Bài 86: ôp - ơp
I. MỤC TIÊU:
-Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và các câu ứng dụng.
-Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.
-HS yêu thích môn Học vần, ham đọc sách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ trong SGK
-SGK, bảng, vở tập viết mẫu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
bạn bè và mọi người xung quanh. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Tranh trong vở BT đạo đức phóng tocác bài hát về tình bạn. -Vở bài tập đạo đức III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Cả lớp hát bài Tìm bạn thân, nhạc và lời: Việt Anh. Bài cũ: +Em sẽ làm gì nếu thấy bạn chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo? -GV NX 1. Khám phá - GV hỏi HS: + Hằng nhày em cùng học cùng chơi với những ai? + Em thích chơi, học một mình hay cùng học cùng chơi với bạn? - HS nêu ý kiến -GV dẫn vào bài: Các em ai cũng có bạn bè. Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn là học là chơi một mình. Muốn có nhiều bạn chúng ta phải cư xử với bạn như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về điều đó. 2. Kết nối * Hoạt động 1: “Trò chơi tặng hoa” MT: HS tặng hoa cho người bạn mà mình yêu thích.xem bạn nào được nhiều hoa nhất CTH: - Cách chơi: -GV chuyển hoá tới những em được các bạn chọn. -Giáo viên đưa ra 3 HS được tặng hoa nhiều nhất, khen và tặng quà cho các em. *Hoạt động 2: Đàm thoại MT: Cần phải đoàn kết thân ái giúp đở bạn bè trong học tập và trong vui chơi. CTH: +Em có muốn được các bạn tặng nhiều hoa không? +Hãy xem tại sao các bạn được tặng nhiều hoa nhé?. +Vì sao em lại tặng hoa cho bạn A? Cho bạn B? Cho bạn C? GV kết luận: Ba bạn được tặng hoa nhiều vì đã biết cư xử đúng với các bạn khi học, khi chơi. * Hoạt động 3: Quan sát bài tập 2 và đàm thoại -GV hỏi: + Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? + Chơi, học một mình vui hơn hay khi có bạn cùng chơi, cùng học vui hơn? + Muốn có bạn cùng học, cùng chơi, em cần phải đối xử với bạn thế nào khi học, khi chơi? GV kết luận: -Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, được tự do kết bạn. -Có +bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn khi chỉ có một mình. -Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi. * Hoạt động 4: HS thảo luận nhóm BT3 MT: HS phân biệt được những việc nên làm và không nên khi cùng học, cùng chơi với bạn . Có kN tư duy phê phán đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè. CTH: -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm. GV kết luận: -Tranh 1, 3, 5, 6 là những hành vi nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn. -Tranh 2, 4 là những hành vi không nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn. TIẾT 2 3. Thực hành / luyện tập Khởi động: Hát bài Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân * Hoạt động 5: Đóng vai, xử lí tình huống MT: HS có khả năng ứng xử phù hợp, thể hiện sự cản thông với bạn bètrong 1 tình huống cụ thể. -GV chia HS thành các nhóm giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm -GV hỏi: +Cách ứng xử của các bạn trong huống phù hợp hay chưa? Vì sao? +Nếu trong tình huống đó em sẽ ứng xử như thế nào? GV kết luận Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn * Hoạt động 6: HS vẽ tranh về chủ đề “Bạn em”. MT: Rèn cho HS có năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng khi giới thiệu về người bạn của mình -GV nên yêu cầu vẽ tranh. -GV nhận xét, khen ngợi tranh vẽ của các nhóm. Kết luận chung: -Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, có quyền được tự do kết bạn bè. -Muốn có nhiều bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi. 4. Vận dụng: -Thực hiện cư xử tốt với bạn khi cùng học, cùng chơi -HS hát -HS trả lời _HS chơi trò chơi “ tặng hoa” _Học sinh là người bỏ hoa vào lẵng -Mỗi học sinh chọn 3 bạn trong lớp mà mình thích được cùng học, cùng chơi nhất và viết tên bạn lên bông hoa bằng giấy màu để tặng cho bạn. -HS trả lời -Vì ba bạn đã biết cư xử đúng với các bạn khi học, khi chơi. -HS quan sát tranh của bài tập 2 và đàm thoại. + Cùng nhau đi học, chơi kéo co, cùng học, chơi nhảy dây. + Có bạn cùng học cùng chơi vui hơn. + Phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi. -Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3. -Đại diện từng nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét, bổ sung -HS hát tập thể bài “ Lớp chúng ta kết đoàn”. -HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai. -Các nhóm HS lên đóng vai trước lớp. -HS thảo luận sau mỗi lần đóng vai -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -HS vẽ tranh -HS trưng bày tranh lên bảng hoặc trên tường xung quanh lớp học. Cả lớp cùng đi xem và nhận xét. THỨ BA NS: 12/1/2013 Học vần ND: 15/1/2013 Bài 87: ep - êp I. MỤC TIÊU: -Đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp; từ và các câu ứng dụng. -Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp. Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp. -HS yêu thích môn Học vần, ham đọc sách. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ trong SGK -SGK, bảng, vở tập viết mẫu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Bài cũ: ôp - ơp -Cho 2-3 HS đọc bài sgk -1 HS đọc câu ứng dụng -Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác Giới thiệu bài: -Giới thiệu vần ep - êp -GV viết bảng Dạy vần: a.Nhận diện vần: -So sánh vần ep với âp -So sánh êp với ep b. Đánh vần: -Vần: Đánh vần GV chỉnh sửa -Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá chép - xếp Đánh vần chờ - ep – chep - sắc - chép xờ - êp – xêp - sắc - xếp GV giới tranh rút ra từ ứng dụng cá chép - đèn xếp -Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá e - pờ - ep ê - pờ - êp chờ - ep - chep - sắc - chép xờ - êp – xêp - sắc - xếp cá chép đèn xếp -GV chỉnh sửa cho nhịp đọc cho hs c. Viết: Luyện viết vần và từ ngữ -GV viết mẫu bảng lớp d. Đọc từ ngữ ứng dụng: -GV giới thiệu từ ứng dụng lễ phép gạo nếp xinh đẹp bếp lửa - GV giải thích từ ứng dụng GV đọc mẫu TIẾT 2 *Hoạt đông 2: Luyện tập a.Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1 - Đọc đoạn thơ ứng dụng Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả dập dờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều. -GV đọc mẫu b. Luyện viết: -Cho HS viết bài vào vở -GV theo dõi hs viết uốn nắn sửa sai. *Hoạt động 3: Luyện nói -GV nêu câu hỏi -GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Tranh vẽ gì? + Các bạn trong tranh đã xếp hàng vào lớp như thế nào? + Em thường xếp hàng lúc nào? + Hãy giới thiệu tên bạn hoặc tổ nào trong lớp được cô giáo khen vì đã giữ trật tự khi xếp hàng vào lớp? - Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể) 4. Củng cố - Dặn dò: -Hỏi lại bài -GV chỉ bảng hoặc sgk HS theo dõi đọc. Tìm tiếng có vần mới học. -Về học lại bài xem trrước bài 88. -Hát -HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ: bánh xốp, lợp nhà. -HS nhắc tựa bài. CN - ĐT ep: được tạo nên từ e & p +Giống nhau: âm cuối p +Khác nhau: ôp bắt đầu bằng o. êp: được tạo nên từ ê và p +Giống nhau: âm cuối p +Khác nhau:êp bắt đầu bằng ê -HS nhìn bảng phát âm e - pờ - ep , ê - pờ - êp - Cá nhân, đt -HS phân tích -HS đọc cá nhân, cả lớp -Đọc trơn từ cn, cả lớp -Cá nhân, nhóm, cả lớp -HS viết bảng con: ep, êp, cá chép, đèn xếp -HS đọc thầm , tìm gạch chân tiếng có vần mới học -HS cá nhân , cả lớp -HS lần lượt đọc ep, êp; đọc từ ngữ -Cá nhân, cả lớp -HS xét tranh minh hoạ câu ứng dụng -HS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp. -2-3 HS đọc - HS viết các vần và từ ngữ vào vở tập viết mẫu. -HS đọc tên bài luyện nói Xếp hàng vào lớp -HS trả lời câu hỏi -HS làm bài tập trong vở BTTV -HS đọc bài. Tìm tiếng Toán Bài: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Thực hiện phép trừ (không nhớ ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. -Yêu cầu viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. -HS yêu thích học môn toán, có ý thức cẩn thận trong việc tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các bó chục que tính và các que tính rời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2. Bài cũ. -HS lên bảng làm tập -GV NX 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu ghi tên bài b. HD HS làm các BT trong sgk Bài 1: Đặt tính rồi tính (1,3,4) 13 – 3 10 + 6 19 – 9 11 – 1 16 – 6 10 + 9 Đặt tính theo cột dọc rồi tính (từ phải sang trái) -GV NX Bài 2: Tính nhẩm (cột 1,2,4) 10 + 3 = 10 + 5 = 18 – 8 = 13 – 3 = 15 – 5 = 10 + 8 = Bài 3: Tính (cột 1, 2) 11 + 3 – 4 = 14 – 4 + 2 = 12 + 5 – 7 = 15 – 5 + 1 = Thực hiện các phép tính từ trái sang phải (hoặc nhẩm) rồi ghi: 11 + 3 – 4 = ? Bài 5: Viết phép tính thích hợp -Yêu cầu HS viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. Có : 12 xe máy Đã có : 2 xe máy Còn : ... xe máy? (Nếu còn thời gian cho HS làm thêm BT4 Bài 4: , = 16 – 6 12 11 13 – 3 15 – 5 14 - 4 GVNX sửa bài 4. Củng cố – Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. -Nhận xét tiết học -HS hát. -HS dưới lớp làm bảng con -HS tập diễn đạt: 13 + 3 trừ 3 bằng 0, viết 0 + Hạ 1 xuống, viết 1 13 trừ 3 bằng 10 (13 - 3 = 10) -HS làm bảng con -HS nêu yêu cầu bài toán -HS làm bài chữa bài -Nhẩm: +11 cộng 3 bằng 14, 14 trừ 4 bằng 10 +Viết: 11 + 3 - 4 14 - 4 = 10 -Phép tính: 12 – 2 = 10 -HS viết được phép tính vào ô vuông -HS làm bài chữa bài THỨ TƯ NS: 13/1/2013 Học vần ND: 16/2/2013 Bài 88: ip - up I. MỤC TIÊU: -Đọc được: ip, up, bắt nhịp, búp sen; từ và các câu ứng dụng. -Viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen. Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ. -HS yêu thích môn Học vần, ham đọc sách. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ trong SGK -SGK, bảng, vở tập viết mẫu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Bài cũ: ep - êp -Cho 2-3 HS đọc bài sgk -1 HS đọc câu ứng dụng -Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác Giới thiệu bài: -Giới thiệu vần ip - up -GV viết bảng Dạy vần: a.Nhận diện vần: -So sánh vần ip với ôp -So sánh up với ip b. Đánh vần: -Vần: Đánh vần GV chỉnh sửa -Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá nhịp - búp Đánh vần nhờ - ip – nhip - nặng - nhịp bờ - up – bup - sắc - búp GV giới tranh rút ra từ ứng dụng bắt nhịp - búp sen -Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá i - pờ - ip u - pờ - up nhờ - ip - nhip - nặng - nhịp bờ - up – bup - sắc - búp bắt nhịp búp sen -GV chỉnh sửa cho nhịp đọc cho hs c. Viết: Luyện viết vần và từ ngữ -GV viết mẫu bảng lớp d. Đọc từ ngữ ứng dụng: -GV giới thiệu từ ứng dụng nhân dịp chụp đèn đuổi kịp giúp đỡ - GV giải thích từ ứng dụng GV đọc mẫu TIẾT 2 *Hoạt đông 2: Luyện tập a.Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1 - Đọc đoạn thơ ứng dụng Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo Trời trong đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra. -GV đọc mẫu b. Luyện viết: -Cho HS viết bài vào vở -GV theo dõi hs viết uốn nắn sửa sai. *Hoạt động 3: Luyện nói -GV nêu câu hỏi -GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Tranh vẽ gì? +Em đã làm gì để giúp đỡ ba mẹ? -Gợi ý: +Ở nhà ai quét nhà? +Ai dọn chén ăn cơm? +Ở nhà em có nuôi gà không? Ai cho gà ăn? +Em có em không? Ai trông em khi mẹ nấu cơm? -Cho HS trả lời và gợi ý để HS có nhiều cách diễn đạt - Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể) 4. Củng cố - Dặn dò: -Hỏi lại bài -GV chỉ bảng hoặc sgk HS theo dõi đọc. Tìm tiếng có vần mới học. -Về học lại bài xem trrước bài 89. -Hát -HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ: lễ phép, gạo nếp. -HS nhắc tựa bài. CN - ĐT ip: được tạo nên từ i & p +Giống nhau: âm cuối p +Khác nhau: ip bắt đầu bằng i. up: được tạo nên từ u và p +Giống nhau: âm cuối p +Khác nhau:up bắt đầu bằng u -HS nhìn bảng phát âm i - pờ - ip , u - pờ - up - Cá nhân, đt -HS phân tích -HS đọc cá nhân, cả lớp -Đọc trơn từ cn, cả lớp -Cá nhân, nhóm, cả lớp -HS viết bảng con: ip, up, bắt nhịp, búp sen -HS đọc thầm , tìm gạch chân tiếng có vần mới học -HS cá nhân , cả lớp -HS lần lượt đọc ip, up; đọc từ ngữ -Cá nhân, cả lớp -HS xét tranh minh hoạ câu ứng dụng -HS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp. -2-3 HS đọc - HS viết các vần và từ ngữ vào vở tập viết mẫu. -HS đọc tên bài luyện nói Giúp đỡ cha mẹ -HS trả lời câu hỏi -HS làm bài tập trong vở BTTV -HS đọc bài. Tìm tiếng Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: -Biết tìm số liền trước, số liền sau. Biết cộng trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 20. -HS làm được các bài tập: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (cột 1,3), bài 5 (cột 1,3). -HS yêu thích học môn toán, có ý thức cẩn thận trong việc tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Các bó chục que tính và các que tính rời -SGK, bảng con, vở BT Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2. Bài cũ. -Gọi HS lên bảng làm bài tập -GV NX 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu ngắn gọn tên bài b. HD hS làm các bài tập trong SGK Bài 1: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số Yêu cầu HS nêu yêu cầu 0 10 20 -GV NX Bài 2: Trả lời câu hỏi Số liền sau của 7 là số nào? Số liền sau của 9 là số nào? Số liền sau của 10 là số nào? Số liền sau của 19 là số nào? Mẫu: Số liền sau của 7 là 8 Bài 3: Trả lời câu hỏi Số liền trước của 8 là số nào? Số liền trước của 10 là số nào? Số liền trước của 11 là số nào? Số liền trước của 1 là số nào? Mẫu: Số trước sau của 8 là 7 -Có thể nêu: Lấy một số nào đó trừ đi 1 thì được số liền trước số đó Bài 4: Đặt tính rồi tính (1,3) 12 + 3 11 + 7 15 – 3 18 – 7 Bài 5: Tính (cột 1, 3) - Thực hiện các phép tính từ trái sang phải 11 + 2 + 3 = 17 – 5 – 1 = 12 + 3 + 4 = 17 – 0 – 5 = 4. Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài: Bài tốn có lời văn -HS hát -HS dưới lớp làm bảng con -HS nêu yêu cầu -Điền mỗi số thích hợp vào một vạch của tia số -HS đọc lại các số -HS trả lời câu hỏi Số liền sau của 7 là số 8 Số liền sau của 9 là số 10 Số liền sau của 10 là số 11 Số liền sau của 19 là số 12 -HS trả lời câu hỏi Số liền trước của 8 là số 7 Số liền trước của 10 là số 9 Số liền trước của 11 là số 10 Số liền trước của 1 là số 0 -HS tự đặt tính rồi tính -HS làm bài chữa bài -Lấy 11 cộng 2 bằng 14. Lấy 14 cộng 3 bằng 17 -HS làm bài chữa bài THỨ NĂM NS: 29/1/2012 Học vần ND: 2/2/2012 Bài 89 : iêp - ươp I. MỤC TIÊU: -Đọc được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp; từ và các câu ứng dụng. -Viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp. Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. -HS yêu thích môn Học vần, ham đọc sách. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ trong SGK -SGK, bảng, vở tập viết mẫu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Bài cũ: ip - up -Cho 2-3 HS đọc bài sgk -1 HS đọc câu ứng dụng -Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác Giới thiệu bài: -Giới thiệu vần iêp - ươp -GV viết bảng Dạy vần: a.Nhận diện vần: -So sánh vần iêp với ip -So sánh ươp với iêp b. Đánh vần: -Vần: Đánh vần GV chỉnh sửa -Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá liếp - mướp Đánh vần lờ - iêp - liêp - sắc - liếp mờ - ươp - mươp - sắc - mướp GV giới tranh rút ra từ ứng dụng tấm liếp - giàn mướp -Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá i - ê - pờ - iêp ư - ơ - pờ - ươp lờ - iêp - liêp - sắc - liếp mờ - ươp - mươp - sắc - mướp tấm liếp giàn mướp -GV chỉnh sửa cho nhịp đọc cho hs c. Viết: Luyện viết vần và từ ngữ -GV viết mẫu bảng lớp d. Đọc từ ngữ ứng dụng: -GV giới thiệu từ ứng dụng rau diếp ướp cá tiếp nối nườm nượp - GV giải thích từ ứng dụng GV đọc mẫu TIẾT 2 *Hoạt đông 2: Luyện tập a.Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1 - Đọc đoạn thơ ứng dụng Nhanh tay thì được Chậm tay thì thua Chân dậm giả vờ Cướp cờ mà chạy. -GV đọc mẫu b. Luyện viết: -Cho HS viết bài vào vở -GV theo dõi hs viết uốn nắn sửa sai. *Hoạt động 3: Luyện nói -GV nêu câu hỏi -GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Tranh vẽ gì? +Cho HS lần lượt giới thiệu nghề nghiệp của cha mẹ +GV giới thiệu nghề nghiệp của các cô, các bác trong tranh vẽ - Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể) 4. Củng cố - Dặn dò: -Hỏi lại bài -GV chỉ bảng hoặc sgk HS theo dõi đọc. Tìm tiếng có vần mới học. -Về học lại bài xem trrước bài 90. -Hát -HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ: nhân dịp, chụp đèn. -HS nhắc tựa bài. CN - ĐT iêp: được tạo nên từ i,ê & p +Giống nhau: âm cuối p +Khác nhau: ip bắt đầu bằng iê. ươp: được tạo nên từ ư,ơ và p +Giống nhau: âm cuối p +Khác nhau:ươp bắt đầu bằng ươ -HS nhìn bảng phát âm i - ê - pờ - iêp , ư - ơ - pờ - ươp - Cá nhân, đt -HS phân tích -HS đọc cá nhân, cả lớp -Đọc trơn từ cn, cả lớp -Cá nhân, nhóm, cả lớp -HS viết bảng con: iếp, ươp, tấm liếp, giàn mướp. -HS đọc thầm , tìm gạch chân tiếng có vần mới học -HS cá nhân , cả lớp -HS lần lượt đọc iêp, ươp; đọc từ ngữ -Cá nhân, cả lớp -HS xét tranh minh hoạ câu ứng dụng -HS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp. -2-3 HS đọc - HS viết các vần và từ ngữ vào vở tập viết mẫu. -HS đọc tên bài luyện nói Nghề nghiệp của cha mẹ -HS trả lời câu hỏi -HS làm bài tập trong vở BTTV -HS đọc bài. Tìm tiếng Toán BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. MỤC TIÊU: -Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ. -HS làm được các bài tập: 4 bài toán trong bài học. -HS yêu thích học môn toán, có ý thức cẩn thận trong việc tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sử dụng các tranh vẽ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới: Giới thiệu cách giải bài tốn và cách trình bày bài giải: -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán -GV hỏi: + Bài toán đã cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? -GV ghi tóm tắt lên bảng -Hướng dẫn giải: + Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm thế nào? -Hướng dẫn HS viết bài giải của bài toán: + Viết: “Bài giải” + Viết câu lời giải: Dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải: -Nhà An có: -Số con gà có tất cả: -Nhà An có tất cả là: +Viết phép tính: -Hướng dẫn HS cách viết phép tính trong bài giải (như SGK) -HS đọc phép tính -Ở đây 9 chỉ 9 con gà nên viết “con gà” trong ngoặc đơn: (con gà) +Viết đáp số: Như cách viết trong SGK * Trình tự khi giải bài toán ta viết bài toán như sau: -Viết “Bài giải” -Viết câu lời giải -Viết phép tính -Viết đáp số Thực hành: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán Bài toán: Có bạn, có thêm bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn? Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán Bài toán: Có con thỏ, có thêm con thỏ đang chạy tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ? -GV hỏi: +Bên trái có mấy con thỏ? +Bên phải có mấy con thỏ? Bài 3: Viết tiếp câu hỏi để có bài toán Bài toán: Có 1 gà mẹ và 7 gà con. Hỏi .? -GV hỏi: +Đầu bài cho biết gì? +Bài toán còn thiếu gì? Bài 4:Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán Bài toán: Có con chim đậu trên cành, có thêm con chim bay đến. Hỏi? 4. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài: Xăng ti mét. Đo độ dài -HS hát. -Xem tranh trong SGK rồi đọc bài toán -HS trả lời: + Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà nữa + Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà -Vài HS nêu lại tóm tắt bài toán + Ta làm phép cộng. Lấy 5 cộng 4 bằng 9. Như vậy nhà An có 9 con gà + Vài HS nhắc lại câu trả lời trên -Năm cộng bốn bằng chín -HS tự nêu bài toán -HS quan sát tranh điền số thích hợp vào chỗ chấm “số 1” “số 3” -Trả lời câu hỏi -Có 5 con thỏ -Có 4 con thỏ -HS viết vào chỗ chấm -HS quan tranh, trả lời câu hỏi bằng lời để có bài toán -HS trả lời +1 gà mẹ , 7 gà con +Thiếu câu hỏi -HS viết câu hỏi vào chỗ chấm “Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà” -HS trả lời câu hỏi bằng lời để có bài toán. -HS qs tranh nêu số thích hợp và câu hỏi bằng lời để để có bài toán. viết số vào chỗ chấm. -Viết tiếp câu hỏi -Hoàn chỉnh bài toán HS đọc lại bài toán TN&XH BÀI 21: ÔN TẬP: XÃ HỘI I. MỤC TIÊU: -Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống. -Kể về một trong 3 chủ đề: gia đình , lớp học, quê hương. -Có ý thức gữi cho nhà ở, lớp học và nơi các em sống luôn sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Sưu tầm tranh, ảnh về chủ đề xã hội III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.giới thiệu bài: Có thể tiến hành theo các cách sau: Cách 1: tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ” *Câu hỏi gợi ý: -Kể về các thành viên trong gia đình bạn -Nói về những người bạn yêu quý -Kể về ngôi nhà của bạn -Kể về những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ -Kể về cô giáo (thầy giáo) của bạn -Kể về một người bạn của bạn -Kể những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường -Kể tên một nơi công cộng và nói về các hoạt động ở đó -Kể về một ngày của bạn *Cách tiến hành: + GV gọi lần lượt từng HS + GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi theo nhóm 2 em + GV chọn một số HS lên trình bày trước lớp + Ai trả lời đúng, rõ ràng, lưu lốt sẽ được cả lớp vỗ tay, khen thưởng Cách 2: Tổ chức cho HS đi tham quan -GV lựa chọn địa điểm để cho HS đi tham quan, địa điểm phải gần trường và phù hợp với nội dung của chủ đề Gợi ý một số địa điểm tham quan: + Gia đình của một HS trong lớp có ngôi nhà sạch, đẹp, gọn gàng, ngăn nắp. + Một lớp học sạch, đẹp (có thể lớp học trong trường mình hoặc trường khác) + Một nơi công cộng gần trường (công viên, bưu điện điện, cửa hàng) -GV chú ý đảm bảo an tồn cho HS trên đường đi tham quan -Dành khoảng 5-10 phút để HS nêu lên những cảm nghĩ của mình Cách 3: Tổ chức trò chơi “Hướng dẫn viên du lịch”: -Chủ đề gợi ý: + Mời các bạn đến thăm gia đình tôi + Mời các bạn đến thăm lớp tôi + Mời các bạn đến thăm một nơi công cộng (công viên, bưu điện) -Cách tiến hành: + GV chia lớp thành một số nhóm (theo tổ) + Các nhóm lựa chọn (hoặc GV phân công) một trong ba chủ đề trên + Cho các nhóm có thể được chuẩn bị trước ở nhà (việc chuẩn bị bao gồm cả sưu tầm tranh, ảnh – nếu có điều kiện) +GV khuyến khích HS các nhóm khác đưa ra các câu hỏi -Đánh giá: Nhóm thắng cuộc là nhóm giới thiệu đầy đủ, lưu lốt, hấp dẫn về chủ đề của nhóm, có tranh phù hợp và đưa ra được nhiều câu hỏi để hỏi các nhóm khác. 2. Nhận xét - Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Chuẩn bị bài 22 “Cây rau”
Tài liệu đính kèm: