TUẦN 20
Thứ hai ngày tháng 1 năm 2013
HỌC VẦN: ACH
I MỤC TIÊU:GIÚP HS:
- H đọc được : ach, cuốn sách, từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : ach, cuốn sách
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Giữ gìn sách vở.
II. CHUẨN BỊ: Bộ học cụ TV, Bảng phụ.
Tranh minh họa, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
ới Một số H thực hiện H lắng nghe về nhà luyện đọc Thứ ba ngày tháng 1 năm 2013 Toán : Luyện tập I. Mục tiêu : - Giúp H thực hiện phép cộng ( không nhơ) trong phạm vi 20 , và tính cộng nhẩm dạng 14 + 3. - Làm được bài tập: 1(cột 1,2,4) 2 (cột 1,2,4) 3 (cột 1,3) II. Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ, bảng phụ, phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND-TG hoạt động của GV Hoạt đông của hs 1.Kiểm tra bài cũ (3-4') 2.Bài mới 3.Thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính (7-8') Bài 2: Tính nhẩm (4 - 5') Bài 3: Tính (5 -6) 4.Cuỷng coỏ daởn doứ : (3-4') T gọi 2H lên bảng làm bài: Phép cộng có dạng 14 + 3 Một số H khác đọc kết quả trên phiếu T nhận xét - ghi điểm T GT bài, ghi đè bài lên bảng *PP luyện tập thực hành T gọi H nhắc lại cách đặt tính và cách tính T HD mẫuT y/c H thực hành trên bảng con. T chữa chung T chốt kiến thức về cách tính cột dọc số có hai chữ số cộng với số có 1 chữ số T gọi 1,2H đọc lại kết quả - T y/c H nhẩm kết quả T huy động kết quả T chữa chung T chốt kiến thức về cách tính hàng ngang số có hai chữ số cộng với số có 1 chữ số T gọi 1,2H đọc lại kết quả - T HD mẫu: 10 + 1 + 3 T y/c H làm bài T giúp H yếu(Thản, Nghĩa) T huy động kết quả T chốt kiến thức về thực hiện PT có 2 dấu cộng T hệ thống kiến thức về phép cộng các số có dạng 14 + 3 T nhận xét, dặn dò 2H làm bài ở bảng Một số H khác đọc kết quả PT trên phiếu 2H đọc đề bài 1H nhắc lại cách đặt tính và tính H theo dõi H thực hiện làm bài vào bảng(2lượt) 1,2 H đọc lại kết quả H nhẩm kết quả H nêu miệng kết quả nối tiếp 1,2H đọc lại kết quả H nêu cách làm Lấy 10 + 1 bằng 11 Lấy 11 + 3 bằng 14 Như vậy: 10 + 1 + 3 = 14 H làm bài vào vở 1,2H nhắc lại kết quả và kết luận H lắng nghe Học vần: ich - êch I Mục tiêu: - H đọc được : ich, êch, tờ lịch, con ếch. , từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : ich, êch, tờ lịch, con ếch. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Chúng em đi du lịch. II. Chuẩn bị: Bộ học cụ TV, Bảng phụ. Tranh minh họa, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói. III.Các hoạt động dạy học: ND- T. Gi Hoạt động của T Hoạt động của trò. I.Kiểm tra bài cũ (4 -5') II.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2..Dạy vần: ich a.Giới thiệu vần mới thứ nhất: ich (4-5') b.Đánh vần (5-7') c.Hướng dẫn viết (6-7') d.Đọc tiếng ứng dụng (5 - 6') 2.Luyện tập a. luyện đọc (8 - 10') b.Luyện viết (12 -15') c.Luyện nói (7-8') III. Củng cố dặn dò (3-4') T gọi H đọc viết các từ ứng dụng, và đoạn thơ ứng dụng của bài trước T đọc từ cho từng dãy viết T nhận xét, ghi điểm *PP trực quan gợi mở, hỏi đáp T giới thiệu bài mới T viết lên bảng: ich, êch T nêu: Vần ich được tạo nên từ : i và âm ch T nhận xét kết luận T y/c H tìm cài vần ich T phát âm mẫu T HD H đánh vần: i - chờ - ich T HD chỉnh sửa cách đánh vần cho H *Tiếng và từ khóa: T hỏi; Đã có vần ich muốn có tiếng lịch ta thêm âm gì ? và dấu thanh nào? T y/c H tìm cài tiếng mới : lịch T y/c H phân tích tiếng lịch -T HDH đánh vần và đọc trơn từ khóa: i - chờ - ich lờ -ich - lich -nặng - lịch . tờ lịch T chỉ sửa nhịp đọc cho H *Dạy vần êch (quy trình tương tự) Nghỉ giữa tiết Hình thức: cá nhân (bảng con) T viết mẫu: ich, êch, tờ lịch, con ếch T HD quy trình viết T y/c H luyện viết T nhận xét chỉnh sửa Hình thức: cá nhân ,nhóm, lớp T ghi tiếng ứng dụng ở bảng phụ gọi H đọc: vở kịch mũi hếch vui thích chênh chếch T giải nghĩa một số từ(hoặc có các hình vẽ, mẫu vật) T y/c H tìm những tiếng có vần vừa học - T gạch chân những tiếng mới T gọi H đọc từ ứng dụng ( có thể không theo thứ tự) T chỉnh sửa phát âm cho H T đọc mẫu Tiết 2 *PP quan sát , hỏi đáp thực hành Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp T hướng H luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1 T theo dõi, chỉnh sửa cho H T cho H đọc lại toàn bài ở trên bảng *HD H đọc câu ứng dụng T cho H quan sát tranh T nêu câu hỏi, gợi ý T nhận xét - chốt nội dung T chỉnh sửa lỗi phát âm T đọc mẫu câu ứng dụng T HDH viết vào vở tập viết : ich, êch, tờ lịch, con ếch-T y/c H luyện viết T HD điều chỉnh, giúp H yếu *PP quan sát, thảo luận, luyện nói T HD H luyện nói- H quan sát tranh T gợi ý: - Tranh vẽ gì? -Ai đã được đi du lịch với gia đình? -Khi đi du lịch các em thường mang những gì? -Kể tên những chuyên du lịch mà em đã được đi. T tổ chức cho H luyện nói T nhận xét bổ sung, chốt nội dung của bài luyện nói T HDH tìm những tiếng, từ có vần vừa học trong các văn bản mới. T ghi bảng và tiếng, từ mới vừa tìm được. T nhận xét giờ học, dặn dò. 2 - 4 H thực hiện đọc Lớp viết bài theo dãy H theo dõi 2H đọc lại đề bài Một số H nhắc lại H tìm bộ chữ cài vần ich H theo dõi H đánh vần- đọc trơn(cá nhân, lớp) H : đã có vần ich muốn có tiếng lịch ta thêm âm l đứng trước vần ich đứng sau và dấu thanh nặng đặt dưới âm i . H dùng bảng cài ghép tiếng lịch H ; tiếng lịch có âm l đứng trước, vần ich đứng sau và dấu thanh nặng đặt dưới âm i(nhiều H trả lời) H đọc nối tiếp (cá nhân, nhóm , lớp) H quan sát, đọc bài viết H theo dõi H viết bóng H viết bảng con 2,3 H K+G đọc H lắng nghe H tìm tiếng có vần vừa học H đọc: cá nhân, nhóm, lớp H lắng nghe H đọc lần lượt: vần, tiếng, từ ứng dụng(cá nhân, lớp) Lớp đọc đồng thanh H quan sát tranh H thảo luận và trả lời theo nội dung của tranh H đọc câu ứng dụng H lắng nghe H theo dõi H viết bóng H viết bảng con H viết vào vở H đọc tên bài luyện nói: Chúng em đi du lịch H quan sát tranh, thảo luận về nội dung của các tranh H luyện nói (nhóm, cá nhân) H tìm và nêu nối tiếp Lớp đọc H lắng nghe ÔL Tiếng việt: Luyện viết chữ đẹp: Bài 19 I. Mục tiêu: Giúp hs - Cũng cố cách viết các vần iên,yên, uôn, ươn, từ : đèn điện, yên ngựa - Hs yếu viết đúng quy trình, chính tả các từ trên - Hs có ý thức nắn nót cẩn thận khi viết. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con, vở LVCĐ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND- T. g Hoạt động của T Hoạt động của trò. 1. Bài củ(5) 2. Bài mới: a. gtb (2’) b. Hướng dẫn viết bảng con (7’) c. Hướng dẫn viết vở (15’) 3. Củng cố (3’) - Gv đọc mưa phùn, nhà in - Tổ chức cho hs nhận xét - Gv nhận xét - Gv lên mục tiêu tiết học, ghi đề bài - Gv viết mẫu, hướng dẫn cách viết các từ: iên,yên, uôn, ươn, đèn điện, yên ngựa - Tổ chức cho hs viết bảng con. - Tổ chức cho hs nhận xét. - Gv nhận xét. - Gv hướng dẫn hs cách trình bày - Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu - Gv chấm một số bài, nhận xét về chữ viết và cách trình bày. - Gv nhận xét tiết học. - Dặn dò hs về nhà luyện viết. - hs viết bảng con - Hs nhận xét - Hs lắng nghe - Hs quan sát - Hs viết bảng con - Hs nhận xét - Hs viết vở - Hs lắng nghe Hs lắng nghe Ôn luyệnTviệt: luyện đọc: ich - êch I/ Mục tiêu: - H đọc được một cách chắc chắn các vần ich, êch, tờ lịch, con ếch - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài trên . - Rèn kỹ năng đọc trơn, đọc đúng cho H TBi - Giúp H K+G đọc đúng các tiếng,từ, và các câu ứng dụng có các vần đã học trong văn bản mới - Giáo dục Hs yêu thích học TV. II/ Chuẩn bị: Bảng ôn , phiếu. III/ Các hoạt động dạy học: ND- T. Gi Hoạt động của T Hoạt động của trò. 1.Giới thiệu bài (1-2') 2. Luyện đọc bài ich, êch (12-15') 3.Thi đọc tiếng, từ mới có vần ich, êch (8-10') 4. Củng cố dặn dò: (3-4') T giới thiệu bài ôn luyện *PP luyện tập, thực hành Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp *T HDH đọc vần, tiếng,từ ứng dụng T gọi H đọc các vần đã học trong bài T theo dõi chỉnh sửa T chỉ không theo thứ tự (gọi H TBi đọc T giúp H đọc đúng, đọc trơn *T HD H đọc câu ứng dụng T tổ chức H luyện đọc theo nhóm T giúp H yếu đọc đúng T gọi H đọc (T chỉ) * T HDH đọc toàn bài trong SGK T theo dõi chỉnh sửa. *PP luyện tập, thực hành Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp T HDH tìm vần , tiếng,từ mới có vần vừa học T giúp H yếu tìm được tiềng, từ mới có vần ich, êch T gọi H trình bày T ghi bảng các tiếng từ mới có vần ich, êch T HDH đọc T tổ chức H thi đọc trên phiếu T theo dõi, nhận xét . T nhận xét giờ học, dặn H ôn bài. H lắng nghe H đọc nối tiếp H đọc 1,2 H K+G đọc H đọc bài theo nhóm đôi H đọc bài(cá nhân, lớp) H thi đọc H thực hiện H trao đổi theo nhóm Các nhóm thi nêu tiếng mới H luyện đọc tiếng, từ mới Một số H thực hiện H lắng nghe về nhà luyện đọc ôn luyện Toán : Hai mư ơi- hai chục I. Mục tiêu : - Giúp H củng cố về số 20 hay còn gọi là 2 chục - Giúp H biết đọc và viết các số từ 10 đến 20.Biết phân tích các số theo hàng chục và đơn vị. - H biết viết số liền trước, liền sau của các số đã học. - Hs yêu thích học Toán. II. Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ, bó chục que tinh, bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd-TG hoạt động của gvT hoạt động của hs 1.Kiểm tra bài cũ (3-4') 2.Bài mới 3.Thực hành Bài 1: Viết (theo mẫu) (4 - 5') Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu (5 - 7') Bài 3: Viết (theo mẫu) (4-5') Bài 4: Điền số theo thứ tự từ bé đến lớn vào ô trống (5 - 7') 4.Cuỷng coỏ daởn doứ : (3-4') T yc H nêu cấu tạo về số 17, 18, 19 T nhận xét - ghi điểm T GT bài, ghi đè bài lên bảng *PP luyện tập thực hành T y/c H q/s mẫu T y/c H làm bài T kiểm tra nhận xét T gọi 1,2H đọc lại kết quả T y/c H q/s mẫu T huy động kết quả T kiểm tra chung nhận xét T chốt kiến thức về cấu tạo các số: 14,12, 16, 17 T cho H q/s mẫu T theo dõi giúp H yếu T huy động kết quả chữa chung - chốt kiến thức về số liền trước, liền sau. T y/c H làm bài T huy động kết quả chữa chung T ghi bảng T chốt kiến thức về dãy số từ 0 đến 20 T hệ thống kiến thức về số đã học T nhận xét, dặn dò 2H trả lời 2H đọc đề bài 1H : Đọc lại mẫu H thực hiện làm bài vào vở 1H làm ở bảng phụ 1,2H đọc lại kết quả H q/s mẫu H làm bài H nêu kết quả 1,2H yếu đọc lại H q/s mẫu 1H làm bài 1H làm ở bảng phụ H làm bài 1H đọc kết quả H suy nghĩ để trả lời H trả lời 1,2H nhắc lại H lắng nghe Thứ tư ngày tháng 1 năm 2013 HọC VầN ÔN TậP I/ Mục tiêu: - HS đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77-83. - HS viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 77-83. - Nghe, hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh câu chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng. * HSKG: Kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. II. Đồ dùng: Bảng phụ. II/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 3/ nd- kt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1.Kiểm tra bài cũ:(5p) 2,Dạy học bài mới: *Hoạt động 1: (5 phút) *Hoạt động 2: Viết bảng con(5 phút) *Hoạt động 1: Luyện đọc. *Hoạt động 2: Luyện viết *Hoạt động 3: Kể chuyện (5 phút) *Hoạt động 4: Đọc bài trong sách giáo khoa. (2 phút) 3. Củng cố- dặn dò: (5p) YC Học sinh đọc viết bài: ich - êch , xích đu, lí lịch, tờ lịch, thích thú, trắng bệch, kệch cỡm *Giới thiệu bài: Ôn tập. -Treo tranh - > Giới thiệu: bác sĩ, quyển sách.( Tranh vẽ gì ?....) -Giáo viên gắn vần lên bảng H: Hai vần này có gì giống nhau ? H : Ngoài những vần này ta còn học những vần nào có âm c, ch ở cuối ? -Giáo viên ghi vào góc bảng. -Treo bảng ôn đã gắn đầy đủ các vần . -Hướng dẫn học sinh ghép âm thành vần và viết vào bảng ôn.. -Giáo viên đọc mẫu lại toàn bảng ôn hoặc mời học sinh khá giỏi . *Đọc từ ứng dụng: (5 phút) -Giáo viên gắn từ ứng dụng và giải nghĩa từ . thác nước, ích lợi, chúc mừng. -Nhận biết tiếng có vần vừa ôn. *Trò chơi giữa tiết: -Treo bảng 5ô liđã viết sẵn từ cho học sinh phân tích và nêu cách viết các chữ . -Treo bảng con cho học sinh quan sát cách viết bảng -Nhận xét, sửa sai. *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: -Đọc bảng ôn và từ ứng dụng(5 phút) -Đọc câu ứng dụng.(5 phút) Treo tranh: H: Tranh vẽ gì? ->Giới thiệu: Đi đến nơi nào... Con đường bớt xa. -Giảng nội dụng, đọc mẫu. thác nước, ích lợi. -Lưu ý cách ngồi, cách cầm bút. -Thu chấm, nhận xét. *Trò chơi giữa tiết: -Giới thiệu câu chuyện Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng -Kể chuyện lần 1. -Kể chuyện lần 2 có tranh minh họa. Tranh1: Có anh con út rất ngốc nghếch nên gọi là Ngốc.. Tranh2: Anh ghé vào quán trọ. Ba cô gái muốn có lông bằng vàng nên dính vào ngỗng.. Tranh3: ở kinh đô, công chúa chẳng cười chẳng nói. Tranh4: Thấy đàn người và ngỗng đi ngang qua. -> Nêu ý nghĩa: Do sống tốt bụng nên Ngốc gặp được nhiều điều tốt đẹp. Lấy được công chúa làm vợ. - Yc hs đọc bài ở SGK -Chơi trò chơi tìm tiếng mới. -Dặn học sinh học thuộc bài. - 2 HS đọc to, lớp nghe, nhận xét. - Tiếng bác có vần ac. - Tiếng sách có vần ach. - Đọc cá nhân 5-7 em, cảlớp đồng thanh - Học sinh tự so sánh nêu lên . - Học sinh lần lượt liệt kê : ăc – âc – oc – ôc – uc – ưc – iêc – ươc – uôc – ac – ach – êch – ich. -Học sinh đối chiếu bảng ôn với những vần cô vừa ghi ở góc bảng để phát hiện vần kể còn thiếu . - Ghép chữ ghi âm ở cột dọc với hàng ngang sao cho thích hợp để thành vần. -Học sinh lần lượt đứng lên nêu câu hỏi mời bạn trả lời ( Ví dụ : âm o ghép với âm c tạo thành vần gì mời bạn Loan ?) -Học sinh nối tiếp lên chọn vần để gắn vào bảng ôn của giáo viên .Cả lớp dùng bút chì để hoàn thành bảng ôn SGK Cá nhân, nhóm, lớp. 2 – 3 em đọc. Cá nhân, lớp. Hát múa. thác nước, ích lợi, chúc mừng Học sinh viết bảng con Hát múa. Cá nhân, nhóm, lớp. 2 bạn chào bà đi học. 2 em đọc. Nhận biết tiếng có âm c, ch ở cuối. Cá nhân, nhóm, lớp. Viết vở tập viết. Hát múa. Theo dõi. Theo dõi và quan sát. Gọi từng nhóm lên kể theo tranh Mời vài em kể hết câu chuyện . Cá nhân, lớp. -Hs đọc bài ở SGK Thứ năm ngày tháng 1 năm 2013 Toán : Phép trừ dạng 17 - 3 I. Mục tiêu : - Giúp H biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20. - Biết cộng nhẩm dạng 17 - 3 . - Làm được bài tập 1 (a ) bài 2 ( cột 1,3 ) 3 (phần 1) II. Đồ dùng dạy học : Học cụ Toán Tranh vẽ, bó chục que tính và các que tính rời. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd -TG hoạt động của gv hoạt động của hs 1.Kiểmtra bài cũ (3-4') 2.Bài mới 1.Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 3 (10-12') 3.Thực hành Bài 1: Tính (8-10') Bài 2: Tính (4 - 5') Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu) (5 - 7') 4.Cuỷng coỏ daởn doứ : (3-4') T gọi 2 H lên bảng làm BT Một số H khác nêu kết quả PT trên phiếu T nhận xét - ghi điểm T GT bài, ghi đè bài lên bảng T y/c H lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục và 7 que rời) rồi tách thành 2 phần: Phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời. Từ 7 que tính rời tách lấy ra 3 que tính, còn lại bao nhiêu que tính *HDH cách đặt tính: Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị) Viết dấu - (dấu trừ) Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó *Tính(Từ phải sang trái) T đi chỉnh cách đặt tính T HDH cách tính T ghi bảng: Tính (từ phải sang trái) - Lấy 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 - Hạ 1, viết 1 - 17 trừ 3 bằng 14(17 - 3 = 14) T gọi một số H nhắc lại cách thực hiện *PP luyện tập thực hành T y/c H thực hành trên bảng con T chữa chung T chốt kiến thức về cách tính cột dọc số có hai chữ số trừ đi số có 1 chữ số T kiểm tra nhận xét T gọi 1,2H đọc lại kết quả T y/c H nhẩm kết quả T huy động kết quả T chữa chung T chốt kiến thức về cách tính hàng ngang số có hai chữ số trừ đi số có 1 chữ số T gọi 1,2H đọc lại kết quả T y/c H q/s mẫu T huy động kết quả T kiểm tra chung nhận xét T chốt kiến thức về các phép cộng có kết quả bằng 16, 19. T hệ thống kiến thức về phép trừ các số có dạng 17 - 3 T nhận xét, dặn dò 2H làm ở bảng Một số H trả lời kết quả 2H đọc đề bài H thực hiện các thao tác theo y/c của T H kiểm tra số que tính, nêu kết quả:" Số que tính còn lại gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời là 14 que tính" 1,2H nhắc lại H đặt ở bảng con: 1H đặt tính ở bảng lớp Một vài H nhắc lại cách thực hiện H thực hiện làm bài vào bảng(2bài/1dãy) 1H làm ở bảng phụ 1,2 H đọc lại kết quả H nhẩm kết quả H nêu miệng kết quả nối tiếp 1,2H đọc lại kết quả H q/s mẫu H làm bài vào vở 1H làm ở bảng phụ H lắng nghe Học vần: op - ap I Mục tiêu: - H đọc được : op, ap, họp nhóm, múa sạp., từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : op, ap, họp nhóm, múa sạp. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. II. Chuẩn bị: Bộ học cụ TV, Bảng phụ. Tranh minh họa, mô hình, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói. III.Các hoạt động dạy học: ND- T. Gi Hoạt động của T Hoạt động của trò. I.Kiểm tra bài cũ (4 -5') II.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2..Dạy vần: op a.Giới thiệu vần mới thứ nhất:op (4-5') b.Đánh vần (5-7') c. Hướng dẫn viết (6-7') d.Đọc tiếng ứng dụng (5 - 6') 2.Luyện tập a. luyện đọc (8 - 10') b.Luyện viết (12 -15') c.Luyện nói (7-8') III. Củng cố dặn dò (3-4') T gọi H đọc viết các từ ứng dụng, và đoạn thơ ứng dụng của bài trước T đọc từ cho từng dãy viết T nhận xét, ghi điểm *PP trực quan gợi mở, hỏi đáp T giới thiệu bài mới T viết lên bảng: op, ap T nêu: Vần op được tạo nên từ : o và âm p T nhận xét kết luận T y\ c H tìm cài vần op T phát âm mẫu T HD H đánh vần: o - pờ -op T theo dõi chỉnh sửa cách đánh vần cho H *Tiếng và từ khóa: T hỏi; Đã có vần op muốn có tiếng họp ta thêm âm gì ? và dấu thanh nào? T y/c H tìm cài tiếng mới : họp T y/c H phân tích tiếng họp -T HDH đọc trơn từ khóa: op, họp, họp nhóm T chỉ sửa nhịp đọc cho H *Dạy vần ap(quy trình tương tự) Nghĩ giữa tiết Hình thức: cá nhân (bảng con) T viết mẫu: op, ap, họp nhóm, múa sạp T HD quy trình viết T y/c H luyện viết T nhận xét chỉnh sửa Hình thức: cá nhân ,nhóm, lớp T ghi tiếng ứng dụng ở bảng phụ gọi H đọc: Con cọp giấy nháp đóng góp xe đạp T giải nghĩa một số từ(hoặc có các hình vẽ, mẫu vật) T y/c H tìm tiếng có vần vừa học - T gạch chân những tiếng mới T gọi H đọc từ ứng dụng ( có thể không theo thứ tự) T chỉnh sửa phát âm cho H T đọc mẫu Tiết 2 *PP quan sát , hỏi đáp thực hành Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp T hướng H luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1 T theo dõi, chỉnh sửa cho H T cho H đọc lại toàn bài ở trên bảng *HD H đọc câu ứng dụng T cho H quan sát tranh T nêu câu hỏi, gợi ý T nhận xét - chốt nội dung T chỉnh sửa lỗi phát âm T đọc mẫu câu ứng dụng - T HDH viết vào vở tập viết : op, ap, họp nhóm, múa sạp T y/c H luyện viết T HD điều chỉnh, giúp H yếu *PP quan sát, thảo luận, luyện nói *Hình thức: nhóm, cá nhân T HD H luyện nói T y/c H quan sát tranh T gợi ý: - Tranh vẽ gì?y/c H xác định đâu là chóp núi, ngọn cây, tháp chuông T tổ chức cho H luyện nói T nhận xét bổ sung, chốt nội dung của bài luyện nói T HDH tìm những tiếng, từ có vần vừa học trong các văn bản mới. T ghi bảng và tiếng, từ mới vừa tìm được. T nhận xét giờ học, dặn dò 2 - 4 H thực hiện đọc Lớp viết bài theo dãy H theo dõi 2H đọc lại đề bài Một số H nhắc lại H tìm bộ chữ cài vần op H theo dõi H đánh vần- đọc trơn(cá nhân, lớp) H : đã có vần op muốn có tiếng họp ta thêm âm h đứng trước vần op đứng sau và dấu thanh nặng đặt dưới âm o . H dùng bảng cài ghép tiếng họp H ; tiếng họp có âm h đứng trước, vần op đứng sau và dấu thanh nặng đặt dưới âm o(nhiều H trả lời) H đọc nối tiếp(cá nhân, nhóm , lớp) H quan sát, đọc bài viết H theo dõi H viết bóng H viết bảng con 2,3 H K+G đọc H lắng nghe H tìm tiếng có vần vừa học H đọc: cá nhân, nhóm, lớp H lắng nghe H đọc lần lượt: vần, tiếng, từ ứng dụng(cá nhân, lớp) Lớp đọc đồng thanh H quan sát tranh H thảo luận và trả lời theo nội dung của tranh H đọc câu ứng dụng H lắng nghe H theo dõi H viết vào vở H đọc tên bài luyện nói: chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. H quan sát tranh 1,2H lên chỉ vào tranh đọc tên các tranh H luyện nói (nhóm, cá nhân) H tìm và nêu nối tiếp Lớp đọc H lắng nghe Thứ sáu ngày tháng 1 năm 2013 Toán : Luyện tập I. Mục tiêu : - Giúp H thực hiện phép trừ ( không nhơ) trong phạm vi 20 , và tính cộng nhẩm dạng 17 - 3 - Làm được bài tập: 1,2 (cột 2,3,4) 3 (dòng1) II. Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ, bảng phụ, phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND-TG hoạt động của GV Hoạt đông của hs 1.Kiểm tra bài cũ (3-4') 2.Bài mới 3.Thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính (7-8') Bài 2: Tính nhẩm (4 - 5') Bài 3: Tính (5 -6) 4.Cuỷng coỏ daởn doứ : (3-4') T gọi 2H lên bảng làm bài: Phép cộng có dạng 17- 3 Một số H khác đọc kết quả trên phiếu T nhận xét - ghi điểm T GT bài, ghi đề bài lên bảng *PP luyện tập thực hành T gọi H nhắc lại cách đặt tính và cách tính T HD mẫuT y/c H thực hành trên bảng con. T chữa chung T chốt kiến thức về cách tính cột dọc số có hai chữ số cộng với số có 1 chữ số T gọi 1,2 H đọc lại kết quả - T y/c H nhẩm kết quả T huy động kết quả T chữa chung T chốt kiến thức về cách tính hàng ngang số có hai chữ số, trừ với số có 1 chữ số T gọi 1,2H đọc lại kết quả - T HD mẫu: T y/c H làm bài T giúp H yếu ( Thuận Tiến) T huy động kết quả T chốt kiến thức về thực hiện PT có 2 dấu trừ. T hệ thống kiến thức về phép cộng các số có dạng 17-3 T nhận xét, dặn dò 2H làm bài ở bảng Một số H khác đọc kết quả PT trên phiếu 2H đọc đề bài 1H nhắc lại cách đặt tính và tính H theo dõi H thực hiện làm bài vào bảng (2lượt) 1,2 H đọc lại kết quả H nhẩm kết quả H nêu miệng kết quả nối tiếp 1,2H đọc lại kết quả H nêu cách làm H làm bài vào vở 1,2H nhắc lại kết quả và kết luận H lắng nghe Học vần: ăp - âp I Mục tiêu: - H đọc được : ăp, âp, cải bắp, cá mập., từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : ăp, âp, cải bắp, cá mập - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Trong cặp sách của em. II. Chuẩn bị: Bộ học cụ TV, Bảng phụ. Tranh minh họa, mô hình, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói. III.Các hoạt động dạy học: ND- T. Gi Hoạt động của T Hoạt động của trò. I.Kiểm tra bài cũ (4 -5') II.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2..Dạy vần: ăp a.Giới thiệu vần mới thứ nhất:ăp (4-5') b.Đánh vần (5-7') c. Hướng dẫn viết (6-7') d.Đọctiếng ứng dụng (5 - 6') 2.Luyện tập a. luyện đọc (8 - 10') b.Luyện viết (12 -15') c.Luyện nói (7-8') III. Củng cố dặn dò (3-4') T gọi H đọc bài trong SGK, tìm một số từ mới có vần đã học. T đọc từ cho từng dãy viết T nhận xét, ghi điểm *PP trực quan gợi mở, hỏi đáp T giới thiệu bài mới T viết lên bảng: ăp, âp T nêu: Vần ăp được tạo nên từ : âm ă và âm p T nhận xét kết luận T y\ c H tìm cài vần ăp T phát âm mẫu T HD H đánh vần: ă
Tài liệu đính kèm: