Bác Hồ. 5. Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6. Liên hệ: Các em phải cố gắng học tập cho thật giỏi 7. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. 8. Nhận xét : Tuyên dương Ý, Na, Thành, Diệp, Tuân phát biểu xây dựng bài tốt. Học sinh nêu tên bài trước. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ trên bảng, cùng giáo viên giải nghĩa từ. Học sinh nhắc lại. Có 4 câu. 2 em đọc. 3 em đọc 2 em đọc. 3 em đọc 2 em đọc. Mỗi dãy : 4 em đọc. Mỗi đoạn đọc 2 em. Đọc nối tiếp 2 em. 2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ. 2 em, lớp đồng thanh. Cháu, sau. Đọc mẫu từ trong bài. Đại diện 2 nhóm thi tìm tiếng có mang vần ao, au 2 em. Tặng cháu. 2 em. Cho các cháu thiếu nhi. Ra công mà học tập, mai sau giúp nước non nhà. Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh hát bài: Em yêu Bác Hồ, Ai yêu Bác Hồ Chí Minh. Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. -------------------------------------------------------------- Toán: Điểm ở trong , điểm ở ngoài một hình I.Mục tiêu Giúp học sinh: - Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc một điểm ở ngoài một hình; biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng. - Rèn HS tính toán chính xác. - GDHS thích học môn toán . II.Đồ dùng dạy học: Mô hình như SGK. Bộ đồ dùng toán 1 III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài học. Gọi học sinh làm bài tập trên bảng bài 2, 5. Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình: Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình vuông: Giáo viên vẽ hình vuông và các điểm A, N như sau. Giáo viên chỉ vào Giáo viên chỉ vào điểm A và nói: Điểm A nằm trong hình vuông. Giáo viên chỉ vào điểm N và nói: Điểm N nằm ngoài hình vuông. Gọi học sinh nhắc lại. Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn: Giáo viên vẽ hình tròn và các điểm O, P như sau. Giáo viên chỉ vào Giáo viên chỉ vào điểm O và nói: Điểm O nằm trong hình tròn. Giáo viên chỉ vào điểm P và nói: Điểm P nằm ngoài hình tròn. Gọi học sinh nhắc lại. 3.Thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Cho học sinh nêu cách làm rồi làm bài và chữa bài. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh thực hành ở bảng con. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập. Bài 4: Gọi học sinh đọc đề toán và nêu tóm tắt bài toán. Hỏi: Muốn tính Hoa có tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm thế nào? Cho học sinh tự giải và nêu kết quả. 4.Củng cố:Nhắc lại nội dung bài. 5. Liên hệ: Nhận biết được thế nào là điểm ở trong một hình, điểm nào ở ngoài một hình. 6. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. 7.Nhận xét : Tuyên dương Nam, Na,Vân,Diệp, Tuân phát biểu xây dựng bài tốt. 2 học sinh làm bài tập trên bảng. Một học sinh làm bài tập số 2, một học sinh làm bài tập số 5, cả lớp theo dõi nhận xét bạn làm. Học sinh nhắc tựa. Học sinh theo dõi và lắng nghe. Học sinh nhắc lại: Điểm A nằm trong hình vuông. Điểm N nằm ngoài hình vuông. Học sinh theo dõi và lắng nghe. Học sinh nhắc lại: Điểm O nằm trong hình tròn. Điểm P nằm ngoài hình tròn. Học sinh làm VBT và nêu kết quả. Những điểm A, B, I nằm trong hình tam giác, những điểm C, D, E nằm ngoài hình tam giác. Yêu cầu học sinh chỉ vẽ được điểm, chưa yêu cầu học sinh ghi tên điểm, nếu học sinh nào ghi tên điểm thì càng tốt. Muốn tính 20 +10 + 10 thì ta phải lấy 20 cộng 10 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 10. Thực hành VBT và nêu kết quả. 2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh nêu tóm tắt bài toán trên bảng. Tóm tắt: Hoa có : 10 nhãn vở. Mua thêm : 20 nhãn vở. Có tất cả : nhãn vỡ số nhãn vở mua thêm cộng với nhản vở Hoa có Giải Hoa có tất cả là: 10 + 20 = 30 (nhãn vở) Đáp số: 30 nhãn vở Học sinh nêu lại tên bài học. ------------------------------------------------------------ Tự nhiên và xã hội: Con cá I. Mục tiêu: - Kể tên và nêu ích lợi của cá. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hay vật thật. * Kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt và nước mặn. -Rèn HS biết kể được ích lợi của cá. -GDHS:thích học môn tự nhiên và xã hội. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh con cá chép phóng to. - Bộ đồ chơi câu cá bằng bìa, cần câu. III. Các hoạt động day học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Kể tên 1 số cây gỗ mà em biết. - Nêu ích lợi của cây gỗ. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) HD các hoạt động. *H§1: Quan s¸t con c¸. - Cho HS quan s¸t con c¸ chÐp trong tranh: +)Tªn cña con c¸ nµy lµ g×? +) ChØ tªn c¸c bé phËn cña con c¸. +) C¸ sèng ë ®©u? +) Nã b¬i b»ng bé phËn nµo? +) C¸ thë b»ng bé phËn nµo? - HS th¶o luËn nhãm - §¹i diÖn mçi nhãm tr¶ lêi 1 c©u. GVKL: C¸ cã ®Çu, m×nh, ®u«i, v©y. C¸ b¬i b»ng ®u«i, b»ng v©y vµ thë b»ng mang. *H§2: Lµm viÖc víi SGK - GV cho HS tr¶ lêi c©u hái: +) Ngêi ta dïng g× ®Ó b¾t c¸? +) Ngoµi ra em cßn biÕt c¸ch b¾t c¸ nµo kh¸c? +) KÓ tªn nh÷ng loaÞ c¸ mµ em biÕt. +) Trong nh÷ng lo¹i c¸ ®ã em thÝch ¨n lo¹i c¸ nµo? +) ¡n c¸ cã lîi Ých g×? +) ¡n c¸ cÇn chó ý g×? GVKL: Cã nhiÒu c¸ch b¾t c¸: B¾t c¸ b»ng líi hoÆc c©u. Kh«ng b¾t c¸ b»ng næ m×n. ¡n c¸ rÊt tèt cho søc kháe, gióp x¬ng ph¸t triÓn. ¡n c¸ cÇn chó ý kÎo hãc x¬ng. * H§3: Trß ch¬i “ §i c©u” - Chia HS thµnh 3 ®éi, c¸c ®éi ch¬i theo h×nh thøc nèi tiÕp. 3. Cñng cè : - Nªu Ých lîi cña c¸. 4. Liên hệ: Các em thích ăn cá không và biết lợi ích của loài cá đó. 5. DÆn dß: VÒ quan s¸t con gµ ®Ó chuÈn bÞ cho bµi sau. 6. Nhận xét: Tuyên dương Giang, Thành, Na, Diệp, Vân phát biểu xây dựng bài tốt. - Bàng, lim, xà cừ, trâm, cao su - lấy gỗ đóng cửa, bàn ghế, tủ - HS quan sát tranh - Cá chép - Đầu, mình, vây, đuôi. - Dưới nước. - Vây. - Mang. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện mỗi nhóm trả lời 1 câu. - Lưới, câu. - Hs trả lời. - Học sinh kể. - Học sinh nêu. - Ăn cá rất tốt cho sức khỏe, giúp xương phát triển Ăn cá cần chú ý xương. - Học sinh thực hiện chơi. VÒ nhµ häc bµi xem tríc bµi häc sau. ---------------------------------------------------- Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2012 Chính tả (tập chép) Tặng cháu I.Mục tiêu Giúp HS: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bốn câu thơ bài Tặng cháu trong khoảng 15 -17 phút. - Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng. - Bài tập (2) a hoặc b. - Rèn HS đọc điền đúng chữ l, n, dấu hỏi, dấu ngã . - GDHS thích học môn Chính tả. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng nam châm. - Học sinh cần có VBT. III. Các HĐDH chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên gọi một số em làm bài tập của bài chính tả trứơc. - Chấm vở học sinh viết bài chính tả. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Tặng cháu. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết. - Giáo viên treo bảng phụ. - Giáo viên viết tiếng khó. - Giáo viên kiểm tra bảng con. - Học sinh chép bài chính tả vào vở. - Giáo viên quan sát uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút. - Giáo viên đọc lại toàn bài đến từ khó giáo viên đánh vần. - Giáo viên ghi lỗi ra lề. - Giáo viên thu vở chấm bài. - Nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Bài tập 1: Điền chữ n hay l. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh: Tranh vẽ gì? Giáo viên cho học sinh làm miệng. Bài tập 2: Điền dấu hỏi hay dấu ngã. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh. Giáo viên cho làm vào vở. Giáo viên nhận xét, sửa bài. 4.Củng cố:Nhắc lại nội dung bài. 5. Liên hệ: Các em cố gắng học tập thật giỏi để làm việc có ích cho đất nước. 6. Dặn dò: Học ghi nhớ qui tắc chính tả. 7. Nhận xét: Tuyên dương các em viết đúng chính tả. Hát - Học sinh làm bảng lớp. - Chấm điểm 1 số em. - Học sinh đọc bài và tìm tiếng khó viết. - 3 – 5 Em đọc. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh sửa sai. - Học sinh chép vở. - Học sinh soát lỗi và đổi vở sửa bài. - Nụ hoa, con cò. - Học sinh làm miệng. - Học sinh làm vở. - Học sinh quan sát và làm vở. - Học sinh làm vở. Học sinh lắng nghe. -------------------------------------------------------- Kể chuyện: Rùa và Thỏ I. Mục tiêu: - Kể lại được 1 đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kiêu ngạo. - HS khá, giỏi kể được 2 - 3 đoạn của câu chuyện. II. ĐDDH: - Tranh minh hoạ câu chuyện. III. Các HĐDH chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Rùa và Thỏ. Hoạt động 1: - Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện lần 1. - Giáo viên kể lần 2 kết hợp chỉ tranh để học sinh nhớ chi tiết. - Chú ý giọng kể: Lời vào chuyện khoan thai. Lời Thỏ kiêu căng. Lời Rùa chậm rãi, khiêm tốn. Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tập kể từng đoạn theo tranh. - Giáo viên treo tranh 1. Rùa đang làm gì? Thỏ đang nói gì với Rùa? - Giáo viên gọi học sinh kể. - Tiến hành tương tự với các bức tranh 2, 3, 4. - Tranh 2: Rùa trả lời Thỏ ra sao? Thỏ đáp lại thế nào? - Tranh 3: Trong cuộc thi Rùa đã chạy thế nào? Còn Thỏ làm gì? - Tranh 4: Ai đã tới đích trước? Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại thua? Hoạt động 3: - Tổ chức cho các nhóm thi kể. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: - Giáo viên: Vì sao Thỏ thua Rùa? Câu chuyện này khuyên em điều gì? 4.Củng cố: Qua câu chuyện này em thích nhân vật nào?Vì sao các em thích nhân vật đó? 5. Liên hệ: Các em hiểu được hấp tấp vội vàng chỉ tổ hại thân mình. -Xác định giá trị (biết tôn trọng người khác) 6.Dặn dò: Chuẩn bị tieát taäp ñoïc: baøn tay mẹ. 7. Nhận xét: Tuyên dương Ý, Na, Diệp, Tuân đọc bài tốt. Haùt - Hoïc sinh laéng nghe vaø theo doõi theo tranh. - Hoïc sinh quan saùt vaø taäp keå döïa vaøo caâu hoûi. - 2 Hoïc sinh keå tranh 1. - Baïn nhaän xeùt. - Hoïc sinh quan saùt vaø taäp keå döïa vaøo caâu hoûi. - 2 Hoïc sinh keå tranh 2. - Baïn nhaän xeùt. - Hoïc sinh quan saùt vaø taäp keå döïa vaøo caâu hoûi. - 2 Hoïc sinh keå tranh 3. - Baïn nhaän xeùt. - Hoïc sinh hoùa trang. - 3 Hoïc sinh keå phaân vai: Ruøa, Thoû, ngöôøi daãn chuyeän. - Hoïc sinh nhaän xeùt baïn keå. - Khuyeân caùc con khoâng neân hoïc theo baïn Thoû chuû quan, kieâu ngaïo vaø neân hoïc taäp baïn Ruøa duø chaäm chaïp nhöng nhaãn naïi, kieân trì aét thaønh coâng. Học sinh lắng nghe. ---------------------------------------------------------- Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết cấu tạo của số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục. - Biết giải toán có một phép cộng. - Rèn HS:Tính toán chính xác - GDHS: Thích học môn toán II.Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 2- Học sinh: - đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới a- Giới thiệu bài: Luyện tập . b- Luyện tập Bài tập 1: Nêu yêu cầu bai tập - GV Hướng dẫn cách làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài tập 2: - Nêu yêu cầu bài tập - GV nhận xét, chữa bài. Bài tập 3: Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Nêu miệng. - GV nhận xét, chữa bài. Bài tập 4: - Đọc bài toán. - GV tóm tắt bài. 1A: 20 bức tranh 1B: 30 bức tranh Cả hai lớp ? bức tranh - GV nhận xét, chữa bài. 4.Củng cố:Nhắc lại nội dung bài. 5. Liên hệ: Về nhà thực hành làm các phép tính cộng, trừ các số tròn chục. 6. Dặn dò: Làm lại cá
Tài liệu đính kèm: