I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh đọc và viết được : uôi-ươi, nải chuối, múi bưởi
- Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
- Nhận ra đựơc cấu tạo của vần uôi - ươi
2. Kỹ năng:
- Biết ghép âm đứng trước với các vần uôi, ươi để tạo thành tiếng mới
- Viết đúng vần, đều nét đẹp
3. Thái độ:
- Thấy được sự phong phú của tiếng việt
II) Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh trong sách giáo khoa
- Vật mẫu : nải chuối, múi bưởi và từ ứng dụng
2. Học sinh:
- Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
III) Hoạt động dạy và học:
ïc sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thực hành Hình thức học : Lớp , cá nhân ĐDDH: Chữ mẫu , vở viết in Nhắc lại tư thế ngồi viết Giáo viên viết mẫu Nêu cách viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây Giáo viên viết mẫu từng dòng Hoạt động 3: Luyên nói Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: chạy , bay, đi bộ, đi xe Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành Hình thức học: cá nhân ĐDDH: Tranh minh họa ở sách giáo khoa Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa Tranh vẽ gì? Em gọi tên từng hoạt động trong tranh Khi nào em phải đi máy bay? Hằng ngày em đi bộ hay đi xe đến lớp? Bố mẹ em đi làm bằng gì? Củng cố: Mục tiêu: Nhận ra những tiếng có vần ay - ây Phương pháp: trò chơi Cho học sinh đọc cả bài Thi đua ai nhanh ai đúng: nối từ Suối chảy bơi lội Chú tư đi cày Bầy cá qua khe đá Nhận xét Dặn dò: Về nhà xem lại các vần đã học Học sinh luyện đọc cá nhân Học sinh quan sát Học sinh nêu Học sinh luyện đọc câu ứng dụng Học sinh quan sát Học sinh nêu cách viết Học sinh viết vở Học sinh quan sát Học sinh nêu Học sinh đọc bài Học sinh nhận xét Học sinh tuyên dương Toán LUYỆN TẬP Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về : Phép cộng 1 số với 0 Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học Tính chất của phép cộng Kỹ năng: Rèn cho học sinh tính cộng nhanh, chính xác Làm nhanh các bài toán, khi đổi các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi Thái độ: Yêu thích học toán Chuẩn bị: Giáo viên: Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán Học sinh : Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán Các hoạt dộng dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động : Bài cũ: số 0 trong phép cộng Cho học sinh làm bảng con 3 + 0 = 4 + 0 = 0 + 5 = 0 + 6 = Nhận xét Bài mới : Giới thiệu : Luyện tập Hoạt động 1: Oân kiến thức cũ Mục tiêu: Học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4, phạm vi 5 Phương pháp : Luyện tập, thực hành, trực quan Hình thức học : Lớp, cá nhân Đọc bảng cộng trong phạm vi 3 Đọc bảng cộng trong phạm vi 4 Đọc bảng cộng trong phạm vi 5 Hãy nêu kết quả của toán cộng khi cộng 1 số với 0 Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập Phương pháp : Luyện tập , trực quan, thực hành Hình thức học : Cá nhân, lớp ĐDDH : Vở bài tập, bảng phụ Bài 1 : Đây là bảng cộng trong phạm vi 5 Giáo viên sửa lên bảng Bài 2 : tương tự bài 1 Nhận xét kết quả 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 Bài 3 : Điền dấu: >, <, = Em nêu cách làm Bài 4 : Giáo viên hướng dẫn Lấy 1 số ở cột đầu cộng với 1 số ở hàng ngang trong bảng đã cho rồi viết kết quả vào ô trống thích hợp trong bảng Củng cố: Trò chơi : ai nhanh , ai đúng Một người nêu phép tính mời người khác nêu kết quả, người đó nêu phép tính mời người 3 Ví dụ: giáo viên nêu : 3 cộng 2 bằng mấy? Nhận xét Dặn dò: Làm lại các bài còn sai vào vở Oân kiến thức đã học, chuẩn bị bài luyện tập chung Hát Học sinh làm bảng con Học sinh đọc và thực hiện ở bộ đồ dùng Khi cộng 1 số với 0 kết quả bằng chính số đó Học sinh làm bài Học sinh sửa bài, nhận xét bài của bạn Học sinh làm bài Khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi 0 cộng 3 bằng 3 bé hơn 4, vậy: 0 + 3 < 4 Học sinh làm bài Học sinh sửa bài ở bảng lớp Học sinh làm bài Học sinh sửa bài ở bảng lớp Học sinh 1: bằng 5, 0+3 bằng mấy? Học sinh 2: bằng 3, 1+4=? Học sinh nhận xét Tuyên dương tổ nhanh đúng Tự nhiên xã hội HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh biết: Kể những hoạt động mà em thích Nói về sự cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí Kỹ năng: Biết đi đứng và ngồi học đúng tư thế Thái độ: Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ sách giáo khoa trang 20, 21 Học sinh: Sách giáo khoa, vở Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Oån định: Bài cũ: Aên uống hàng ngày Để mau lớn và khoẻ mạnh chúng ta cần ăn những thức ăn nào ? Ta cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt Nhận xét Bài mới: Khởi động: Trò chơi hướng dẫn giao thông Mục tiêu: Gây hưng phấn trước khi vào bài và giới thiệu bài Phương pháp: Trò chơi Hình thức học: Lớp Cách tiến hành Người quản trò vừa nói, vừa làm động tác Quản trò hô : Đèn xanh Quản trò hô : Đèn đỏ à Giới thiệu bài học mới: hoạt động và nghỉ ngơi Hoạt động1: Mục tiêu: Nhận biết các trò chơi có lợi cho sức khoẻ Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại Hình thức học: Lớp, nhóm Bước 1: Hãy nói với các bạn tên các hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hằng ngày Bước 2: Những hoạt động vừa nêu có lợi gì (hoặc có hại gì) cho sức khoẻ à Chúng ta chơi trò chơi có lợi cho sức khoẻ và chú ý giữ an toàn khi chơi Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa Mục tiêu: Hiểu biết nghỉ ngơi là cần thiết cho sức khoẻ Phương pháp: Trực quan, thảo luận Hình thức học: Lớp, nhóm ĐDDH: Sách giáo khoa, tranh vẽ ở sách giáo khoa trang 20, 21 Bước 1: Quan sát hình trang 20, 21 trong sách giáo khoa Chỉ và nói tên các hoạt động trong tranh Nêu tác dụng của từng hoạt động Bước 2: Trình bày Khi làm việc nhiều sẽ làm cho cơ thể mệt mỏi, lúc đó cần phải nghỉ ngơi đúng cách sẽ mau lại sức và hoạt động tiếp sẽ có hiệu qủa hơn Hoạt động 3: Mục tiêu: Nhận xét các tư thế đúng và sai trong hoạt động hàng ngày Phương pháp: Trực quan , giảng giải , thảo luận Hình thức học: Lớp, nhóm ĐDDH: Sách giáo khoa , tranh phóng to ờ sách giáo khoa Quan sát các tư thế đi, đứng, ngồi đúng tư thế ở sách giáo khoa trang 21 Chỉ và nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế à Chú ý ngồi học đúng tư thế, cần chú ý những lúc ngồi viết Củng cố : Thi đua ai ngồi đúng ai ngồi đẹp Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào? Nhận xét tiết học Dăn dò: Về ôn lại bài Thực hiện tốt điều đã được học Hát Chúng ta cần ăn nhiều loại thức ăn như thế : cơm, thịt, cá, trứng, rau, hoa qủa để có đủ các chất Aên đủ chất và đúng bữa Học sinh quay tay Học sinh dừng lại Học sinh thảo luận Học sinh kể lại trước lớp Đá bóng giúp cho chân khoẻ, nhanh nhẹn nhưng nếu đá bóng vào giữa trưa, trời nắng có thể bị ốm Học sinh thảo luận Học sinh trình bày Học sinh quan sát và thảo luận Một số học sinh phát biểu ý kiến Nhóm khác bổ sung, nhận xét Học sinh nêu nhận xét từng hình Khi là việc mệt và hoạt động qúa sức Thứ tư, ngày 24 tháng 10 năm 2007 Toán LUYỆN TẬP CHUNG Mục tiêu: Kiến thức: Giúp cho học sinh củng cố về: Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học Phép cộng 1 số với số 0 Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác Thái độ: Yêu thích học toán Chuẩn bị: Giáo viên: Vở bài tập , bộ đồ dùng học toán Học sinh : Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, que tính Các hoạt dộng dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động : Bài mới : Hoạt động 1: Oân kiến thức cũ Mục tiêu: Củng cố về: bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học, phép cộng 1 số với số 0 Phương pháp : Luyện tập, thực hành, động não Hình thức học : Lớp, cá nhân ĐDDH : Hoa đúng sai Nhận xét : đúng hay sai 0 + 3 = 0 1 + 2 = 3 3 + 2 = 5 4 + 0 = 4 2 + 3 = 4 Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả như thế nào? Sắp xếp các số đã học từ bé đến lớn Hoạt động 2: Làm vở bài tập Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để thực hiện đúng các dạng bài tập, làm thành thạo Phương pháp : Luyện tập Hình thức học : Cá nhân ĐDDH : Vở bài tập Bài 1 : Tính kết qủa Lưu ý: viết các số thẳng hàng dọc với nhau Bài 2 : Tính (dãy tính) Nêu lại cách làm bài dạng bài tập này: 2+1+2= Bài 3 : Học sinh đọc thầm bài tập Bài 4 : Cho học sinh xem tranh Nêu bài toán ứng với tình huống trong tranh Thực hiện phép tính gì? Viết phép tính vào dòng các ô vuông dưới tranh Củng cố: Trò chơi : ai nhanh , ai đúng Nối các phép tính với kết quả bằng nhau 2 + 1 4 3 + 1 3 1 + 4 5 0 + 6 6 Nhận xét Dặn dò: Làm lại các bài còn sai vào vở số 2 Oân lại các bài đã học để kiểm tra giữa kỳ Hát Học sinh nghe, giơ hoa – đúng, sai S à 0 + 3 = 3 Đ Đ Đ S à 2 + 3 = 5 Kết quả không thay đổi Học sinh xắp xếp số ở bộ đồ dùng, đọc lại Học sinh làm bài Học sinh sửa bài miệng Tính 2+1 được 3, lấy 3+2 bằng 5 Học sinh làm bài Học sinh sửa bài miệng Học sinh tự làm bài Học sinh nêu Phép cộng Học sinh sửa bài miệng Mỗi dãy cử 3 em lên thi tiếp sức Học sinh nhận xét Học sinh tuyên dương Học vần ÔN TẬP (Tiết 1) Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh đọc và viết 1 cách chắc chắn các vần, tiếng kết thúc bằng: i - y Đọc viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng Kỹ năng: Học sinh biết ghép âm, tạo tiếng mới Đặt dấu thanh đúng vị trí Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp Thái độ: Thấy được sự phong phú của tiếng việt Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng ôn trong sách giáo khoa trang 74 Học sinh: Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: vần ay – ây Cho học sinh đọc bài ở sách giáo khoa + Trang trái + Trang Phải Cho học sinh viết bảng con Cối xay vây cá Ngày hội cây cối Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Trong tuần qua chúng ta đã học những vần gì ? à Giáo viên đưa vào bảng ôn Hoạt động1: Ôn các vần vừa học Mục tiêu: Đọc 1 cách chắc chắn các vần vừa học: ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây ĐDDH : Bảng ôn tập Hình thức học : Lớp, cá nhân Phương pháp : Luyện tập, trực quan Giáo viên chỉ vần cho học sinh đọc à Giáo viên sửa sai cho học sinh Hoạt động 2: Ghép chữ thành tiếng Mục tiêu: Học sinh biết ghép các âm với vần để tạo thành tiếng ĐDDH : Bảng ôn tập, đồ dùng tiếng việt Hình thức học : Lớp, cá nhân Phương pháp : Luyện tập, trực quan, thực hành Cho học sinh lấy bộ chữ và ghép: chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang à Giáo viên đưa vào bảng ôn Giáo viên chỉ cho học sinh đọc Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng Mục tiêu: Học sinh đọc đúng các từ ngữ có trong bài Hình thức học : Lớp, cá nhân Phương pháp : Luyện tập, thực hành, đàm thoại Giáo viên đưa vật, gợi ý để rút ra các từ ứng dụng, và viết bảng con Đôi đũa Tuổi thơ Mây bay Giáo viên sửa lỗi phát âm Hoạt động 4: Tập viết Mục tiêu: Viết đúng quy trình, cỡ chữ từ ứng dụng Hình thức học : Lớp, cá nhân Phương pháp : Thực hành, giảng giải, luyện tập Nêu tư thế ngồi viết Giáo viên hướng dẫn viết Tuổi thơ: Viết chữ tuổi cách 1 con chữ o viết chữ thơ Mây bay: Viết chữ mây cách 1 con chữ o viết chữ bay Đôi đũa: Viết chữ đôi cách 1 con chữ o viết chữ đũa Học sinh đọc toàn bài ở bảng lớp Nhận xét Hát múa chuyển tiết 2 Hát Học sinh đọc bài cá nhân Học sinh viết bảng con Học sinh nêu Học sinh đọc theo Học sinh chỉ và đọc Học sinh ghép và nêu Học sinh đánh vần, đọc trơn vần: cá nhân, lớp Học sinh nêu Học sinh luyện đọc Học sinh nêu Học sinh viết bảng con Học sinh viết 1 dòng Học sinh đọc Học vần ÔN TẬP (Tiết 2) Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh đọc đúng các âm, chữ vừa ôn Đọc đúng từ ngữ, câu ứng dụng Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện: cây khế Kỹ năng: Đọc trơn, nhanh tiếng từ, câu Viết đúng độ cao, và viêt liền mạch Kể lại lưu loát câu chuyện Thái độ: Rèn chữ để rèn nết người Tự tin trong giao tiếp Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ ở sách giáo khoa trang 77 Học sinh: Vở viết in , sách giáo khoa Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2 Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ trong bài ở sách giáo khoa ĐDDH : Tranh vẽ trong sách giáo khoa Hình thức học : Lớp , cá nhân Phương pháp : Trực quan , luyện tập, thực hành Giáo viên cho học sinh đọc bảng ôn trang trái Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa trang 77 Tranh vẽ gì? à Giáo viên ghi đoạn thơ lên bảng Giáo viên đọc mẫu Cho học sinh thảo luận đoạn thơ nói lên điều gì Hoạt động 2: Luyện viết Mục tiêu: Viết đúng quy trình, đều đẹp từ : tuổi thơ, máy bay ĐDDH : Tranh vẽ trong sách giáo khoa Hình thức học : Lớp , cá nhân Phương pháp : Thực hành, luyện tập, trực quan Nêu lại tư thế ngồi viết Giáo viên hướng dẫn viết Giáo viên thu vở chấm Nhận xét Hoạt động 3: Kể chuyện Mục tiêu: Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện kể: cây khế ĐDDH : Tranh minh hoạ chuyện kể Hình thức học : Lớp , nhóm, cá nhân Phương pháp : Trực quan , kể chuyện Giáo viên treo từng tranh và kể Tranh 1: người anh lấy vợ chia cho em cây khế. Cây khế ra nhiều trái to, ngọt Tranh 2: đại bàng đến ăn khế và hứa đưa người em đi lấy vàng bạc Tranh 3: đại bàng chở người em đi lấy vàng Tranh4:người anh đổi cây khế cho người em Tranh 5: người anh lấy quá nhiều vàng bạc, đại bàng đuối sức, người anh rơi xuống biển Giáo viên huớng dẫn Nêu ý nghĩa câu chuyện Củng cố: Cho học sinh đọc cả bài Trò chơi thi đua ghép câu: Nhà bé nuôi bò lấy sữa Cây ổi đã thay lá mới Nhận xét Dặn dò: Đọc lại bài đã học Chuẩn bị bài: vần eo – ao Học sinh đọc cá nhân Học sinh quan sát Học sinh nêu Tấm lòng người mẹ đối với con trai Học sinh luyện đọc Học sinh nêu Học sinh viết vở Học sinh quan sát Học sinh lắng nghe Học sinh nêu nội dung từng tranh Không nên tham lam Học sinh đọc Học sinh lên thi đua Thủ công Xé,dán hình cây đơn giản (tiết 2 ) I.MỤC TIÊU: _ Biết cách xé, dán hình cây đơn giản _ Xé được hình tán cây, thân cây và dán cho cân đối, phẳng II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: _ Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản _ Giấy thủ công các màu _ Hồ dán, giấy trắng làm nền _ Khăn lau tay 2.Học sinh: _ Giấy thủ công các màu _ Bút chì _ Hồ dán, khăn lau tay _ Vở thủ công, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của GV Hoạt động HS ĐDDH 2’ 25’ 5’ 3’ 1’ 16’ 3’ khởi động KTBC : Nhận xét bài tuần trước Bài mới : 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: _ Cho HS xem bài mẫu, hỏi: + Nêu những đặc điểm, hình dáng, màu sắc của cây? + Em nào đã cho biết thêm về đặc điểm của cây mà em đã nhìn thấy? _ GV nhấn mạnh: Khi xé, dán tán lá cây, em có thể chọn màu mà em biết. 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu: a) Xé hình tán lá cây: * Xé tán lá cây tròn: _ Lấy tờ giấy màu xanh lá cây, đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé một hình vuông có cạnh 6 ô ra khỏi tờ giấy màu. _ Từ hình vuông, xé 4 góc (không cần xé 4 góc đều nhau) _ Xé chỉnh, sửa cho giống hình tán lá cây. * Xé tán lá cây dài: _ GV lấy tờ giấy màu xanh đậm (màu vàng), đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé một hình chữ nhật cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô _ Từ hình chữ nhật đó, xé 4 góc không cần xé đều nhau. _ Tiếp tục xé chỉnh, sửa cho giống hình tán lá cây dài. b) Xé hình thân cây: _ GV lấy tờ giấy màu nâu, đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình chữ nhật cạnh dài 6ô, cạnh ngắn 1 ô. Sau đó xé tiếp 1 hình chữ nhật khác nhau cạnh dài 4ô, cạnh ngắn 1ô. c) Hướng dẫn dán hình: _ Sau khi xé xong hình tán lá và thân cây, GV làm thao tác bôi hồ và lần lượt dán ghép hình thân cây, tán lá. + Dán phần thân ngắn với tán lá tròn. + Dán phần thân dài với tán lá dài. * Sau đó cho HS quan sát hình 2 cây đã dán xong. 3. Học sinh thực hành: _ Yêu cầu HS lấy 1 tờ giấy màu xanh đậm (màu vàng) Nhắc HS vẽ cẩn thận. _ Cho HS xé hình tán lá. * Trong lúc HS thực hành, GV có thể nhắc lại và uốn nắn các thao tác xé hình tán lá, thân cây cho những em lúng túng. _ Nhắc HS khi xé tán lá không cần phải xé đều cả 4 góc. _ Khi xé thân cây cũng không cần xé đều, có thể xé phần trên nhỏ, phần dưới to. _ Trình bày sản phẩm. 4.Nhận xét- dặn dò: _ Nhận xét tiết học: _ Đánh giá sản phẩm: Xé được 2 hình tán lá cây, 2 hình thân cây và dán được hình 2 cây cân đối, phẳng. _ Dặn dò: + Quan sát mẫu + Nhớ lại và kể ra. _ Quan sát _ Quan sát _ Quan sát _Quan sát _ Quan sát _ Đặt tờ giấy màu xanh đậm lên bàn lật mặt sau có kẻ ô lên trên. _ Đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình vuông cạnh 6 ô trên tờ giấy màu. _ Xé 4 góc để tạo hình tán lá cây dài. _ Xé 2 hình thân cây (màu nâu) như hướng dẫn _Thực hiện chậm rãi. _ Xếp hình cân đối. Dán sản phẩm và vở. _ Dán xong thu dọn giấy thừa và lau sạch tay. _ HS lắng nghe _Bài mẫu về hình cây đơn giản -Hình 1 trang 186 -Hình 2a trang 186 - Hình 2b trang 186 -Hình 3 trang 187 -Hình 4a trang 187 -Hình 4b trang 187 -Hình 5trang 180 - Hình 6a trang 187 -Hình 6b - Hình 6 - Các bước thực hiện xé hình cây đơn giản. Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2007 Toán KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KÌ I (đề chung của sở) Học vần Vần : eo – ao (Tiết 1) Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được : eo, ao, chú mèo, ngôi sao Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng Kỹ năng: Học sinh biết ghép âm đứng trước với eo, ao để tạo tiếng mới Viết đúng mẫu, đều nét đẹp Thái độ: Thấy được sự phong phú của tiếng việt Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 78 Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Oån định: Bài cũ: Oân tập Học sinh đọc bài sách giáo khoa Trang trái Trang phải Cho học sinh viết : đôi đũa, tuổi thơ, máy bay Nhận xét Bài mới: Giới thiệu : Mục Tiêu: Học sinh nhận ra được vần eo - ao từ tiếng khoá Phương pháp: Trực quan, đàm thoại Hình thức học: Cá nhân, lớp ĐDDH: Tranh vẽ ở sách giáo khoa Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa Tranh vẽ gì ? à Giáo viên ghi bảng: mèo, sao Trong từ mèo, sao tiếng nào chúng ta đã học rồi? à Hôm nay chúng ta học bài vần eo – ao ® ghi tựa Hoạt động1: Dạy vần eo Mục tiêu: Nhận diện được chữ eo, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần eo Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Hình thức học: Cá nhân, lớp ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt , chữ mẫu Nhận diện vần: Giáo viên viết chữ eo Vần eo được tạo nên từ âm nào? So sánh eo và e Lấy eo ở bộ đồ dùng Phát âm và đánh vần Giáo viên đánh vần: e – o – eo Giáo viên đọc trơn eo Phân tích tiếng mèo Đánh vần và đọc tron từ ngữ khoá Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh Hướng dẫn viết: Giáo viên viết Viết chữ eo: viết chữ e lia bút viết chữ o Mèo: viết chữ m lia bút viết chữ e, lia bút nối với chữ o, nhấc bút đặt dấu huyền trên chữ e Hoạt động 2: Dạy vần ao Mục tiêu: Nhận diện được chữ ao, biết phát âm và đánh vần tiếng có âm ao Quy trình tương tự như vần eo d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng Mục Tiêu : Biết ghép tiếng có eo - ao và đọc trơn nhanh , thành thạo tiếng vừa ghép Phương pháp: Trực quan , luyện tập, hỏi đáp Hình thức học: Cá nhân, lớp ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để rút ra từ cần luyện đọc Cái kéo trái đào Leo trèo chào cờ Giáo viên sửa sai cho học sinh Học sinh đọc lại toàn bài Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Hát Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên Học sinh viết bảng con Học sinh quan sát Học sinh nêu: chú mèo , ngôi sao Học sinh nêu Học sinh nhắc lại tựa bài Học sinh quan sát Học sinh: được tạo nên từ âm e và âm o Giống nhau là đều có âm e Khác nhau là eo có thêm âm o Học sinh thực hiện Học sinh đánh vần Học sinh đọc trơn m đứng trước, eo đứng sau Học sinh đọc cá nhân Học sinh quan sát Học sinh viế
Tài liệu đính kèm: