Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần dạy 22 năm 2011

TIẾT 1,2: TIẾNG VIỆT: BÀI: ÔN TẬP.

I. YÊU CẦU:

- Học sinh đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

- Học sinh viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Sử dụng tranh ảnh trong SGK.

 

doc 21 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần dạy 22 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặn dò.
..
Tiết 3: Luyện tiếng việt: Bài: ôn tập
 Trọng tâm: Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập trong VBT. 
 Lưu ý: 
 Bài 1: (Nối)
 -Trước khi nối yêu cầu HS đọc các tiếng ở cột bên trái, cột bên phải rồi nối 
- Sau khi HS nối xong yêu cầu các em đọc từ vừa nối.
 Bài 2: Điền vần.
 - Hướng dẫn HS quan sát tranh điền vần thích hợp vào chỗ trống
 - Sau khi HS điền xong yêu cầu các em đọc lại các tiếng vừa điền.
 Bài 3: Viết :
 - Khoảng cách và kích thước nét nối giữa các con chữ.
Tiết 4: NGLL:
 Do đội hoạt động
.
 Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011
 Tiết 1,2: Tiếng Việt: Bài: oa - oe
I. yêu cầu:
 - Học sinh đọc được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Sử dụng tranh ảnh trong SGK.
 - Sử dụng bộ chữ học vần 1.
III. Hoạt động dạy- học:
A. kiểm tra: 
- HS đọc bài trong SGK và các từ: rau diếp, tiết nối, ướp cá.
- Viết vào bảng con, mỗi tổ 1 từ trên.
B. Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài.
1. Dạy vần oa:
- Ghi bảng oa. 
- Phát âm mẫu oa; HS phỏt õm. 
- Dùng kí hiệu cho HS phân tích vần.
 - Lệnh HS mở đồ dùng chọn cài oa; HS cài vần. 
- Đánh vần mẫu o– a– oa; HS đỏnh vần. 
- Đọc mẫu oa; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
- Giới thiệu tiếng: hoạ. 
- Dùng kí hiệu phân tích tiếng hoạ; HS phân tích tiếng hoạ. 
 - Lệnh lấy âm h đặt trước vần oa, dấu nặng đặt dưới chân con chữ a để được tiếng mới; HS cài. 
 - Đánh vần mẫu: hờ- oa- hoa– nặng – hoạ; HS đánh vần (tổ, lớp, cá nhân).
- Đọc mẫu: hoạ; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
- Giới thiệu từ: hoạ sĩ; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
- Giới thiệu về hoạ sĩ.
- Chỉ trên bảng; HS đọc: oa, hoạ, hoạ sĩ. 
2. Dạy vần oe: (Quy trình như vần oa).
3. Luyện đọc từ ứng dụng:
 - Giới thiệu các từ ứng dụng.
 - HS tìm tiếng chứa vần mới, luyện đọc. 
 - HS luyện đọc các từ ứng dụng. Khi HS đọc, GV kết hợp giải nghĩa một số từ 
 để giúp HS đọc hiểu.
4. Phát triển kĩ năng đọc, vốn từ:
 - HS nêu các tiếng, từ chứa vần oa, oe. 
- GV viết lên bảng cho HS đọc:
 hoa hoè tròn xoe
 khoa học khoe sắc
 Tiết 2:
5. Luyện tập:
 a. Luyện đọc: - HS luyện đọc bài ở tiết 1.
 - GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng.
 - HS tìm tiếng chứa vần mới, luyện đọc.
 - Luyện đọc bài ở SGK.
 b. Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè.
 - HS luyện viết vào bảng con, vào vở.
 c. Luyện nói: - HS nêu chủ đề luyện nói: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
 - HS thảo luận nhóm đôi: + Nội dung bức tranh.
 + Nội dung chủ đề. 
- Gọi một số cặp lên trình bày.
- Nhận xét chốt lại ý chính.
C. Củng cố, dặn dò về nhà. 
Tiết3: Luỵện Tiếng Việt: Bài : oa - oe
I.Mục đích yêu cầu:
 - Học sinh đọc đúng bài oa - oe, viết đúng và đẹp các con chữ ghi vần oa - oe. 
II.Đồ dùng dạy- học:
 - Sử dụng bảng con, vở ô li. 
 - Sử dụng đồ dùng học vần 1.
 III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động GV
1. Luyện đọc.
- Đọc : oa- oe
- Yêu cầu HS mở đồ dùng chọn cài vần oa - oe.
- Ghi bảng oa, oe.
- Yêu cầu HS phát âm : oa, oe. 
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS .
- Y cầu Hs đọc bài trong SGK
2 . Trò chơi : Tìm tiếng , từ mới chứa vần oa, oe.
- Thi tìm từ chứa vần mới oa, oe. 
- Ghi một số từ lên bảng 
- Yêu cầu HS đọc ( kết hợp phân tích một số tiếng )
Lưu ý : khuyến khích HS đọc trơn , đối với HS yếu cho đánh vần để củng cố âm rồi yêu cầu đọc trơn để củng cố âm vần.
3 . Hướng dẫn nói câu chứa tiếng, từ vừa tìm.
- Viết lên bảng một số câu.
- Yêu cầu HS đọc câu trên bảng.
d. Hướng dẫn viết.
- Viết lên bảng : oa, oe, xoa bóp, chích chòe, khoe sắc.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con, viết vào vở ô li.
Lưu ý: Nét nối và khoảng cách các con chữ.
- Nhận xét chữa lỗi cho Hs
- Củng cố dặn dò về nhà.
 Hoạt động HS
- Mở đồ dùng chọn cài oa, oe.
- Phát âm ( cá nhân , tổ , lớp ).
- Đọc cá nhân, tổ, lớp.
- Nêu miệng.
- Đọc phân tích một số tiếng .
- Thi nói thành câu .
- Viết vào bảng con .
- Viết vào vở ô li. 
..
 Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011
 Tiết 1,2: Tiếng Việt: Bài: oai – oay
I. yêu cầu:
 - H/ sinh đọc được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Sử dụng tranh ảnh trong SGK.
 - Sử dụng bộ chữ học vần 1.
 III. Hoạt động dạy- học:
A. kiểm tra: 
- HS đọc bài trong SGK và các từ: hoà bình, chích choè, mạnh khoẻ.
- Viết vào bảng con, mỗi tổ 1 từ trên.
B. Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài.
1. Dạy vần oai:
- Ghi bảng oai. 
- Phát âm mẫu oai; HS phỏt õm. 
- Dùng kí hiệu cho HS phân tích vần. 
 - Lệnh HS mở đồ dùng chọn cài oai; HS cài vần. 
 - Đánh vần mẫu o– a– oa- i- oai; HS đỏnh vần. 
- Đọc mẫu oai; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
- Giới thiệu tiếng: thoại. 
- Dùng kí hiệu phân tích tiếng thoại; HS phân tích tiếng thoại.
 - Lệnh lấy âm th đặt trước vần oai, dấu nặng đặt dưới chân con chữ a để được tiếng mới; HS cài. 
- Đánh vần mẫu: thờ- oai- thoai– nặng – thoại; HS đánh vần (tổ, lớp, cá nhân).
- Đọc mẫu: thoại; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
- Giới thiệu từ: điện thoại; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
- Giới thiệu cái điện thoại.
- Chỉ trên bảng; HS đọc: oai, thoại, điện thoại. 
2. Dạy vần oay: (Quy trình như vần oai).
3. Luyện đọc từ ứng dụng:
 - Giới thiệu các từ ứng dụng.
 - HS tìm tiếng chứa vần mới, luyện đọc. 
 - HS luyện đọc các từ ứng dụng. Khi HS đọc, GV kết hợp giải nghĩa một số từ 
 để giúp HS đọc hiểu.
4. Phát triển kĩ năng đọc, phát triển vốn từ: 
 - HS nêu các tiếng, từ chứa vần oai, oay. 
 - GV viết lên bảng cho HS đọc:
 thoải mái xoay tròn
 bạn hoài ngoáy tai
 Tiết 2:
5. Luyện tập:
 a. Luyện đọc: - HS luyện đọc bài ở tiết 1.
 - GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng.
 - HS tìm tiếng chứa vần mới, luyện đọc.
 - Luyện đọc bài ở SGK.
 b. Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết: oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
 - HS luyện viết vào bảng con, vào vở.
 c. Luyện nói: - HS nêu chủ đề luyện nói: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
 - HS thảo luận nhóm đôi: + Nội dung bức tranh.
 + Nội dung chủ đề. 
- Gọi một số cặp lên trình bày.
- Nhận xét chốt lại ý chính.
C. Củng cố, dặn dò về nhà. 
.
 Tiết 3: Toán: Xăng- ti- mét. Đo độ dài
 I. yêu cầu: Giúp HS:
 - Biết xăng-ti-mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng-ti-mét viết tắt là cm.
 - Dùng thước có chia vạch xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng.
 II. Đồ dùng dạy – học: 
 - Sử dụng bảng con và VBT toán 1.
 - Thước có chia vạch cm.
III. Hoạt động dạy- học: 
1. Giới thiệu đơn vị đo độ dà (cm) và dụng cụ đo độ dài:
 - GV cho hs quan sát cái thước và giới thiệu: thước có vạch chia thành từng cm. dùng để đo độ dài các đoạn thẳng. Vạch đầu tiên là vạch 0; độ dài từ 0 đến 1 là 1 cm.
 - Cho HS thực hành xem trên thước.
 - Xăng-ti-mét viết tắt là: cm.
2. Giới thiệu các thao tác đo độ dài: Hướng dẫn hs đo theo 3 bước:
3. Luyện tập:
Bài 1: Viết kí hiệu của cm: HS viết vào VBT.
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ trống rồi đọc số đo.
- HS quan sát SGK, nêu miệng kết quả.
Bài 3: HS quan sát, nêu miệng vì sao đúng, vì sao sai.
Lưu ý: Khi chữa bài cho hs giải thích bằng lời.
Bài 4: HS tập đo độ dài các đoạn thẳng rồi ghi số đo vào VBT.
- Đổi vở cho nhau để kiểm tra.
4. Củng cố dặn dò về nhà.
.
Tiết 4: Luyện Toán: Luyện giải toán có lời văn 
I. yêu cầu: 
 - Giúp HS củng cố kĩ năng giải toán, trình bày bài giải (Câu lời giải, phép tính, đáp số).
Ii. Họat Động dạy- học:
Bài 1: Nhà em có 2 mèo mẹ và 7 mèo con. Hỏi nhà em có tất cả bao nhiêu con mèo?
- Cho HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì? (Bài toán cho biết nhà em có 2 mèo mẹ và 7 mèo con). 
? Bài toán hỏi gì? (Hỏi nhà em có tất cả bao nhiêu con mèo).
- HS nêu tóm tắt, GV viết bảng:
 Có : 2 mèo mẹ
 Và : 7 mèo con
 Có tất cả:  con mèo?
- HD hs dựa vào câu hỏi để viết câu lời giải.
Lưu ý: Dựa vào câu hỏi để viết câu lời giải bằng cách: Không viết chữ hỏi và không viết chữ bao nhiêu, mà bắt đầu viết sau chữ hỏi, chữ bao nhiêu thay bằng chữ “số” và cuối cùng thêm chữ “là”.
- HS làm miệng bài 1:
 Bài giải:
 Số mèo có tất cả là:
 2 + 7 = 9 (con mèo)
 Đáp số: 9 con mèo.
 Lưu ý: Yêu cầu HS nhắc lại các bước trình bày bài toán giải có lời văn.
Bài 2: Em gấp được 4 cái máy bay, Anh gấp được 3 cái máy bay. Hỏi hai anh em gấp được bao nhiêu cái máy bay?
 - HD tương tự bài 1, cho HS làm vào vở ô li.
 - GV chấm và chữa bài, cho 1 HS lên bảng trình bày lại bài giải.
Bài 3: Hà có 4 con gà, Mai có 4 con gà. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu con gà?
 - HD tương tự bài 1, cho HS làm vào vở ô li.
 - GV chấm và chữa bài, cho 1 HS lên bảng trình bày lại bài giải.
 III. Củng cố, dặn dò.
 Thứ năm ngày 27 tháng 1 năm 2011
 Tiết 1,2: Tiếng Việt: Bài: oan – oăn
I. yêu cầu:
 - Học sinh đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Con ngoan trò giỏi. 
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Sử dụng tranh ảnh trong SGK.
 - Sử dụng bộ chữ học vần 1.
 III. Hoạt động dạy- học:
A. kiểm tra: 
- HS đọc bài trong SGK và các từ: quả xoài, khoan lang, hí hoáy.
- Viết vào bảng con, mỗi tổ 1 từ trên.
B. Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài.
1. Dạy vần oan:
- Ghi bảng oan. 
- Phát âm mẫu oan; HS phỏt õm. 
- Dùng kí hiệu cho HS phân tích vần. 
 - Lệnh HS mở đồ dùng chọn cài oan; HS cài vần. 
- Đánh vần mẫu o– a– oa- n- oan; HS đỏnh vần. 
- Đọc mẫu oan; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
- Giới thiệu tiếng: khoan. 
- Dùng kí hiệu phân tích tiếng khoan; HS phân tích tiếng khoan.
 - Lệnh lấy âm kh đặt trước vần oan, để được tiếng mới; HS cài. 
 - Đánh vần mẫu: khờ- oan- khoan; HS đánh vần (tổ, lớp, cá nhân).
- Đọc mẫu: khoan; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
- Giới thiệu từ: giàn khoan; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
- Giới thiệu cái giàn khoan.
- Chỉ trên bảng; HS đọc: oan, khoan, giàn khoan. 
2. Dạy vần oăn: (Quy trình như vần oan).
3. Luyện đọc từ ứng dụng:
 - Giới thiệu các từ ứng dụng.
 - HS tìm tiếng chứa vần mới, luyện đọc. 
 - HS luyện đọc các từ ứng dụng. Khi HS đọc, GV kết hợp giải nghĩa một số từ 
 để giúp HS đọc hiểu.
4. Phát triển kĩ năng đọc, phát triển vốn từ:
- HS nêu các tiếng, từ chứa vần oan, oăn. 
- GV viết lên bảng cho HS đọc:
 đoàn tàu thoăn thoắt 
 liên hoan loắt choắt
 Tiết 2:
5. Luyện tập:
 a. Luyện đọc: - HS luyện đọc bài ở tiết 1.
 - GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng.
 - HS tìm tiếng chứa vần mới, luyện đọc.
 - Luyện đọc bài ở SGK.
 b. Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
 - HS luyện viết vào bảng con, vào vở.
 c. Luyện nói: - HS nêu chủ đề luyện nói: Con ngoan trò giỏi.
 - HS thảo luận nhóm đôi: + Nội dung bức tranh.
 + Nội dung chủ đề. 
- Gọi một số cặp lên trình bày.
- Nhận xét chốt lại ý chính.
C. Củng cố, dặn dò về nhà. 
.
Tiết 3: Toán: Luyện tập.
 I. Mục tiêu:
 Giúp HS rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn và trình bày bài giải. 
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Sử dụng bảng con và VBT toán 1.
 - Các nhóm con vật tự làm.
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài 
a. Hướng dẫn HS lần lượt giải các bài toán sau. 
Bài 1: Trong vườn có 12 cây chuối, bố trồng thêm 3 cây chuối. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối?
- Yêu cầu HS đọc lại bài toán.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Ghi tóm tắt bài toán lên bảng.
Tóm tắt:
 Có : 12 cây
 Thêm : 3 cây
 Có tất cả : cây?
- Yêu cầu HS nhìn vào tóm tắt nêu lại bài toán.
? Trình bày bài toán giải ta phải thực hiện qua mấy bước?
? Đó là những bước nào?
? Em nào tìm lời giải bài toán?
Lưu ý: Có thể tìm nhiều lời giải khác nhau.
? Muốn biết có bao nhiêu cây chuối ta làm phép tính gì?
- Trình bày bài giải lên bảng.
 Bài giải
 Số cây chuối trong vườn có tăt cả là.
 12 + 3 = 15 ( cây)
 Đáp số: 15 cây chuối.
- Tương tự hướng dẫn HS làm các bài còn lại vào vở ô li.
- Thu vở chấm.
- Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố dặn dò về nhà:
? Bài toán thường có những gì?
- Đọc lại bài toán.
- Có 12 cây chuối, trồng thêm 3 cây.
- Trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối?
- Nhìn vào tóm tắt đọc lại bài toán.
- Trình bày bài toán giải ta thực hiện qua 3 bước.
- Ghi lời giải, phép tính và đáp số.
- Số cây có tất cả là.
- Làm phép tính cộng.( 12 + 3 = 15 )
- Tự làm vào vở ô li.
..
Tiết 4: Luyện Toán: Luyện tập chung 
I. yêu cầu: Giúp HS củng cố:
- Kĩ năng cộng, trừ nhẩm, các số trong phạm vi 20, thứ tự số, cách vẽ đoạn thẳng
II. Hoạt động dạy - học:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 a. 4 + 10 15 + 2 = 18 – 8 = 16 – 5 = 
- Cho một số em nêu bước đặt tính, bước tính.
- GV hướng dẫn mẫu một phép tính các phép tính còn lại yêu cầu Hs làm vào bảng con.
Bài 2: Em gấp được 5 cái thuyền, Anh gấp được 3 cái. Hỏi cả hai anh em gấp được tất cả bao nhiêu cái thuyền?
? Bài toán cho biết gì? (em gấp được 5 cái thuyền, anh gấp được 3 cái thuyền).
? Bài toán hỏi gì? (cả 2 anh em gấp được mấy cái thuyền).
? Muốn biết cả hai anh em gấp được bao nhiêu cái thuyền ta làm phép tính gì?
- Gọi 1 em lên làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở ô li.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Vẽ đoạn thẳng dài 9 cm. 
HS vẽ bảng con, sau đó đổi bảng kiểm tra lẫn nhau, nhận xét.
Bài 4: (HSKG). Điền dấu +, - thích hợp vào ô trống.
 1666 = 16 1888 = 18 
 1999 = 19 1844 = 10
- HS làm bài vào vở, chấm, chữa bài.
+ Củng cố dặn dò về nhà.
..
 Chiều:
Tiết 1: Toán: Luyện tập. 
I. yêu cầu: Giúp HS:
 - Biết giải bài toán và trình bày bài giải. 
 - Biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài.
II. Hoạt động dạy - học:
Bài 1: 
- HS đọc đề toán, tìm hiểu bài toán.
- Điền số vào tóm tắt.
- Làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì? (tổ em có 5 bạn nam và 5 bạn nữ).
? Bài toán hỏi gì? (tổ em có tất cả mấy bạn).
? Muốn biết tổ em có tất cả mấy bạn ta làm phép tính gì?
- Gọi 1 em lên làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở VBT.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: (HSKG)
- Tự tìm hiểu bài toán và làm bài vào vở bài tập.
Bài 4: 
- GV làm mẫu 1 bài, HS nêu miệng kết quả.
+ Củng cố dặn dò về nhà.
..
Tiết 2: Luyện Toán: Luyện giải toán có lời văn 
I. yêu cầu: 
 - Giúp HS củng cố kĩ năng giải toán, trình bày bài giải (Câu lời giải, phép tính, đáp số).
Ii. Họat Động dạy- học:
Bài 1: Nhà em có 2 con gà và 6 con vịt. Hỏi nhà em có tất cả bao nhiêu con?
- Cho HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì? (Bài toán cho biết nhà em có 2 gà và 6 con vịt). 
? Bài toán hỏi gì? (Hỏi nhà em có tất cả bao nhiêu con ?).
- HS nêu tóm tắt, GV viết bảng:
 Có : 2 con gà
 Và : 6 con vịt
 Có tất cả:  con?
- HD hs dựa vào câu hỏi để viết câu lời giải.
- HS làm vào vở ô li.
 Bài giải:
 Có tất cả là:
 2 + 6 = 8 (con)
 Đáp số: 8 con.
 Lưu ý: Yêu cầu HS nhắc lại các bước trình bày bài toán giải có lời văn.
Bài 2: Em có 4 cái bút chì, Anh có 3 cái bút chì. Hỏi hai anh em có bao nhiêu cái bút chì?
 - HD tương tự bài 1, cho HS làm vào vở ô li.
 - GV chấm và chữa bài, cho 1 HS lên bảng trình bày lại bài giải.
Bài 3: Lan có 3 quyển sách, Hoa có 4 quyển sách. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu quyển sách?
 - HD tương tự bài 1, cho HS làm vào vở ô li.
 - GV chấm và chữa bài, cho 1 HS lên bảng trình bày lại bài giải.
 III. Củng cố, dặn dò.
.
Tiết3: Luỵện Tiếng Việt: Bài : oan, oăn
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc đúng bài oan, oăn, viết đúng và đẹp các con chữ ghi vần oan, oăn. 
II.Đồ dùng dạy- học:
 - Sử dụng bảng con, vở ô li. 
 - Sử dụng đồ dùng học vần 1.
 III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động GV
1. Luyện đọc.
- Đọc : oan- oăn.
- Yêu cầu HS mở đồ dùng chọn cài vần oan, oăn.
- Ghi bảng oan, oăn.
- Yêu cầu HS phát âm : oan, oăn. 
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS .
- Y cầu Hs đọc bài trong SGK
2 . Trò chơi : Tìm tiếng , từ mới chứa vần oan, oăn.
- Thi tìm từ chứa vần mới oan, oăn. 
- Ghi một số từ lên bảng 
- Yêu cầu HS đọc ( kết hợp phân tích một số tiếng )
Lưu ý : khuyến khích HS đọc trơn , đối với HS yếu cho đánh vần để củng cố âm rồi yêu cầu đọc trơn để củng cố âm vần.
3 . Hướng dẫn nói câu chứa tiếng, từ vừa tìm.
- Viết lên bảng một số câu.
- Yêu cầu HS đọc câu trên bảng.
d. Hướng dẫn viết.
- Viết lên bảng : oan, oăn, con ngoan, loăn xoăn.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con, viết vào vở ô li.
Lưu ý: Nét nối và khoảng cách các con chữ.
- Nhận xét chữa lỗi cho Hs
- Củng cố dặn dò về nhà.
 Hoạt động HS
- Mở đồ dùng chọn cài oan, oăn.
- Phát âm ( cá nhân , tổ , lớp ).
- Đọc cá nhân, tổ, lớp.
- Nêu miệng.
- Đọc phân tích một số tiếng .
- Thi nói thành câu .
- Viết vào bảng con .
- Viết vào vở ô li. 
Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011
 Tiết 1,2: Tiếng Việt: Bài: oang – oăng
I. yêu cầu:
 - HS đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi. 
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Sử dụng tranh ảnh trong SGK.
 - Sử dụng bộ chữ học vần 1.
 III. Hoạt động dạy- học:
A. kiểm tra: 
- HS đọc bài trong SGK và các từ: bé ngoan, học toán, khoẻ khoắn.
- Viết vào bảng con, mỗi tổ 1 từ trên.
B. Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài.
1. Dạy vần oang:
- Ghi bảng oang. 
- Phát âm mẫu oang; HS phỏt õm. 
- Dùng kí hiệu cho HS phân tích vần.
 - Lệnh HS mở đồ dùng chọn cài oang; HS cài vần. 
 - Đánh vần mẫu o – a– ngờ- oang; HS đỏnh vần. 
- Đọc mẫu oang; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
- Giới thiệu tiếng: hoang. 
- Dùng kí hiệu phân tích tiếng hoang; HS phân tích tiếng hoang. 
 - Lệnh lấy âm h đặt trước vần oang, để được tiếng mới; HS cài. 
- Đánh vần mẫu: hờ- oang- hoang; HS đánh vần (tổ, lớp, cá nhân).
- Đọc mẫu: hoang; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
- Giới thiệu từ: vỡ hoang; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
- Giới thiệu tranh vỡ hoang.
- Chỉ trên bảng; HS đọc: oang, hoang, vỡ hoang. 
2. Dạy vần oăng: (Quy trình như vần oang).
3. Luyện đọc từ ứng dụng:
 - Giới thiệu các từ ứng dụng.
 - HS tìm tiếng chứa vần mới, luyện đọc. 
 - HS luyện đọc các từ ứng dụng. Khi HS đọc, GV kết hợp giải nghĩa một số từ 
 để giúp HS đọc hiểu.
4. Phát triển kĩ năng đọc, phát triển vốn từ:
- HS nêu các tiếng, từ chứa vần oang, oăng. 
- GV viết lên bảng cho HS đọc:
 Khoang tàu loằng ngoằng
 thỉnh thoảng chạy loăng quăng 
 5. Luyện tập: Tiết 2: 
 a. Luyện đọc: - HS luyện đọc bài ở tiết 1.
 - GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng.
 - HS tìm tiếng chứa vần mới, luyện đọc.
 - Luyện đọc bài ở SGK.
 b. Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
 - HS luyện viết vào bảng con, vào vở.
 c. Luyện nói: - HS nêu chủ đề luyện nói: áo choàng, áo len, áo sơ mi.
 - HS thảo luận nhóm đôi: + Nội dung bức tranh.
 + Nội dung chủ đề. 
- Gọi một số cặp lên trình bày.
- Nhận xét chốt lại ý chính.
C. Củng cố, dặn dò về nhà. 
.
Tiết 3: luyện viết: bài 58, 59 ở vở ô li mẫu chữ
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS viết đúng theo mẫu chữ bài 58, 59 ( HS K,G viết đẹp theo mẫu chữ)
 - Rèn kỹ năng viết, tư thế ngồi viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Sử dụng vở Ô li mẫu chữ .
II. các hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu bài luyện viết: 
 Bài 58, 59.
 2. Viết mẫu, nêu qui trình viết:
 3. Hướng dẫn HS luyện viết vào vở.
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
 Lưu ý: + Nhắc HS điểm đặt bút và điểm kết thúc.
 + Cách đặt dấu thanh.
 4. Chấm bài, nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.
 Tiết 4: Sinh hoạt lớp.
 1 Nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua. 
- Có ý thức chăm chỉ học tập, làm bài và học bài ở lớp cũng như ở nhà .
- Vệ sinh tốt theo khu vực đã được phân công.
- Các nề nếp ra vào lớp, thể dục giữa giờ , sinh hoạt 15 phút tốt.
- Trong các giờ học đã hăng say phát biểu xây dựng bài.
- Không có hiện tượng đốt pháo nổ, nghỉ học không có lí do.
 2. Phương hướng tuần tới.
	 - Nghỉ tết từ ngày 29/1 đến ngày 7/2.
	 - Duy trì mọi nề nếp sau tết.
 - Học chương trình tuần 23.
 - Tiếp tục nạp các khoản đóng góp.
 - Phát huy những mặt nạnh đã có và khắc phục các tồn tại trên.
.
..
Tiết 4:
Tự học: hdhs hoàn thành các bài tập ở sách giáo khoa
..
tiết 1: đạo đức: Baứi 10: EM VAỉ CAÙC BAẽN (tieỏt 2)
I. MUẽC TIEÂU:
 1. Giuựp hoùc sinh hieồu:
_Treỷ em coự quyeàn ủửụùc hoùc taọp, coự quyeàn ủửụùc vui chụi, coự quyeàn ủửụùc keỏt giao vụựi baùn beứ
_Caàn phaỷi ủoaứn keỏt, thaõn aựi vụựi baùn khi cuứng hoùc, cuứng chụi
 2. Hỡnh thaứnh cho hoùc sinh:
_Kyừ naờng nhaọn xeựt, ủaựnh giaự haứnh vi cuỷa baỷn thaõn vaứ ngửụứi khaực khi hoùc, khi chụi vụựi baùn.
_Haứnh vi cử xửỷ ủuựng vụựi baùn khi hoùc, khi chụi
II. TAỉI LIEÄU VAỉ PHệễNG TIEÄN:
_Moói hoùc sinh chuaồn bũ caột 3 boõng hoa baống giaỏy maứu ủeồ chụi troứ chụi “taởng hoa”
_Moọt laỹng nhoỷ ủeồ ủửùng hoa khi chụi
_Phaàn thửụỷng cho 3 em hoùc sinh bieỏt cử xửỷ toỏt vụựi baùn nhaỏt
_Buựt maứu, giaỏy veừ
_Baứi haựt “ Lụựp chuựng ta keỏt ủoaứn “ (Nhaùc vaứ lụứi: Moọng Laõn)
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU:
Thụứi gian
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
ẹDDH
2’
12’
14’
2’
1.Khụỷi ủoọng: 
_Cho HS haựt taọp theồ
* Hoaùt ủoọng 1: ẹoựng vai
_GV chia nhoựm vaứ yeõu caàu moói nhoựm HS chuaồn bũ ủoựng vai moọt tỡnh huoỏng cuứng hoùc, cuứng chụi vụựi baùn (coự theồ gụùi yự HS sửỷ duùng caực tỡnh huoỏng trong caực tranh 1, 3, 5, 6 cuỷa baứi taọp 3).
_Cho HS thaỷo luaọn:
 +Em caỷm thaỏy theỏ naứo khi:
 -Em ủửụùc baùn cử xửỷ toỏt?
 -Em cử xửỷ toỏt vụựi baùn?
 GV nhaọn xeựt, choỏt laùi caựch ửựng xửỷ phuứ hụùp trong tỡnh huoỏng vaứ keỏt luaọn: 
 Cử xửỷ toỏt vụựi baùn laứ ủem laùi nieàm vui cho baùn vaứ cho chớnh mỡnh. Em seừ ủửụùc caực baùn yeõu quyự vaứ coự theõm nhieàu baùn
* Hoaùt ủoọng 2: HS veừ tranh veà chuỷ ủeà “Baùn em”.
_GV neõn yeõu caàu veừ tranh.
_GV nhaọn xeựt, khen ngụùi tranh veừ cuỷa caực nhoựm.
Chuự yự: Coự theồ cho HS veừ trửụực ụỷ nhaứ, ủeỏn lụựp chổ trửng baứy vaứ giụựi thieọu tranh.
Keỏt luaọn chung:
_Treỷ em coự quyeàn ủửụùc hoùc taọp, ủửụùc vui chụi, coự quyeàn ủửụùc tửù do keỏt baùn beứ.
_Muoỏn coự nhieàu baùn, phaỷi bieỏt cử xửỷ toỏt vụựi baùn khi hoùc, khi chụi.
2.Nhaọn xeựt- daởn doứ:
_Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
_Daởn doứ: Chuaồn bũ baứi 11: “ẹi boọ ủuựng qui ủũnh”
_HS haựt taọp theồ baứi “ Lụựp chuựng ta keỏt ủoaứ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 22(1).doc