TUẦN 16
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
Học vần
Bài 64: im – um
I. Mục tiêu Giúp học sinh:
- Đọc được im, um, chim câu, trùm khăn; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được im, um, chim câu, trùm khăn.
- Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.
- Rèn đọc đúng bài học vần om, am.
- GD học sinh thích học môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ từ khóa.
- Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
- Tranh minh hoạ luyện nói: Xanh, đỏ, tím, vàng.
- Bộ ghép vần của GV và học sinh.
tích vần iêm. Lớp cài vần iêm. GV nhận xét So sánh vần êm với iêm. HD đánh vần vần iêm. Có iêm, muốn có tiếng kiếm ta làm thế nào? Cài tiếng kiếm. GV nhận xét và ghi bảng tiếng kiếm. Gọi phân tích tiếng kiếm. GV hướng dẫn đánh vần tiếng kiếm. Dùng tranh giới thiệu từ “dừa xiêm”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng xiêm, đọc trơn từ dừa xiêm. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần yêm (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. HD viết bảng con: iêm, dừa xiêm, yêm, cái yếm. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Thanh kiếm: Giáo viên đưa thanh kiếm cho học sinh xem. Quý hiếm: Cái gì đó rất quý mà lại rất hiếm. Yếm dãi: Đưa cái yếm cho học sinh xem. Thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó. Đọc sơ đồ 2 Gọi đọc toàn bảng 3. Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Ban ngày, Sẻ mãi đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Điểm mười”. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV treo tranh và hỏi: Trong trang vẽ những ai? Bạn học sinh như thế nào khi cô cho điểm 10? Nếu là con, con có vui không? Khi con nhận điểm 10, con muốn khoe với ai đầu tiên? Phải học như thế nào thì mới được điểm 10? Lớp mình bạn nào hay được điểm 10? Bạn nào được nhiều điểm 10 nhất? Con đã được mấy điểm 10? Hôm nay, có bạn nào được điểm 10 không? GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV (3 phút). GV thu vở 5 em để chấm. Nhận xét cách viết 4. Củng cố: Gọi đọc bài. Trò chơi: Thi tìm nhanh tiếng có vần iêm, yêm Hai đội chơi, mỗi đội 5 người. Thi tìm trong sách báo các tiếng có vần iêm, yêm. Đội nào tìm nhiều tiếng và viết ra đúng, đội đó thắng. GV nhận xét trò chơi. 5. Liên hệ: Em có vui khi đạt được điểm 10 không 6. Dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. 7. Nhận xét: Tuyên dương Ý, Na, Vân, Tuân, Diệp, Chương ,Thành phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1: trốn tìm; N2: tủm tỉm. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. Giống nhau: Kết thúc bằng m. Khác nhau: iêm bắt đầu bằng iê. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm k đứng trước vần iêm và thanh sắc trên đầu âm iê. Toàn lớp. CN 1 em. ka – iêm – kiêm – sắc – kiếm. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Tiếng xiêm. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau: phát âm như nhau. Khác nhau: yêm bắt đầu nguyên âm yê. 3 em 1 em. Toàn lớp viết HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em Kiếm, hiếm, yếm. CN 2 em CN 2 em, đồng thanh Vần iêm, yêm. CN 2 em Đại diện 2 nhóm CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. Cô giáo và các bạn. Vui sướng. Rất vui. Khoe với mẹ. Học thật chăm chỉ. Tuỳ các em nêu. Tuỳ học sinh nêu. Liên hệ thực tế và nêu. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp CN 1 em Đại diện 2 đội mỗi đội 5 học sinh lên chơi trò chơi. Giáo viên phát cho 2 đội 2 bài viết giáo viên đã chuẩn bị giống nhau. Học sinh tìm và viết lên bảng lớp. Học sinh khác nhận xét. Thứ 4 ngày 14 tháng 12 năm 2011 Toán Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Rèn HS tính toán chính xác. - GD HS thích học môn toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. - Bộ đồ dùng toán 1 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ôn tập các bảng cộng bảng trừ đã học: Yêu cầu: HS nhắc lại các bảng cộng trong phạm vi 10 và bảng trừ trong phạm vi 10 đã học ở các tiết trước. GV hướng dẫn HS biết quy luật sắp xếp các công thức tính trên các bảng đã cho GV yêu cầu HS tính nhẩm: 2.Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 10: Yêu cầu HS xem sách làm các phép tính và tự điền kết quả vào chổ chấm GV hướng dẫn HS nhận biết cách sắp xếp các công thức tính trên bảng vừa thành lập và nhận biết quan hệ giữa các phép tính cộng trừ. 3. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh theo bàn đứng dậy mỗi em nêu 1 phép tính và kết quả của phép tính đó lần lượt từ bàn này đến bàn khác. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? Gợi ý học sinh nêu: Điền số thích hợp vào ô trống để có kết quả đúng. 4. Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10. 5. Liên hệ: Làm thành thạo phép cộng trừ trong phạm vi 10 . 