ĐẠO ĐỨC
BI 7: TRẬT TỰ TRONG GIỜ HỌC
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vo lớp.
- Thực hiện giữ trật tự khi ra vo lớp, khi nghe giảng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Vở Bài tập Đạo đức1. Tranh BT 3,4 phóng to, một số phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp . Điều 28 CƯ Quốc tế về QTE
2. Học sinh: Vở BTĐĐ1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
tập theo y/c của GV. - GV cho HS làm trên bảng. - GV cho HS nhận xét. Nghỉ giữa tiết + Bài 3: - GV cho HS nêu y/c bài làm. - GV cho HS quan sát tranh và nêu đề bài theo tình huống tranh. a, b. - GV cho HS thực hiện phép tính theo tình huống tranh đã nêu. - GV cho HS nhận xét bài làm của các bạn. - Gv giúp đỡ học sinh khá giỏi phát triển thành bài toán khác và viết phép tính thích hợp. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - GV dặn dò tiết học sau. * HS thực hành làm bài tập: - HS làm bài tập theo h.dẫn. + Bài 1: - GV cho HS nêu y/c bài va ølàm bài tập. + Bài 2: - HS nêu y/c bài và làm bài tập theo y/c. - HS nêu bài toán điền số thích hợp vào ô trống. 5 + = 10 - 2 = 6 8 - = 1 + 0 = 10 + Bài 3: - HS nêu y/c bài làm: Viết phép tính thích hợp: a) Trong chuồng có 7 con vịt, chạy vào thêm 3 con vịt nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu con vịt ? 7 + 3 = 10 b) Lúc đầu trên cành có 10 quả táo, sau đó rụng xuống 2 quả táo. Hỏi trên cành còn lại bao nhiêu quả táo ? 10 - 2 = 8 Rút kinh nghiệm:. . . . . THỦ CÔNG Gấp cái quạt I. MỤC TIÊU: -Biết cách gấp cái quạt. -Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp cĩ thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ. II. CHUẨN BỊ: - GV : Bài mẫu, giấy màu hình chữ nhật, sợi chỉ (len) màu. Đồ dùng học tập (bút chì, hồ). - HS : Giấy màu, giấy nháp, 1 sợi chỉ hoặc len, hồ dán, khăn, vở thủ cơng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học. +Mục tiêu : Học sinh nhớ và nhắc lại được quyt rình gấp quạt. Giáo viên nhắc lại quy trình gấp quạt theo 3 bước trên bảng vẽ quy trình mẫu. Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2 : Thực hành- hồn thành sản phẩm +Mục tiêu : Học sinh gấp được cái quạt dán vào vở. -Giáo viên cho học sinht hực hành. -Giáo viên quan sát và nhắc nhở thêm : nếp gấp phải miết kỹ, bơi hồ thật mỏng, buộc dây cho chắc. -Hướng dẫn học sinh trình bày sản phẩm vào vở cân đối, đẹp. -Học sinh quan sát bản vẽ quy trình mẫu và lắng nghe giáo viên nhắc lại. -Học sinh nhắc lại. -Học sinh chuẩn bị giấy màu thực hành gấp quạt theo các bước đúng quy định, gấp xong dán sản phẩm vào vở. Rút kinh nghiệm:. . ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ÔN BÀI: iêm - yêm I. MỤC TIÊU: - Ôn luyện lại bài iêm - yêm. - Học sinh nối đúng câu: Em là niềm vui của gia đình; Mẹ nhìn em âu yếm; Cô cho em điểm 10. - Điền đúng iêm – yêm vào chỗ chấm. II. CHUẨN BỊ: - GV: vở bài tập - HS: vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn bài. - Yêu cầu học sinh mở SGK Tiếng việt đọc lại bài iêm - yêm đã học. 2. Học sinh thực hành. - Gv yêu cầu học sinh lấy vở bài tập để thực hành. * Hoạt động 1: nối - Cho học sinh đọc và nối cho phù hợp. - Đọc các từ có trong bài. - Yêu cầu học sinh nối đúng câu cho phù hợp. - HS giáo viên sửa chữa. Nghỉ giữa tiết * Hoạt động 2: Điền : iêm - yêm? - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nhận xét từng tranh. - Dựa vào từng tranh điền vào chỗ chấm sao cho phù hợp. - Nhận xét sửa chữa. - GV chấm một số bài và nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò. - Dặn học sinh về nhà xem lại bài và xem trước bài tiếp theo: uôâm - ươm - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS thực hành. - HS thực hành. Rút kinh nghiệm:. ƠN TẬP TỐN ÔN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - củng cố và rèm luyện thêm cho học sinh: - Thuộc bảng cộng, trừ; biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10; làm quen với tĩm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. CHUẨN BỊ: - GV: VBT, tranh mẫu vật. - HS: VBT, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Thực hành: - GV h.dẫn cho HS làm các bài tập lần lượt. + Bài 1: - GV cho HS nêu y/c bài va ølàm bài tập. - GV hướng dẫn cho HS lên bảng làm bài tập + VBT. - GV cho HS nhận xét k.quả bài làm. - GV cho HS nhận xét qua bài làm của HS. + Bài 2: cột 2,4 - GV cho HS nêu y/c bài làm. - GV cho HS và làm bài tập theo y/c của GV. - GV cho HS làm trên bảng. - GV cho HS nhận xét. Nghỉ giữa tiết + Bài 3: - GV cho HS nêu y/c bài làm. - GV cho HS quan sát tranh và nêu đề bài theo tình huống tranh - GV cho HS nhận xét bài làm của các bạn. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - GV dặn dò tiết học sau. * HS thực hành làm bài tập: - HS làm bài tập theo h.dẫn. + Bài 1: - HS nêu y/c bài va ølàm bài tập. + Bài 2: - HS nêu y/c bài và làm bài tập theo y/c. - HS nêu bài toán điền số thích hợp vào chỗ chấm. + Bài 3: - HS nêu y/c bài làm: Viết phép tính thích hợp: 5 + 5 = 10 Rút kinh nghiệm:. . Thứ tư, ngày 07 tháng 12 năm 2011 TIẾMG VIỆT Bài 66 : uôm - ươm I. MỤC TIÊU: - Đọc được: uơm, ươm, cánh buồm, đàn bướm; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: uơm, ươm, cánh buồm, đàn bướm. - Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh. - GVBVMT GD lòng yêu quý và chăm sóc - bảo vệ các con vật có ích. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, tranh minh hoạ bài học. - HS: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. K.Tra bài cũ: - GV cho HS đọc, viết bài 65 ( có chọn lọc.) 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu: 3.2. Hướng dẫn dạy vần: * Dạy vần im : Hoạt động 1. Nhận diện vần - ghép bảng cài: Mục tiêu: giúp HS nhận diện và đọc được uơm, ươm, cánh buồm, đàn bướm. - GV cho HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo và ghép vần vào bảng cài. - GV h.dẫn cho HS đánh vần. - GV uốn nắn giúp đỡ HS. * Đọc tiếng khoá: - GV gợi ý cho HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá. - GV h.dẫn cho HS p.tích tiếng và luyện đánh vần tiếng. - GV nhận xét, uốn nắn cho HS. * Đọc từ khoá: - GV dùng tranh giới thiệu và rút ra từ khoá rồi cho HS nhận diện và p.tích từ có tiếng mang vần mới học. - GV cho HS luyện đọc trơn cá nhân. (Nếu HS đọc còn yếu nhiều thì luyện cho HS đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn. ) * Đọc tổng hợp: - GV cho HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh. * Dạy vần ươm : (Qui trình dạy tương tự như dạy vần uôm.) - GV cho HS so sánh 2 vần có điểm nào giống và khác nhau. - GV h.dẫn HS đọc khác nhau. - GV theo dõi nhận xét. Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2: luyện viết bảng con Mục tiêu: Giúp HS viết được uơm, ươm, buồm, bướm trên bảng con. * So sánh: - GV cho HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và luyện cho HS viết bảng con. * Viết đứng riêng: - GV h.dẫn quy trình viết và cho HS luyện viết vào bảng con. - GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện viết. * Viết kết hợp: - GV p.tích chữ ghi tiếng và luyện cho HS viết bảng con. - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS. Hoạt động 3. Đọc từ ứng dụng: Mục tiêu: Giúp HS đọc được các từ ứng dụng. - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. - GV kết hợp giải thích cho HS nắm một số từ ngữ ứng dụng. * TIẾT 2: 3. Luyện tập: Hoạt động 1. Luyện đọc: Mục tiêu: Hs ôn lại bài tiết 1 - GV cho HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK. - GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện đọc. * Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh ứng dụng và rút ra câu thơ ứng dụng rồi h.dẫn cho HS đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có mang vần vừa học. - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS. Hoạt động 2. Luyện nói: Mục tiêu: rèn kĩ năng nói cho học sinh qua chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh - GV cho HS quan sát tranh và gợi ý câu hỏi cho HS trả lời. - GV đặt các câu hỏi lần lượt cho HS trả lời. - GV theo dõi giúp đỡ HS nói mạnh dạn. - GV giáo dục cho HS qua chủ đề luyện nói. - GDBVMTOng, bướm, chim, cá cảnh. GD lòng yêu quý và chăm sóc - bảo vệ các con vật có ích. Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3: Luyện viết: Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng uơm, ươm, cánh buồm, đàn bướm vào vở tập viết. - GV h.dẫn cho HS viết vào vở tập viết theo quy định chuẩn kiến thức. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK. - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. - GV nhận xét tiết học và dặn dò tiết học sau. * HS thực hiện theo h.dẫn của GV: - HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo vần và ghép bảng cài theo y/c. - HS đánh vần cá nhân lần lượt. * Đọc tiếng khoá: - HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá. - HS p.tích và đánh vần cá nhânlần lượt cá nhân. * Đọc từ khoá: - HS p.tích và từ và tìm tiếng có mang vần mới. - HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt. * Đọc tổng hợp: - HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh . - HS so sánh 2 vần có điểm giống và khác nhau. + Giống nhau: Đều có âm m ở cuối. + Khác nhau : uô khác ươ đứng đầu. - HS đọc khác nhau lần lượt cá nhân. * HS So sánh: - HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và tập luyện viết bảng con. * HS luyện viết bảng con: - HS luyện viết vào bảng con lần lượt theo h.dẫn của GV. * HS luyện viết kết hợp: - HS viết theo h.dẫn của GV lần lượt. * HS đọc từ ứng dụng: - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học luyện đánh vần và đọc trơn cá nhân. . - HS chú ý nghe GV giải thích. * HS luyện đọc : - HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK lần lượt cá nhân. * HS đọc câu ứng dụng: - HS đọc câu thơ ứng dụng cá nhân và tìm tiếng có mang vần vừa học theo y/c . * HS tập nói theo h.dẫn: - HS quan sát tranh và trả lời lần lượt theo gợi ý của GV. - HS luyện nói 2 đến 4 câu theo chủ đề bằng các câu hỏi gợi ý. * HS luyện viết vào vở tập viết: - HS viết theo y/c của GV lần lượt. Rút kinh nghiệm:. . . . TOÁN Tiết 62 : BẢNG CỘNG - TRỪ TRONG P.VI 10 I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng, trừ; biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10; làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật. - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. K.tra bài cũ: - GV K.tra cho HS làm bài tập ở tiết 61 (có chọn lọc). 2. Dạy- học bài mới: a. Giới thiệu: Hoạt động 1. H.Dẫn HS Thực hành: Mục tiêu: HS hình thành lại bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10. - GV cho HS thi đua đọc tiếp sức bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. GV ghi lên bảng kết quả HS đọc. - GV cho HS đọc lại bảng cộng, trừ lần lượt cá nhân. - GV cho HS nhận xét. Nghỉ giữa tiết 3. Thực hành: - GV h.dẫn cho HS làm các bài tập lần lượt. + Bài 1: - GV cho HS nêu y/c bài và làm bài tập a, b. - GV hướng dẫn cho HS lên bảng làm bài tập + SGK. - GV cho HS nhận xét k.quả bài làm. - GV cho HS nhận xét qua bài làm của HS. + Bài 3: - GV cho HS nêu y/c bài làm. - GV cho HS quan sát tranh và nêu đề bài theo tình huống tranh. a, b. - GV hướng dẫn cho HS nắm qua tóm tắt dạng mới và giải thích cho HS nắm qua cái móc của tóm tắt. - GV cho HS thực hiện phép tính theo tình huống tranh đã nêu. - GV cho HS nhận xét bài làm của các bạn. - GV hướng dẫn cho HS nhìn tóm tắt nêu được bài toán theo tóm tắt - GV cho HS thực hiện phép tính theo tình huống tranh đã nêu. - GV cho HS nhận xét bài làm của các bạn. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - GV dặn dò tiết học sau. - Về đọc thuộc bảng cộng, trừ đã được học . * HS thực hành làm bài tập: - HS thi đua đọc tiếp sức bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. - HS đọc lại bảng cộng, trừ lần lượt cá nhân. * HS thực hành: - HS làm bài tập theo h.dẫn. + Bài 1: - HS nêu y/c bài và làm bài tập a, b. + Bài 3: - HS nêu y/c bài làm: Viết phép tính thích hợp: a) Hàng trên có 4 chiếc thuyền, hàng dưới có 3 chiếc thuyền .Hỏi cả hai hàng có tất cả bao nhiêu cái thuyền ? 4 + 3 = 7 - HS nhìn tóm tắt nêu được bài toán theo tóm tắt lần lượt. b) Tóm tắt: Có : 10 quả bóng Cho : 3 quả bóng Còn lại : quả bóng ? 10 - 3 = 7 Rút kinh nghiệm:. . TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 16: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP I. MỤC TIÊU: -Kể được một số hoạt động học tập ở lớp học. -Biết tham gia tích cực và cĩ kết quả vào các hoạt động ở lớp. -Cĩ ý thức giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh hoạ cho bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra: Học sinh trả lời theo các câu hỏi sau; - Tiết hơm trước các em học bài gì? - Cơ giáo chủ nhiệm em tên gì? - Hãy kể tên 1 số đồ dùng ở trong lớp - Nhận xét việc chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài mới: *Hoạt động 1: Hoạt động chung cả lớp . Mục tiêu: HS biết các hoạt động ở lớp và mối quan hệ giữa GV và HS, giữa HS và HS trong từng hoạt động học tập. Cách tiến hành: Yêu cầu HS quan sát theo nhĩm 2 các hình trong SGK sau đĩ trình bày trước lớp về những gì quan sát được. H: Trong các hoạt động đĩ, hoạt động nào được tổ chức ở lớp? H: Hoạt động nào được tổ chức ngồi sân trường? H: Trong từng hoạt động trên GV làm gì? HS làm gì? Kết luận: Ở lớp học nào cũng cĩ thầy, cĩ cơ và HS. Trong lớp học cĩ những hoạt động được tổ chức trong lớp hoặc ngồi lớp. Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2: Giới thiệu các hoạt động của lớp học Mục tiêu: HS biết được các hoạt động trong lớp học của mình Cách tiến hành: GV hướng dẫn: H: Những hoạt động nào mà các em thích? Mình phải làm gì để giúp các bạn học tốt? - GV gọi 1 số em nêu trước lớp. Kết luận: Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong các hoạt động học tập ở lớp - Cho lớp hát bài: Lớp chúng mình *Hoạt động 3: Luyện tập củng cố: +Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài học. +Cách tiến hành H: Vừa rồi các em học bài gì ? H: Hãy kể các hoạt động thường cĩ ở lớp em? H: Em phải làm gì giúp bạn học tốt? - Nhận xét tiết học. - HS hoạt động theo cặp và nêu kết quả quan sát: H1: Các bạn quan sát chậu cá H2: Cơ giáo hướng dẫn các em học H3: Các bạn hát H4: Tập vẽ H5: Các bạn lên trình bày nội dung bài vẽ. TL: Hình 2, 4, 5. TL: Hình 1, 3. TL: HS tự quan sát, tự viết bài, tự hát tập thể, tự vẽ bài v.v Cịn là người hướng dẫn. - Thảo luận nhĩm sau đĩ trình bày trước lớp. - HS khác nhận xét. - Cả lớp hát theo yêu cầu của GV. 2 – 3 HS trả lời cá nhân. 2 – 3 HS trả lời cá nhân. 2 – 3 HS trả lời cá nhân. Rút kinh nghiệm:. . ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ÔN BÀI : uôm - ươm I. MỤC TIÊU: - Ôn luyện lại bài uôm - ươm. - Học sinh nối đúng tranh với từ thích hợp. - Điền đúng uôm - ươm vào chỗ chấm. II. CHUẨN BỊ: - GV: vở bài tập - HS: vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn bài. - Yêu cầu học sinh mở SGK Tiếng việt đọc lại bài uôm - ươm đã học. 2. Học sinh thực hành. - Gv yêu cầu học sinh lấy vở bài tập để thực hành. * Hoạt động 1: nối - Cho học sinh đọc và nối cho phù hợp. - Đọc các từ có trong bài. - Yêu cầu học sinh nối với tranh cho phù hợp. - HS giáo viên sửa chữa. Nghỉ giữa tiết * Hoạt động 2: Điền : uôm - ươm? - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nhận xét từng tranh. - Dựa vào từng tranh điền vào chỗ chấm sao cho phù hợp. - Nhận xét sửa chữa. - GV chấm một số bài và nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò. - Dặn học sinh về nhà xem lại bài và xem trước bài tiếp theo:Ôn tập - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS thực hành. - HS thực hành. Rút kinh nghiệm:. .. ƠN TẬP TỐN ÔN : BẢNG CỘNG - TRỪ TRONG P.VI 10 I. MỤC TIÊU: Củng cố và rèn luyện thêm cho các em: - Thuộc bảng cộng, trừ; biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10; làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. CHUẨN BỊ: - GV: VBT, tranh mẫu vật. - HS: VBT, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Thực hành: - GV h.dẫn cho HS làm các bài tập lần lượt. + Bài 1: - GV cho HS nêu y/c bài và làm bài tập a, b. - GV hướng dẫn cho HS lên bảng làm bài tập + VBT. Nghỉ giữa tiết + Bài 4: - GV cho HS nêu y/c bài làm. - GV cho HS quan sát tranh và nêu đề bài theo tình huống tranh a, b. - GV hướng dẫn cho HS nhìn tóm tắt nêu được bài toán theo tóm tắt - GV cho HS thực hiện phép tính theo tình huống tranh đã nêu. - GV cho HS nhận xét bài làm của các bạn. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - GV dặn dò tiết học sau. - Về đọc thuộc bảng cộng, trừ đã được học . * HS thực hành: - HS làm bài tập theo h.dẫn. + Bài 1: - HS nêu y/c bài và làm bài tập a, b. + Bài 4: - HS nêu y/c bài làm: Viết phép tính thích hợp: 4 + 4 = 8 - HS nhìn tóm tắt nêu được bài toán theo tóm tắt lần lượt. b) Tóm tắt: Có : 10 quả bóng Cho : 6 quả bóng Còn : quả bóng ? 10 - 6 = 4 Rút kinh nghiệm:. . . Thứ năm, ngày 08 tháng 12 năm 2011 TIẾMG VIỆT Bài 67 : ôn tập I.MỤC TIÊU: - Đọc được các vần cĩ kết thúc bằng m, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 60 đến 67. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 60 đến 67. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh trong SGK. - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ktra bài cũ: - Cho HS đọc- viết bài 66 (có chọn lọc). 2. Dạy- học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Ôn tập: - Trong tuần qua các em đã học được những âm- vần gì.? - GV ghi bảng lần lượt khi HS nhắc lại và bổ sung. - GV chỉ bảng ôn cho HS lên đọc và chỉ bảng. Hoạt động 1: . Ghép chữ thành tiếng: Mục tiêu: Hs ghép được các âm ở cột dọc với âm hàng ngang tạo vần. - GV nói: GV lấy âm ở cột dọc ghép với các âm- vần ở hàng ngang ta được tiếng gì? - GV ghi bảng cho HS đọc đánh vần. - GV lần lượt cho HS thực hành ghép tiếng và luyện đọc lần lượt như trên. * Tổng hợp: - GV chỉ thứ tự và không thứ tự cho HS đọc lần lượt. - GV theo dõi- uốn nắn cho HS. Hoạt động 2. Đọc từ ứng dụng: Mục tiêu; học sinh đọc được các từ ứng dụng theo yêu cầu. - GV ghi các từ ứng dụng lên bảng cho HS luyện đọc và kết hợp p.tích 1 số từ ngữ. - GV cho HS đọc và GV kết hợp giải thích cho HS hiểu. Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3: Tập viết từ ứng dụng: Mục tiêu: Hs viết đúng các từ ứng dụng - GV hdẫn cho H S luyện viết bảng con các từ theo hdẫn của GV. - Lưu ý viết đúng khoảng cách và ghi dấu thanh. * TIẾT 2: 3. Luyện tập: Hoạt động 1. Luyện đọc: Mục tiêu: rèn đọc thêm cho học sinh bài đọc tiết 1. - GV cho HS đọc lại bài bảng ôn ghi bảng T1 và trong SGK. - GV chỉnh sửa cho học sinh đọc. * Đọc câu ứng dụng: - GV dùng tranh cho HS quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý của GV - GV cho HS luyện đọc câu, đoạn thơ ứng dụng - GV theo dõi giúp đỡ HS. Hoạt động 2. Kể chuyện: “Đi tìm bạn” Mục tiêu: Giúp học sinh nghe và nắm được một số tình tiết trong chuyện. - GV đọc tên câu chuyện - GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1 - GV kể kết hợp tranh trong SGK. - GV chốt ý câu chuyện qua tranh trong SGK - GV lần lượt hdẫn cho HS kể qua từng tranh. - GV nêu ý nghĩa câu chuyện cho HS hiểu . - GV GD cho HS qua câu chuyện để giúp các em học tập theo gương tốt. * Ýnghĩa: * Hdẫn cho HS kể : - GV cho HS tập kể câu chuyện lần lượt qua từng tranh nối tiếp nhau. - GV theo dõi giúp đỡ cho HS kể mạnh dạn qua tranh. - GV rèn cho HS khá giỏi có thể kể được 2- 3 đoạn truyện theo tranh. - GV theo dõi nhận xét giúp đỡ các em kể qua câu chuyện. Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2. Luyện viết: Mục tiêu: HS viết đúng bài theo yêu cầu. - GV hdẫn luyyện cho HS viết vào vở - GV theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa cho HS. 4. Củng cố- dặn dò: - GV cho HS đọc lại bài bảng ôn tập tổng hợp - GV nhận xét tiết học và dặn dò tiết học sau. - HS đọc- viết theo y/c của GV. - HS chú ý nhớ và nêu lại. (Từ bài 60 - 67) - HS nhắc lại và bổ sung lẫn nhau. - HS chỉ đọc lần lượt. - HS chú ý ghép các âm- vần lại để được tiếng mới. - HS đọc đánh vần và đọc trơn lần lươ
Tài liệu đính kèm: