Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần dạy 20 năm 2013

TUẦN 20 Thứ hai ngày 1 tháng 01 năm 2013

Học vần

BÀI 81 : ach

 I. Mục tiêu:

- Đọc và viết được: ach , cuốn sách.

- Đọc được câu ứng dụng: Mẹ , mẹ . cũng bẩn ngay

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở

 II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ (SGK). Bộ đồ dùng học vần thực hành

 

doc 28 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 990Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần dạy 20 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học sinh đọc từ ứng dụng 
vở kịch – mũi hếch
chênh chếch – vui thích
- HS luyện đọc và phát hiện gạch chân các tiếng chứa vần mới : kịch , thích , hếch , chếch
 Tiết 2: Luyện tập
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
- Học sinh đọc bài SGK
- Học sinh lần lượt đọc thầm đoạn thơ ứng dụng tìm tiếng có từ mới học : chích , rích , ich , 
- Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
- Học sinh đọc và gạch chân vần mới
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
- HS kuyện đọc toàn bài SGK
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tập viết 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ở vở tập viết
ich , êch , tờ lịch , con ếch
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở tập viết. ich , êch , tờ lịch , con ếch
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: 
 Chúng em đi du lịch 
Gợi ý: tranh vẽ gì ? 
Ai đã được đi du lịch với gia đình hoặc với nhà trường 
- Khi đi du lịch các em thường mang những gì
-Kể tên những chuyến đi du lịch mà em đã được đi 
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên luyện nói theo chủ đề
- Các bạn khác nhận xét và bổ sung
4. Củng cố dặn dò
 - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tập Viết
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 83
- Học sinh đọc lại bài
__________________________________________
Mĩ thuật
 Nặn hoặc vẽ quả chuối
I. Mục tiêu: 
- Giúp hs nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc của quả chuối.
- Hs vẽ hoặc nặn được quả chuối gần giống mẫu.
- Hs Có ý thức chăm sóc cây ăn quả.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học .
II. Chuẩn bị: * Giáo viên:
 - Tranh ảnh quả chuối và các quả khác .
 - Quả chuối thật ( quả xanh và quả chín).
III. Lên lớp:
1. ổn định: 
2. Kiểm tra:
- Gv kiểm tra tranh vẽ con gà ở nhà của hs.
 - Nhận xét.
3.Bài mới:
+ Hs trình bày tranh vẽ ở nhà.
 Giới thiệu bài:
- Gv cho hs quan sát tranh ảnh quả chuôí và các quả khác để hs thấy được sự khác nhau giữa quả chuối và quả khác
+ Hs quan sát tranh ảnh và so sánh hình dáng của quả chuối và quả khác.
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs cách vẽ
* Gv cho hs quan sát quả chuối thật và gợi ý cách vẽ:
- HS quan sát HD.
+ Vẽ hình dáng chung của quả chuối.
+ Vẽ phác hình dáng của quả chuối bằng các nét thẳng.
- Sửa hình và vẽ thêm các chi tiết như núm quả và cuống.
- Gv yêu cầu một vài hs nhắc nhở lại cách vẽ.
+ Hs nêu cách vẽ quả chuối
Hoạt động 2:Hướng dẫn hs thực hành
- Gv yêu cầu hs vẽ quả chuối vào VTV.
- Gv quan sát lớp, hướng dẫn cụ thể cho từng hs.
- Nhắc nhở hs vẽ hình quả chuối cân đối,vừa phải với trang giấy.
- Tô màu gon gàng trong hình vẽ rồi tô cả màu nền.
Hoạt động3: Nhận xét, đánh giá
- Gv chọn một số bài cùng cả lớp nhận xét.
+ Hình vẽ: Đã vẽ rõ hình quả chuối chưa ?Bố trí có hợp lý không.
+ Màu sắc: Tô gon gàng và đều màu không?
- Gv cho hs xếp loại bài
- Gv nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs cách nặn quả chuối để về nhà nặn quả chuối
+ Nặn thành khối hộp dài
+ Dùng dao gọt tỉa các cạnh để thành hình quả chuối
+ Nặn thêm phần cuống và núm rồi gắn vào quả.
+ Cuối cùng là phơi khô và tô màu.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Nhắc hs về nhà làm bài và chuẩn bị bài tuần sau.
+ Hs thực hành vẽ quả chuối.
+ Hs xếp loại bài
____________________________________
Toán
 luyện tập
 I . Mục tiêu : 
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng và tính nhẩm 
- Rèn cho học sinh có kỹ năng làm toán.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
 II . Đồ dùng dạy học : SGK , vở bài tập toán 
 III . Các hoạt động dạy và học: 
1. Bài cũ
2. Bài mới a) Giới thiệu 
 b) Luyện tập 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
12 + 3 , 11 + 5 , 12 + 7 , 16 + 3
13 + 4 , 16 + 2 , 7 +2 , 13 + 6
Bài 2 : Tính nhẩm : 
15 + 1 , 10 + 2, 14 + 3, 13 + 5 
18 + 1 , 12 + 0 , 13+ 4 , 15 + 3 
Bài 3 : Tính: GV cho HS thảo luận theo nhóm 
10 + 1 + 3 , 14 + 2 +1 , 11 +2 +3 
16 + 1 +2 , 15 + 3 + 1 , 12 +3 + 4
- GV nhận xét và đánh giá 
Bài tập 4 : Nối theo mẫu : GV cho HS chơi trò chơi thi theo 2 tổ 
- GV nhận xét đánh giá 
3. Củngr cố dặn dò 
- GV nhận xét giờ về nhà ôn lại bài và làm bài tập còn lại 
- Hai HS lên chữa bài tập : 12 + 1 , 16 + 2
- HS Luyện bảng con
- HS thảo luận theo cặp
- Một số cặp lên trình bày trước lớp 
- HS thảo luận theo nhóm viết vào phiếu học tập 
- Đại diện nhóm lên trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung 
- HS chơi trò chơi theo 2 tổ các bạn khác cổ động viên 
__________________________________
 Học vần
Luyện viết : ich – êch
 I. Mục tiêu :
 - Học sinh ôn lại vần ich – êch
- Học sinh đọc và viết đúng những từ ngữ có chứa vần ich – êch 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học: VBT - SGK
III. Hoạt động dạy học:
Bài mới :
a Luyện đọc GV nhận xét sửa sai.
HS đọc bài theo nhóm, cá nhân ,cả lớp.
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tập viết. 
 - Giáo viên hướng dẫn:viết ich – êch
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
c) Làm bài tập :
GV hướng dẫn 
GV chấm nhận xét.
HS viết bảng con
HS viết vở ô li.
Học sinh làm vào vở bài tập.
 2. Củng cố –Dặn dò : Về nhà đọc và viết lại vần mới học .
 ___________________________________
Toán
Ôn phép cộng dạng 14 + 3 (tiếp)
 I . Mục tiêu :
 - Củng cố cho học sinh kĩ năng thực hiện phép cộng và tính nhẩm 
- Rèn cho học sinh có kỹ năng làm toán.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II . Đồ dùng dạy học : SGK , vở bài tập toán 
III . Các hoạt động dạy và học :
 1. Bài mới :
Bài 1 : Đặt tính rồi tính(theo mẫu)
Giáo viên làm mẫu 
Giáo viên nhận xét sửa sai
Bài 2 : Tính( theo mẫu)
Giáo viên làm mẫu 
Giáo viên nhận xét sửa sai
Bài 3 : Nối( theo mẫu)
Giáo viên nhận xét sửa sai
Học sinh làm vở bài tập
12 + 5 ; 13 + 2 ; 15 + 3 ; 16 + 1;
10 + 1 + 2 = ...................... 
12 + 3 + 4= ......................
Học sinh nối phép tính với kết quả 
2. Củng cố Dặn dò : Về nhà tiếp tục học thuộc bảng cộng , bảng trừ trong phạm vi 10.
________________________________________
Mĩ thuật
Thực hành vẽ hoặc nặn quả chuối
I. Mục tiêu: 
- Hs vẽ hoặc nặn được quả chuối gần giống mẫu.
- Hs Có ý thức chăm sóc cây ăn quả.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học .
II. Chuẩn bị: - Vở tập vẽ, chì, tẩy...
III. Lên lớp:
Bài mới :
1.Hoạt động 1:Hướng dẫn hs thực hành
- Gv yêu cầu hs vẽ quả chuối vào VTV.
- Gv quan sát lớp, hướng dẫn cụ thể cho từng hs.
- Nhắc nhở hs vẽ hình quả chuối cân đối,vừa phải với trang giấy.
- Tô màu gon gàng trong hình vẽ rồi tô cả màu nền.
2.Hoạt động2: Nhận xét, đánh giá
- Gv chọn một số bài cùng cả lớp nhận xét.
+ Hs thực hành vẽ quả chuối.
+ Hình vẽ: Đã vẽ rõ hình quả chuối chưa ?Bố trí có hợp lý không.
+ Màu sắc: Tô gọn gàng và đều màu không?
- Gv cho hs xếp loại bài
- Gv nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs cách nặn quả chuối để về nhà nặn quả chuối
+ Nặn thành khối hộp dài
+ Dùng dao gọt tỉa các cạnh để thành hình quả chuối
+ Nặn thêm phần cuống và núm rồi gắn vào quả.
+ Cuối cùng là phơi khô và tô màu.
3.Củng cố - Dặn dò:
-Nhắc hs về nhà làm bài và chuẩn bị bài tuần sau.
+ Hs xếp loại bài
_______________________________________________________________________
Thứ tư ngày 13 tháng 01 năm 2013
Học vần
 ÔN TậP
I . Mục đích yêu cầu:
- hs đọc viết được 13 vần vừa học từ bài 76 đến bài 82 
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng : Đi đến ....bớt sa
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện kể : Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng . 
- Giáo dục học sinh có ý thức học môn học.
II . Đồ dùng dạy học : 
 - Tranh minh hoạ (SGK). Bộ đồ dùng học vần thực hành
III . Các hoạt động dạy học: 
 1 . Kiểm tra bài cũ 
- Cho 2 HS đọc và viết từ : vở kịch , vui thích , mũi hếch , chênh chếch 
- 2 em đọc bài ứng dụng 
 2 . Dạy bài mới 
1. Giới thệu 
2. Ôn tập 
a ) Các chữ và vần đã học
 - GV treo bảng ôn lên bảng 
 - GV đọc mẫu
 - Tìm các vần có âm đôi 
b) Đọc từ ngữ ứng dụng
 - GV viết 3 từ ứng dụng lên bảng : thác nước , chuc mừng , ích lợi 
c ) Luyện viết 
 - GV viết mẫu : thác nước , ích lợi
 - GV nhận xét và sửa lỗi cho HS
- HS viết vào vở
- HS luyện đọc theo bảng ôn 
- HS tìm vần có âm đôi : iêc , uôc ,ươc
 - HS đọc thầm tìm tiếng chứa các vần vừa ôn : thác , nước , chúc , ích .
- HS đọc toàn bài trên bảng 
- HS viết bảng con 
TIếT 2
3. Luyện tập 
a ) Luyện đọc 
Cho HS đọc bài thơ ứng dụng SGK quan sát và nhận xét tranh minh hoạ bài thơ
- GV nhận xét 
b) Luyện viết 
- GV hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết : thác nước , ích lợi 
- GV quan sát sửa chữa cách cầm bút và tư thế ngồi cho HS 
c ) Kể chuyện : Anh tràng ngốc và con ngỗng vàng 
 - GV kể lần 1 
 - GV kể lần 2 theo từng bước tranh
 - GV nhận xét đánh giá
III. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét giờ , liên hệ giáo dục HS : Phải sống tốt bụng như anh chàng ngốc sẽ gặp được điều tốt đẹp 
- Về nhà ôn lại bài và xem trước bài 84
- HS đọc bài thơ ứng dụng quan sát và nhận xét tranh minh hoạ bài thơ
- HS luyện đọc bài ứng dụng đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa ôn : trước , bước , lạc 
- HS đọc toàn bài SGK 
- HS luyện viết trong vở tập viết
 HS kể chuyện theo tranh 
HS lên kể thi theo từng bức tranh 
HS kể nối tiếp nhau theo nội dung từng bước tranh 
Một em khá , giỏi lên kể toàn bộ câu chuyện theo tranh các bạn khác nhận xét và bổ sung
__________________________________
Toán
 phép trừ dạng 17 – 3
 I . Mục tiêu :
- Biết làm tính trừ ( không nhớ ) trong pham vi 20
- Tập trừ nhẩm dạng 17 – 3 
 - Giáo dục học sinh có ý thức học môn học.
 II. Đồ dùng dạy học : - Một bó chục que tính và các que tính rời 
 III . Các hoạt động dạy và học ;
1. Bài cũ 
- Cho hai HS lên chữa bài tập 
- Gv nhận xét đánh giá 
2. Bài mới 
- Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 3 
- Giáo viên hướng dẫn HS thao tác trên que tính 
- Lấy 17 que tính rồi tách thành 2 phần : phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời 
- Từ 7 que tính rời tách lấy ra 3 que tính , còn lại bao nhiêu que tính 
- GV hướng dẫn HS cách làm tính và đặt tính theo cột dọc 
+ Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7 
+ Viết dấu trừ 
+ Kẻ gạch ngang dưới 2 số đó 
+ Thực hiện phép tính trừ từ phải sang trái 
Chục
Đơn vị
1
7
 17
+ 7 trừ 3 bằng 4 viết 4 
-
-
3
 3
+ Hạ 1 viết 1 
 1
4
14
17 trừ 3 bằng 14 ( 17 – 3 = 14) 
3.Thực hành 
Bài 1 : Tính 
Cho HS luyện bảng con 
Bài 2 : Tính Cho HS làm nhóm vào phiếu học tập 
12 – 1 = ; 13 – 1 = ; 14 – 1 = 
17 – 5 = ; 18 – 2 = ; 19 – 8 =
14 – 0 = ; 16 – 0 = ; 18 – 0 =
- GV nhận xét và đánh giá
Bài 3 : Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu : 
- GV cho HS chơi trò chơi theo 2 đội 
- GV nhận xét và đánh giá 
3. Củng cố, dặn dò 
 Giáo viên nhận xét giờ . Về nhà ôn lại bài và làm bài tập còn lại 
HS chữa bài tập trên bảng 
11 + 2 + 3 = ; 12 +3 + 4 
HS thực hành trên que tính dưới sự chỉ đạo của GV
HS trả lời câu hỏi : số que tính còn lại gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời là 14 que tính
HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 
Hs luyện bảng con
13
17
14
16
19
-
-
-
-
-
2
5
1
3
4
HS thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm lên trình bày 
Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
HS chơi trò chơi theo 2 đội các bạn khác cổ động viên 
Thể dục
 Bài thể dục – trò chơi vận động
I. Mục tiêu : 
-ôn trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức đã có sự chủ động .
- Làm quen với 2 động tác : Vươn thở và tay của bài thể dục . Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng .
- Giáo dục học sinh có ý thức tập luyện TDTT.
II. Địa điểm - phương tiện : Trên sân trường . Dọn vệ sinh nơi tập .
 GV chuẩn bị 1 còi và ô chuẩn bị cho trò chơi .
III. Phần cơ bản :
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học từ học kì 2 
- GV nên để cán sự tập hợp lớp trước đó giáo viên chỉ đạo giúp đỡ 
- GV cho HS khởi động 
2. Phần cơ bản
*. Động tác vươn thở 2 , 3 lần , 2 x 4 nhịp 
- GV nêu tên động tác , làm mẫu , giải thích và cho HS tập bắt trước 
- GV nhận xét uốn nắn động tác sai cho HS tập lần 2 
* Động tác chân 4 , 5 lần 
- GV nêu tên động tác , làm mẫu , giải thích và cho HS tập bắt chước 
- GV nhận xét uốn nắn động tác sai cho HS tập lần 2 
- Ôn 2 động tác vươn thở và tay 
- GV quan sát sửa sai 
- Trò chơi nhảy ô tiếp sức 
- GV hướng dẫn trò chơi và tóm tắt lại cách chơi 
- Cho HS chơi thử 1 lần 
3. Phần kết thúc 
- GV cho HS tập các động tác hồi sức
- Đi theo nhịp và hát 
- Trò chơi hồi tĩnh 
- GV cùng HS cùng hệ thống bài học 
- GV nhận xét giờ và giáo bài tập về nhà 
- Lớp trưởng tập hợp lớp , báo cáo sĩ số 
- HS khởi động : đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên 1 địa hình tự nhiên ở sân trường 
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 
- HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV 
- HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV 
- HS thực hành tập 2 , 3 lần 
- HS thực hành chơi trò chơi dưới sự chỉ đạo của GV 
Toán
 Ôn phép trừ dạng 17 -3 
I . Mục tiêu : 
- Củng cố cho học sinh cách thực hiện phép trừ dạng 17 -3 
- Tập trừ nhẩm dạng 17 – 3 
- Giáo dục học sinh có ý thức học môn học.
II. Đồ dùng dạy học : - Que tính - VBT 
III . Các hoạt động dạy và học:
1. Bài mới:
Bài 1 : Tính
Giáo viên hướng dẫn
Lưu ý : Đặt kết quả phép tính thẳng hàng
Bài 2 : Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) 
Giáo viên hướng dẫn
Giáo viên nhận xét sửa sai.
Bài 3 : Điền số thích hợp vào ô trống
Giáo viên thu VBT chấm nhận xét .
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống
Giáo viên thu VBT chấm nhận xét
Học sinh làm vở bài tập
Học sinh làm vở bài tập
Học sinh làm vở bài tập
Học sinh làm vở bài tập
2. Củng cố – Dặn dò : Về nhà tiếp tục học thuộc bảng cộng , bảng trừ trong phạm vi 10.
______________________________________
 Học vần
Ôn những vần có kết thúc bằng ch
 I. Mục tiêu :
- Học sinh ôn lại vần có kết thúc bằng ch.
- Học sinh đọc và viết đúng những từ ngữ có kết thúc bằng ch. 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học: VBT - SGK
III. Hoạt động dạy học:
Bài mới :
a Luyện đọc GV nhận xét sửa sai.
HS đọc bài theo nhóm, cá nhân ,cả lớp.
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở ôli. 
 - Giáo viên hướng dẫn viết
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
c) Làm bài tập :
GV hướng dẫn 
GV chấm nhận xét.
HS viết bảng con
HS viết vở ô li.
Học sinh làm vào vở bài tập.
 2. Củng cố –Dặn dò : Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị sách Tiếng Việt tập hai
_______________________________________________________________________
Thứ năm ngày 14 tháng 01 năm 2013
Học vần
 op -ap
 I . Mục đích yêu cầu: 
 - HS đọc và viết được vần : op, ap, họp nhóm, múa sạp .
 - Đọc được đoạn thơ ứng dụng :Lá thu ...lá vàng khô.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Chóp núi , ngọn cây, tháp chuông. 
 - Giáo dục học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt.
 II . Đồ dùng dạy – học: 
- Tranh minh hoạ (SGK). Bộ đồ dùng học vần thực hành
 III . Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ. 
GV lựa chọn ( một trong các cách làm sau 
- Cho HS viết các từ ngữ đã học ở bài trước , mỗi dãy bàn có thể viết từ 1 đến 2 từ ứng dụng .
II. Bài mới 1 ) Giới thiệu 
 - Cho HS quan sát tranh và tìm ra vần mới.: op, ap.
 - GV đọc.
a) Dạy vần : op
 - GV giới thiệu vần mới , viết bảng vần : op
 - GV viết bảng : họp .
GV hỏi HS : ở lớp các em có những hình thức họp nào ? ( họp nhóm , họp tổ , họp lớp ).
GV viết bảng: họp nhóm .
GV viết op. từ điểm kết thúc của chữ O, lia bút sát đường kẻ li 3 viết tiếp nét sổ thẳng tạo thành chữ p . Khoảng cách giữ o và p rộng bằng 1/3 chữ O .
GV viết mẫu : họp , họp nhóm .
GV nhận xét và sửa lỗi cho HS 
b ) Dạy vần: ap.
 - GV viết vần ap và hỏi HS :Vần mới thứ 2 có gì khác mới vần mới thứ nhất ?
 - GV hướng dẫn HS dùng bộ chữ gắn vần và đọc trơn, phân tích vần ap.
 - Giáo viên viết bảng tiếng sạp, múa sạp 
 - GV viết mẫuvần ap, sạp
c ) Đọc từ ngữ ứng dụng giáo viên viết 4 từ ngữ ứng dụng lên bảng
Con cọp, đóng góp 
giấy nháp, xe đạp 
Học sinh phát âm op - ap
HS tìm tiếng có vần op, ap
HS quan sát tranh và thảo luận tìm ra vần mới. 
HS đọc
HS đánh vần , đọc trơn, phân tích vần : op
HS dùng đánh vần và đọc trơn, phân tích tiếng : họp 
HS đọc trơn : họp nhóm.
HS đọc trơn : op, họp , họp nhóm.
HS viết bảng con : op. GV nhận xét và sửa lỗi cho HS .
HS viết bảng con.
 HS luyện bảng ap, sạp
 - HS đọc thầm và phát hiện và gạch chân trên bảng các tiếng chứa vần mới: cọp , góp, nháp , đạp 
HS đọc tiếng từ ngữ 
HS đọc toàn bài trên bảng
- HS chơi trò chơi tìm tiéng hoặc từ ngữ mới 
TIếT 2
. LUYệN TậP : 
a ) Luyện đọc
 - GV cho HS đọc lại toàn bài trong tiết 1 
b ) Luyện viết: 
 - GV hướng dẫn HS viết vỡ tập viết vần op, ap , học nhóm, múa sạp
 - GV viên quan sát chỉnh sửa chữ viết và tư thế ngồi viết cho HS 
c ) Luyện nói theo chủ đề : chóp núi, ngọn cây, tháp chuông 
- GV gợi ý : 
HS quan sát và nhận xét tranh trong SGK
HS đọc thầm đoạn thơ ứngdụng .tìm tiếng có vần mới học : đạp.
HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
HS luyện đọc toàn bài trong SGK
- HS luyện viết vở tập viết: op, ap, học nhóm, múa sạp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
Một số em lên trinh bày 
Lớp nhận xét và bổ sung
 - Đâu là nơi cao nhất của núi ?
 - Đâu là nơi cao nhất của cây ?
III. Củng cố dặn dò 
Giáo viên nhận xét giờ 
- Về nhà ôn lại bài và xem trước bài 85. 
________________________________________
Toán
 luyện tập
I . Mục tiêu : 
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng phép trừ dạng 17 – 3 .
- Rèn cho học sinh có kỹ năng làm Toán.
- Giáo dục học sinh ham học Toán.
II. Đồ dùng dạy học: - sgk , vở bài tập toán 
III. Các hoạt động dạy và học: 
1.Bài cũ : Kiểm tra 2 hs lên chữa bài tập 
 17 – 5 = ; 19 – 8 = 
2. Bài mới : Luyện tập 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
14 – 3 ; 17 – 5 ; 19 – 2 ; 
16 – 5 ; 17 – 2 ; 19 – 7 
Bài 2 : Tính nhẩm : 
- Giáo viên cho HS thảo luận theo cặp :
14 – 1 = ; 15 – 4 = ; 17 – 2 = ; 
15 – 1 = ; 19 – 8 = ; 16 – 2 = ; 
- GV nhận xét và đánh giá 
Bài 3 : Tính 
- GV cho HS thảo luận theo nhóm trên phiếu học tập 
12 + 3 – 1 = ; 17 – 5 + 2 = 
15 + 2 – 1 = ; 16 – 2 + 1 =
15 – 3 – 1 = ; 19 – 2 - 5 =
- GV nhận xét và đánh giá 
Bài 4: Nối theo mẫu : 
- GV cho HS chơi trò chơi 
- GV nhận xét và đánh giá 
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ 
- VN ôn lại bài và làm bài tập còn lại
- HS chữa bài tập 
- HS luyện bảng 
- HS thảo luận theo cặp
- Một vài cặp lên trình bày trước lớp 
- Các bạn khác nhận xét và bổ sung 
- HS thảo luận theo nhóm 
- Đại diện nhóm lên trình bày các nhóm khác nhận xét và bổ xung 
- HS chơi trò chơi theo 2 đội các bạn khác cổ động viên 
Thủ công
Gấp mũ ca lô (Tiết 2)
 I. Mục tiêu:
- Cho HS tiếp tục thực hành các thao tác gấp mũ ca lô
- Gấp đúng các thao tác, thực hiện các thao tác nhanh hơn
- Giáo dục cho các em sự khéo tay, óc thẩm mĩ
 II. Chuẩn bị : Một tờ giấy màu hình vuông
 III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Tạo giấy thành hình vuông
- GV nhắc lại cách tạo giấy thành hình vuông
 + Gấp cho thành hình tam giác
+ Gấp đôi hình tam giác tạo thành dấu giữa
+ Góc kia gấp ngược lại ( tương tự)
+ Gấp phần dưới lên và gấp lộn cài vào trong. Mặt còn lại gấp ngược và tương tự
- Khi gấp mũ xong, hướng dẫn HS trang trí bên ngoài theo ý thích
- Tổ chức bình chọn sản phẩm đẹp, tuyên dương.
- HS quan sát thao tác của giáo viên
- HS thực hành gấp mũ ca lô
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét thái độ học tập của HS
- Về nhà tập gấp và trang trí cho đẹp
__________________________________
Học vần
Ôn vần op-ap
I. Mục tiêu:
 - Đọc và viết được một cách chắc chắn vần: op -ap
- Đọc trơn được câu ứng dụng:Mẹ , mẹ ... cũng bẩn ngay.
- Giáo dục HS ham đọc và viết cho đẹp. 
 II. Đồ dùng dạy học: Sgk ,vbt
III. Hoạt động dạy học :
1. Luyện tập
a.Luyện đọc
 - Học sinh lần lượt đọc:
 viên gạch , sạch sẽ, kênh rạch , cây bạch đàn 
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
- Học sinh đọc bài SGK
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở ô li.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ở ô li.
 ach , cuốn sách , kênh rạch , sạch sẽ
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
c) Làm bài tập
- Giáo viên nhận xét
4. Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập TV
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài sau
- Học sinh luyện viết trong vở ô li.
 Học sinh làm bài tập
- Học sinh đọc lại bài
______________________________
Toán
Ôn phép trừ dạng 17 -3 (tiếp)
I . Mục tiêu : 
- Củng cố cho học sinh có kĩ năng phép trừ dạng 17 – 3 .
- Rèn cho học sinh có kỹ năng làm Toán.
- Giáo dục học sinh ham học Toán.
II. Đồ dùng dạy học: - sgk , vở bài tập toán 
III. Các hoạt động dạy và học :
	1.Bài mới:	
Bài 1 : Đặt tính rồi tính (theo mẫu )
Giáo viên làm mẫu 
Giáo viên nhận xét sửa sai
Bài 2 : tính
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện
Giáo viên nhận xét sửa sai
Bài 3:Điền số thích hợp vào ô trống 
Giáo viên hướng dẫn học sinh
Giáo viên nhận xét, sửa sai
Bài 4;Điền dấu phép tính + , - vào ô trống để có kết quả đúng
GV hướng dẫn 
GV chấm ,nhận xét
Học sinh làm VBT
16 – 2 ; 18 – 3 ; 18 – 3 ; 17 – 1 ; 14 – 1 
Học sinh tính
13 + 2 – 1 = 15 + 3 – 2 = 
17 – 4 + 5 = 19 – 5 -1 =
HS làm bài vào
HS làm bài
	2.Củng cố –Dặn dò:Những em chưa thuộc bảng cộng , bảng trừ về nhà tiếp tục học thuộc.
 ________________________________________
Tự nhiên và xã hội
Ôn an toàn trên đường đi học
I. Mục tiêu - Củng cố cho học sinh kỹ năng đi an toàn trên đường khi đi học.
 - Quy định về đi bộ trên đường tránh 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy 
ra trên đường đi học
 - Đi bộ trên vỉa hè , đi bộ sát lề đường bên phải của mình 
 - Giáo dục học sinh có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông 
 II. Đồ dùng dạy học 
Các hình trong bài 20 sgk
Chuẩn bị những tình huống có thể xảy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 20(3).doc