6. Dặn dò: Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới. 7.Nhận xét: Tuyên dương Ý, Na, Tuân, Diệp, Chương, Thành phát biểu xây dựng bài sôi nổi. 4 + 5 = ; 2 + 8 = ; 10 – 1 = ; 9 – 2 = Học sinh lần lượt làm các hàng và cột bài tập 1. 3 + 7 = 10 , 4 + 5 = 9 7 – 2 = 5 , 8 – 1 = 7 6 + 3 = 9 , 10 – 5 = 5 6 + 4 = 10 , 9 – 4 = 5 b) HS tự làm các cột. Học sinh chữa bài. Điền số thích hợp vào ô trống để có kết qủa đúng. Học sinh làm VBT. Học sinh xung phong đọc bảng cộng và trong phạm vi 10. ----------------------------------------------------- Học vần Bài 66: uôm - ươm I.Mục tiêu Giúp học sinh: - Đọc được uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm; từ và các câu ứng dụng. - Viết được uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm. - Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh. - Rèn HS đọc được bài uôm ươm . - GDHS thích học môn tiếng Việt . II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. - Tranh minh hoạ luyện nói: Ong, bướm, chim, các cảnh. - Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần uôm, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần uôm. Lớp cài vần uôm. GV nhận xét. So sánh vần ăm với uôm. HD đánh vần vần uôm. Có uôm, muốn có tiếng buồm ta làm thế nào? Cài tiếng buồm. GV nhận xét và ghi bảng tiếng buồm. Gọi phân tích tiếng buồm. GV hướng dẫn đánh vần tiếng buồm. Dùng tranh giới thiệu từ “cánh buồm”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng buồm, đọc trơn từ cánh buồm. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần ươm (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: uôm, cánh buồm, ươm, đàn bướm. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức tranh vẽ gì? Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: 4. Củng cố: Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 6 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học. Cách chơi: Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc. GV nhận xét trò chơi. 5.Liên hệ: Ong , Bướm , chim ,cá cảnh em thích con vật nào nhất ? Vì sao em thích con vật đó . 6. Dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. 7. Nhận xét: Tuyên dương Ý, Na, Tuân, Diệp, Chương, Thành phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1: thanh kiếm; N2: âu yếm. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. Giống nhau: kết thúc bằng m. Khác nhau: uôm bắt đầu bằng uô. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm b đứng trước vần uôm, thanh huyền trên đầu âm uô. Toàn lớp. CN 1 em. Bờ – uôm – buôm – huyền - buồm. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng buồm. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau: kết thúc bằng m. Khác nhau: ươm bắt đầu bằng ươ. 3 em 1 em. Toàn lớp viết HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em. Chuôm, nhuộm, ươm, đượm. CN 2 em CN 2 em, đồng thanh Vần uôm, ươm. CN 2 em Đại diện 2 nhóm CN 6 -> 8 em, lớp đồng thanh Đàn bướm trong vườn hoa cải. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác nhận xét. Thủ công Gấp cái quạt (Tiết 2) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách gấp cái quạt. - Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa phẳng theo đường kẻ. *Với học sinh khéo tay: - Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu gấp quạt giấy mẫu. - 1 tờ giấy màu hình chữ nhật, 1 sợi chỉ màu. - Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định: 2. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhắc lại quy trình gấp quạt trên mẫu. Học sinh thực hành: Cho học sinh thực hành gấp theo từng giai đoạn. GV nhắc nhở học sinh mỗi nếp gấp phải được miết kĩ và bôi hồ thật mỏng, đều buộc dây đảm bảo chắc đẹp. GV giúp đỡ những em lúng túng giúp các em hoàn thành sản phẩm của mình. Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp tuyên dương. 4. Củng cố: Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp cái quạt giấy 5. Liên hệ: Sau giờ học các em gom giấy bỏ vào sọt rác . 6. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau 7. Nhận xét: Tuyên dương Ý, Na, Tuân, Diệp, Chương, Thành phát biểu xây dựng bài sôi nổi.. Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho Giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại Học sinh quan sát mẫu gấp cái quạt giấy. Học sinh gấp theo hướng dẫn của GV qua từng bước. Học sinh trình bày sản phẩm. Học sinh nêu quy trình gấp. ------------------------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011 Học vần: Bài 67: Ôn tập I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Đọc được các vần có kết thúc bằng m; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 60 đến bài 67. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 60 đến bài 67. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn. - Học sinh khá giỏi kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh. - Rèn HS đọc được các bài học vần trong tuần . - GDHS thích học môn tiếng Việt . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng m. - Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, truyện kể: Đi tìm bạn. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2. Bài mới: GV giới thiệu bảng ôn tập gọi học sinh cho biết vần trong khung là vần gì? Ngoài vần am trên hãy kể những vần kết thúc bằng m đã được học? GV gắn bảng ôn tập phóng to và yêu cầu học sinh kiểm tra xem học sinh nói đã đầy đủ các vần đã học kết thúc bằng m hay chưa. Học sinh nêu thêm nếu chưa đầy đủ 3. Ôn tập các vần vừa học: a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học. GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần GV đọc (đọc không theo thứ tự). b) Ghép âm thành vần: GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học. Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được. Đọc từ ứng dụng. Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: Lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa (GV ghi bảng) GV sửa phát âm cho học sinh. GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần) Lưỡi liềm: GV đưa cho học sinh thấy cái lưỡi liềm đã mang theo. Dụng cụ làm bằng sắt dùng để cắt cỏ, lúa Nhóm lửa: làm cho cháy lên thành ngọn lửa. Tập viết từ ứng dụng: GV hướng dẫn học sinh viết từ: xâu kim, lưỡi liềm. Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng GV nhận xét và sửa sai. Gọi đọc toàn bảng ôn. 4.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới ôn. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Trong vòm lá mới chồi non Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa Quả ngon dành tận cuối mùa Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Kể chuyện: Đi tìm bạn. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện Đi tìm bạn GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe. GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. Học sinh lắng nghe GV kể. GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh. GV kết luận: Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím, mặc dù mỗi người có một hoàn cảnh sống khác nhau. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV (3 phút). GV thu vở 5 em để chấm. Nhận xét cách viết. 4. Củng cố: Gọi đọc bài. 5. Liên hệ: Đọc và viết được vần kết thúc bằng âm m ở hai bảng ôn . 6. Dặn dòVề nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. 7. Nhận xét: Tuyên dương Ý, Na, Tuân, Diệp, Chương, Thành phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1: ao chuôm; N2: cháy đượm. Học sinh nhắc lại. Am. Học sinh kể, GV ghi bảng. Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ. Học sinh chỉ và đọc 7 em. Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 5 em. Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét. Cá nhân học sinh đọc, nhóm. Toàn lớp viết. 2 em. Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng. HS tìm tiếng mang vần kết thúc bằng m trong câu, 4 em đánh vần, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh kể chuyện theo nôi dung từng bức tranh và gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp CN 1 em Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. - Rèn HS tính toán chính xác. - GD HS thích học môn toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. - Bộ đồ dùng toán 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài, gọi nộp vở. Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra về bảng cộng và trừ trong phạm vi 10. Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh theo bàn đứng dậy mỗi em nêu 1 phép tính và kết quả của phép tính đo,ù lần lượt từ bàn này đến bàn khác. Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua ví dụ: 5 + 5 = 10 và 10 – 5 = 5 Em có nhận xét gì về kết qủa của 2 phép tính: 10 + 0 = 10 Và 10 – 0 = 10 Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? GV phát phiếu học tập cho học sinh làm bài 2, 3. Gọi học sinh nêu miệng bài tập. Bài 4: GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng, gọi học sinh nhìn tóm tắt đọc đề toán: Tóm tắt: Tổ 1: 6 bạn Tổ 2: 4 bạn Cả hai tổ: ? bạn. GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi ta điều gì? Gọi lớp làm phép tính ở bảng con. Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng. Cho học sinh đọc lại bài giải. 4. Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10, hỏi miệng 1 số phép tính để khắc sâu kiến thức cho học sinh. 5. Liên hệ: Làm được tính cộng và trừ trong phạm vi 10 . 6. Dặn dò: Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới. 7. Nhận xét: Tuyên dương Ý, Na, Tuân, Diệp, Chương, Thành phát biểu xây dựng bài sôi nổi. 1 em nêu “ Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10” 5 em lên bảng đọc các công thức cộng và trừ trong phạm vi 10. Học sinh khác nhận xét bạn đọc công thức. Học sinh nêu: Luyện tập. Học sinh lần lượt làm miệng các cột bài tập 1. Học sinh chữa bài. Học sinh nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: Lấy tổng trừ đi số này ta được số kia: 5 + 5 = 10, lấy 10 – 5 = 5 Một số cộng với 0 hay một số trừ đi 0 cũng bằng chính nó. Điền số thích hợp để có kết qủa đúng. So sánh số, Học sinh làm phiếu học tập, nêu miệng kết qủa. Học sinh khác nhận xét. Tổ một có 6 bạn, tổ hai có 4 bạn. Hỏi cả hai tổ có mấy bạn? Cho biết: Tổ một có 6 bạn, tổ hai có 4 bạn. Cả hai tổ có mấy bạn? Giải: 6 + 4 = 10 (bạn) Học sinh nêu tên bài. Một vài em đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10. ------------------------------------------------------------ Tự nhiên và xã hội: Hoạt động ở lớp I. Mục tiêu: Sau giờ học học sinh biết: - Kể được một số hoạt động học tập ở lớp học. - Nêu được các hoạt động học tập khác ngoài hình vẽ SGK như: học vi tính, học đàn. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình bài 16 phóng to. - Bút, giấy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định : 2. KTBC : Hỏi tên bài cũ : Trong lớp học có những gì? GV nhận xét cho điểm. Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Cho học sinh khởi động bằng trò chơi: “Đọc, viết”. Cho học sinh điểm số từ em 1 đến hết lớp. GV nêu cách chơi: Cô hô đọc, những em số lẽ mang sách lên giống như đọc bài. Cô hô viết, những em số chẵn lấy tập ra viết như viết bài. GV giới thiệu: Đọc, viết là một trong nhiều hoạt động ở lớp. Vậy ở lớp còn những hoạt động gì nữa ghi tựa bài. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK: MĐ: Biết được các hoạt động ở lớp. Các bước tiến hành Bước 1: GV cho học sinh quan sát tranh bài 16 SGK và trả lời các câu hỏi sau: Trong từng tranh, GV làm gì? Học sinh làm gì? Hoạt động nào được tổ chức trong lớp? Hoạt động nào được tổ chức ngoài sân? Cho học sinh làm việc theo nhóm 8 em quan sát nói cho nhau nội dung trên. Bước 2: Thu kết qủa thảo luận của học sinh. GV treo tất cả các tranh ở bài 16 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV kết luận: Ở lớp có nhiều hoạt động khác nhau, có hoạt động được tổ chức trong lớp, có hoạt động được tổ chức ngoài trời. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp học sinh MĐ: Học sinh giới thiệu được các hoạt động ở lớp học của mình. Các bước tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu học sinh giới thiệu về các hoạt động của lớp mình và nói cho bạn biết trong các hoạt động đó em thích hoạt động nào nhất? Tại sao? Bước 2: GV cho các em lên trình bày ý kiến của mình trước lớp. Các em khác nhận xét. Kết luận: Trong bất kì hoạt động học tập và vui chơi nào các em cũng phải biết hợp tác, giúp đỡ nhau để hoàn thành nhiệm vụ, để chơi vui hơn. 4. Củng cố : Hỏi tên bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung bài. Nhận xét. Tuyên dương. 6. Liên hệ: HS biết các hoạt động ở lớp học. 5. Dăn dò: Học bài, xem bài mới. 7. Nhận xét: Tuyên dương Ý, Na, Tuân, Diệp, Chương, Thành phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Học sinh nêu tên bài. Một vài học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Học sinh nhắc tựa. Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 8 em. Nêu nội dung theo yêu cầu của GV. Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh.. Nhóm khác nhận xét. HS nhắc lại. Học sinh làm việc theo nhóm hai em để nói cho bạn biết trong các hoạt động đó em thích hoạt động nào nhất? Tại sao? Học sinh trình bày ý kiến trước lớp. Học sinh lắng nghe. Học sinh nêu tên bài. ----------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011 Học vần: Bài 68: ot – at I.Mục tiêu Giúp học sinh: - Đọc được ot, at, tiếng hót, ca hát; từ và các câu ứng dụng. - Viết được ot, at, tiếng hót, ca hát. - Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. - Rèn HS đọc được bài uôm ươm . - GDHS thích học môn tiếng Việt . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. - Tranh minh hoạ luyện nói: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. - Bộ ghép vần của GV và học sinh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ot, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ot. Lớp cài vần ot. GV nhận xét. So sánh vần ot với oi. HD đánh vần vần ot. Có ot, muốn có tiếng hót ta làm thế nào? Cài tiếng hót. GV nhận xét và ghi bảng tiếng hót. Gọi phân tích tiếng hót. GV hướng dẫn đánh vần tiếng hót. Dùng tranh giới thiệu từ “tiếng hót”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng hót, đọc trơn từ tiếng hót. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần at (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: ot, tiếng hót, at, ca hát. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, chẻ lạt. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, chẻ lạt. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2 Gọi đọc toàn bảng 3. Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn: Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức tranh vẽ gì? Nội dung bức tranh minh
Tài liệu đính kèm: