I. MỤC TIÊU:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ đối với bạn nhỏ.
Trả lời câu hỏi 1,2 SGK
-HS yêu thích môn tập đọc, ham đọc sách, báo, truyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (hoặc phóng to tranh trong SGK)
-SGK, bảng con, vở bài tập TV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
-Tô được các chữ hoa: C, D, Đ -Viết đúng và đẹp các vần an, at; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ .Kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2 (Mỗi từ nhữ viết được ít nhất một lần) -HS yêu thích môn Tập viết, rèn luyện chữ viết đẹp. HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng con được viết sẵn các chữ. Chữ hoa: C, D, Đ. Các vần an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ -Bảng con, vở Tập viết mẫu, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Oån định. 2. Bài cũ: -GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng -Nhận xét 3. Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Hôm nay ta học bài: C, an, at, bàn tay, hạt thóc. GV viết lên bảng b) Hoạt động 2: Hướng dẫn tô chữ hoa -GV gắn chữ mẫu viết hoa lên bảng và hỏi: + Chữ hoa C gồm những nét nào? -GV hướng dẫn quy trình viết -Cho HS viết bảng, GV sửa nếu HS viết sai c) Hoạt động 3: Viết từ ứng dụng + bàn tay: -Từ gì? -Độ cao của từ “bàn tay”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “bàn tay” ta đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng bàn điểm kết thúc ở đường kẻ 2, nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng tay, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + hạt thóc: -Từ gì? -Độ cao của từ “hạt thóc”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “hạt thóc” ta đặt bút dưới đường kẻ 2 viết tiếng hạt điểm kết thúc ở đường kẻ 2, nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng thóc, điểm kết thúc trên đường kẻ 1 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng d) Hoạt động 4: Viết vào vở -Cho HS nhắc cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS -Cho HS viết từng dòng vào vở 4. Củng cố – dặn dò: -Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS -Về nhà luyện viết thêm tiếng có vần an, at -Khen những HS đã tiến bộ và viết đẹp + Về nhà viết tiếp phần B + Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. HS hát -B + Gồm nét cong trên và nét cong trái nối liền nhau -Viết vào bảng con - bàn tay -tiếng bàn cao 2 đơn vị rưỡi, tiếng tay 3 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -HS viết bảng con - hạt thóc -tiếng hạt, tiếng thóc cao 2 đơn vị rưỡi -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: -HS tập tô các chữ cái C,D,Đ vào vở, tập viết các tư ngữ vào vở. -HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách viết đủ số dòng quy định. Toán Bài: CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ (TT) I. MỤC TIÊU: -Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69. -Biết được thứ tự của các số từ 50 đến 69 -HS yêu thích môn học toán. Có tính cẩn thận khi làm toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sử dụng bộ đồ dùng học Tốn lớp 1 -6 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2. Bài cũ: -HS lên bảng làm bài tập -HS dưới NX, GV NX 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 50 đến 60: GV hướng dẫn HS: -Cho HS xem hình vẽ ở dòng trên và nhận ra có: 5 bó, mỗi bó có 1 chục que tính, nên viết vào chỗ chấm ở cột “chục” là 5; có 4 que tính nữa nên viết 4 vào chỗ chấm ở cột “đơn vị” -GV nói “có 5 chục và 4 đơn vị tức là có năm mươi tư, năm mươi tư viết như sau: GV viết: 54 Đọc: Năm mươi tư * GV hướng dẫn tương tự như trên để HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 51 đến 60 * Chú ý: 51: Đọc là Năm mươi mốt 54: Năm là Hai mươi tư hoặc năm mươi bốn 55: Năm mươi lăm hoặc năm mươi nhăm Hướng dẫn HS làm bài tập 1 *Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 61 đến 69: -GV hướng: dẫn tương tự như giới thiệu các số từ 50 đến 60 -Hướng dẫn HS làm bài tập 2, 3 Sau khi chữa bài nên cho HS đọc các số để nhận ra thứ tự của chúng *Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS làm bài tập 4 *Nếu còn thời gian cho HS làm bài tập 4 -Cho HS nêu yêu cầu của bài tập Kết quả: a) s ; đ b) đ ; s 4. Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài : Các số có hai chữ số (tiếp theo) -HS hát -Quan sát SGK -HS nhắc lại -Làm vào vở -Chữa bài -Thực hiện theo hướng dẫn của GV -Làm bài 2, 3 vào vở (Bài tập trắc nghiệm) -Tự làm và chữa bài THỨ TƯ NS : 3/3/2013 Tập đọc ND :6/3/20123 Bài : CÁI BỐNG I. MỤC TIÊU: -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng. -Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ. Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK) Học thuộc lòng bài đồng dao. -HS yêu thích môn tập đọc, ham đọc sách, báo, truyện... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK -SGK, vở bài tập TV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Bài cũ: -Kiểm tra bài “Bàn tay mẹ” và trả lời câu hỏi: + Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình? + Đọc câu văn diễn đạt tình cảm của Bình đối với mẹ -Nhận xét. Ghi điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - GV treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? (Bống đang gánh giúp mẹ) -GV: Các em có giúp đỡ mẹ không? bạn Bống rất hiếu thảo, ngoan ngỗn, biết giúp đỡ bố mẹ đấy. Chúng ta cùng học bài hôm nay để rõ điều đó nhé. -Ghi tên bài lên bảng. *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc a. GV đọc mẫu bài văn: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm b. HS luyện đọc: Luyện đọc tiếng, từ ngữ: -Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn: . Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức đã học -GV giải nghĩa từ khó +đường trơn: đường bị ướt nước mưa, dễ ngã +gánh đỡ: gánh giúp mẹ +mưa ròng: mưa nhiều, kéo dài Luyện đọc câu: -Đọc nhẩm từng câu -GV chỉ bảng từng chữ ở câu thứ nhất + Cho HS đọc trơn -Tiếp tục với các câu còn lại Luyện đọc đoạn, bài: -Thi đọc cả bài -GV nhận xét khen tổ đọc to rõ *Hoạt động 2: Ôn các vần anh, ach: a) Tìm tiếng trong bài có vần anh: Vậy vần cần ôn là vần anh, ach _Cho HS đọc tiếng, từ chứa vần anh _Cho HS phân tích tiếng “gánh” b) Nói câu chứa tiếng bài có vần anh, ach: -Đọc mẫu trong SGK -GV cho HS chơi trò chơi: thi nói (đúng nhanh, nhiều) câu chứa tiếng có vần anh, vần ach Gợi ý: + Bé chạy rất nhanh. + Bạn Ngọc là người rất lanh lợi + Nhà em có rất nhiều sách +Một tia chớp rạch ngang nền trời đen kịt -GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố: HS đọc lại bài. + Bạn Bống làm gì để giúp đỡ mẹ? + các em làm gì để giúp đỡ mẹ? GDHS: Ba mẹ vất vả làm việc chăm sóc các em, các em phải học giỏi, giúp đỡ, ngoan ngoãn, lễ phép với ba mẹ nhé. -Đọc lại bài để học tốt tiết sau. -Nhận xét tiết học. Tiết 2 *Hoạt động 3: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a. Tìm hiểu bài đồng dao: -Cho HS đọc -GV hỏi: + Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm? -Cho 1 HS đọc 2 dòng cuối -GV hỏi: + Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về? -GV đọc diễn cảm lại cả bài -HS đọc cả bài b. Học thuộc lòng bài “Cái bống”: (ở lớp) -Cho HS tự nhẩm, thi xem tổ nào thuộc bài nhanh nhất -Cho HS đọc bài bằng cách GV xoá bảng dần c. Luyện nói: -GV nêu câu hỏi: + Ở nhà em làm việc gì giúp bố mẹ? + Cho vài HS đóng vai người hỏi: -Ở nhà bạn làm gì giúp bố mẹ? 4. Củng cố- Dặn dò: + Khen những học sinh học tốt + Yêu cầu HS về nhà đọc thuộc lòng cả bài -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài tập đọc: Vẽ ngựa -HS hát -2, 3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng, đường trơn -HS đọc cá nhân, đt từ ngữ -Nhẩm theo -HS đọc trơn thành tiếng cá nhân, cả lớp -HS tiếp nối nhau đọc trơn từng dòng thơ theo cách: 1 HS đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc các câu tiếp theo -Có thể cho các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng - HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần -HS tìm nhanh tiếng trong bài gánh Cá nhân, bàn, tổ -Lớp nhận xét Nước chanh mát và bổ Quyển sách này rất hay -Từng cá nhân thi nói, lớp nhận xét -1 HS đọc, lớp đọc thầm lại 2 dòng đầu + Bống sảy, sàng gạo cho mẹ nấu cơm -Lớp đọc thầm + Bống chạy ra gánh đỡ mẹ -2, 3HS đọc -Đồng thanh -Nhẩm -Thi ai đọc thuộc + Quan sát 4 tranh minh hoạ trả lời, có thể kể những việc mình đã làm không được thể hiện trong tranh + Các HS khác trả lời -Bạn thường trông em bé cho mẹ nấu cơm -Ăn cơm xong, em lấy tăm, rót nước cho bà, lau bàn giúp mẹ -Em tự dánh răng rửa mặt Toán Bài: CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ (TT) I. MỤC TIÊU: -Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 99 -Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99 -HS yêu thích môn học toán. Có tính cẩn thận khi làm toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sử dụng bộ đồ dùng học Tốn lớp 1 -9 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2. Bài cũ. -HS lên bảng làm bái tập -GV NX 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 70 đến 80 GV hướng dẫn HS: -Cho HS xem hình vẽ ở dòng trên và nhận ra có: 7 bó, mỗi bó có 1 chục que tính, nên viết 7 vào chỗ chấm ở cột “chục”; có 2 que tính nữa nên viết 2 vào chỗ chấm ở cột “đơn vị” -GV nói “có 7 chục và 2 đơn vị tức là có bảy mươi hai, bảy mươi hai viết như sau: GV viết: 72 Đọc: Bảy mươi hai * GV hướng dẫn tương tự như trên để HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 71 đến 80 * Chú ý: 71: Đọc là Bảy mươi mốt 74: Đọc là Bảy mươi tư hoặc bảy mươi bốn 75: Đọc là Bảy mươi lăm hoặc bảy mươi nhăm Hướng dẫn HS làm bài tập 1 *Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 80 đến 90, từ 90 đến 99: -GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 80 đến 90 rồi từ 90 đến 99 tương tự như giới thiệu các số từ 70 đến 80 GV hướng dẫn tương tự như giới thiệu các số từ 50 đến 60 Hướng dẫn HS làm bài tập 3 Khi chữa bài cần giúp HS nhận ra “cấu tạo” của các số có hai chữ số Ví dụ: 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị (Hay 76 là số có hai chữ số, trong đó 7 là chữ số hàng chục, 6 là chữ số hàng đơn vị) Hướng dẫn HS làm bài tập 4: + Có mấy cái bát? + Số 33 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 4. Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài: So sánh các số có hai chữ số (tiếp theo) -HS hát Quan sát SGK -HS nhắc lại -HS đọc cn, đt -Làm vào vở -Chữa bài -Thực hiện theo hướng dẫn của GV -Làm bài 2, 3 vào vở -Quan sát hình vẽ và trả lời + Có 33 cái bát + 33 gồm 3 chục và 3 đơn vị THỨ NĂM NS: 4/3/2013 Chính tả ND:7/3/2013 Bài: CÁI BỐNG I. MỤC TIÊU: -Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng dao Cái Bống trong khoảng 10 -15 phút. -Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần anh hoặc ach, điền chữ ng hoặc ngh vào chỗ trống Bài tập 2,3 (SGK) -HS yêu thích nôm chính tả, rèn luyện để viết đúng chính tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ viết sẵn: +Nội dung các bài tập 2, 3 -Bảng nam châm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2. Bài cũ: -Chấm điểm một số vở của HS về nhà phải chép lại bài “Bàn tay mẹ” -Gọi 2 HS lên bảng -Nhận xét 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết -Cho HS đọc bài Cái Bống -Cho HS đọc thầm -GV chỉ cho HS đọc những tiếng các em dễ viết sai và viết vào bảng con: khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm, đường trơn, mưa ròng, -GV đọc (mỗi dòng thơ 3 lần) GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang + Tên bài: Đếm vào 5 ô + Dòng thơ viết cách lề vở 3, 4 ô + Những tiếng đầu dòng phải viết hoa -Chữa bài + GV đọc lại bài + Đánh vần những tiếng khó + Chữa những lỗi sai -GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến -GV chấm một số vở *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: a) Điền vần: anh hoặc ach? -GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài tập -Cho HS lên bảng làm -Từng HS đọc lại các tiếng đã điền -Cả lớp và GV nhận xét và chốt lại -Bài giải: hộp bánh, túi xách tay b) Điền chữ: ng hoặc ngh -Tiến hành tương tự như trên -Bài giải: ngà voi, chú nghé 4. Củng cố - Dặn dò: +Khen những học sinh học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp -Về nhà chép lại đoạn văn đúng, sạch, đẹp; làm lại bài tập -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài chính tả: Nhà bà ngoại -HS hát -Viết: nhà ga, cái ghế, con gà, ghê sợ -2, 3 HS nhìn SGK đọc -Tự tìm ra tiếng dễ viết sai -HS tự nhẩm và viết vào bảng -HS nghe, viết vào vở -Dùng bút chì chữa bài + HS rà sốt lại + Gạch chân những chữ viết sai và ghi lỗi ra lề vở -HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết -Đổi vở kiểm tra -Lớp đọc thầm yêu cầu của bài -2, 3 HS lên bảng- lớp làm vào vở bằng bút chì -2, 3 HS đọc lại kết quả -HS chữ từ đúng vào vở Kể chuyện Chuyển thành bài đọc thêm: VẼ NGỰA I. MỤC TIÊU: -Đọc trơn cà bài tập đọc Vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, sao em biết, bức tranh. -Hiểu nội dung bài: Tính hài hước của câu chuyện: bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ. Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK) -Có ý thức yêu quý loài vật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (hoặc phóng to tranh trong SGK) -SGK, bảng con, vở bài tập TV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: -GV giới thiệu ghi tên bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc a) GV đọc mẫu bài văn: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm b) HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ ngữ: -Luyện đọc tiếng từ ngữ khó kết hợp phân tích tiếng -GV giải nghĩa từ khó +Con ngựa: con ngựa là loài vật chạy rất nhanh +Bức tranh: được vẽ trên một tờ giấy *Luyện đọc câu: -GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất -Cho HS đọc trơn câu thứ nhất -Tiếp tục với các câu 2, 3, 4, 5 -Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu *Luyện đọc đoạn, bài: -Bài chia làm 3 đoạn -GV nhận xét tính điểm thi đua *Hoạt động 2: Ôn vần ưa - ua a. GV nêu yêu cầu 1 trong sgk -Tìm tiếng trong bài có vần ưa b. GV nêu yêu cầu 2 trong sgk: -Tìm tiếng ngoài bài có vần ưa , ua c. GV nêu yêu cầu 3 trong sgk: -Nói câu chứa tiếng có vần ưa hoặc ua -GV nhận xét tính điểm thi đua TIẾT 2 *Hoạt động 3: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a. Tìm hiểu bài đọc: +Bạn nhỏ muốn vẽ con gì? +Vì sao nhìn tranh bà không nhận ra con vật đó? -GV đọc lại bài b. Điền từ “trông” hoặc “trông thấy”. -Đáp án: Bà trông cháu Bà trông thấy con ngựa 4. Củng cố- dặn dò: -HS đọc lại bài trong sgk. Trả lời câu hỏi -Về đọc lại bài tập đọc xem trước bài “Hoa ngọc lan” -HS hát -HS phân tích tiếng khó Trông thấy, con ngựa, bao giờ, sao, bức tranh -HS đọc cá nhân, cả lớp -HS chú ý lắng nghe -HS cả lớp đọc thầm -2- 3 HS đọc thành tiếng -Đồng thanh cả lớp -HS đọc tiếp nối từng câu -HS thi đua đọc đoạn, mỗi em 1 đoạn tiếp nhau đọc đọc theo đơn vị bàn, nhóm, tổ. -1,2 HS đọc cả bài -HS đồng thanh toàn bài 1 lần -HS tìm nhanh tiếng trong bài:đưa, ngựa -HS quan sát tranh đọc từ ngữ -HS thi đua tìm nhanh tiếng có vần ưa, ua +ưa: cưa, lừa, bừa, dừa, dưa, mưa +ua: cua, đũa, thua, mua, múa, lúa -HS khá giỏi tìm được nhiều tiếng. -HS đọc câu mẫu Trận mưa rất to Mẹ mua bó hoa rất đẹp -HS thi nói câu - 1 HS đọc 3 câu đầu cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi. +Bạn nhỏ muốn vẽ con ngựa. -2 HS đọc đoạn cuối +Vì bé vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa -HS quan sát tranh để điền từ Bà cháu Bà con ngựa -3,4 em thi đua đọc cả bài Toán Bài: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: -Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số -Nhận ra các số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm có 3 số -HS yêu thích môn học toán. Có tính cẩn thận khi làm toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sử dụng bộ đồ dùng học Toán lớp 1 -Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời (có thể dùng hình vẽ trong bài tập) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2. Bài cũ. -2 HS lên bảng làm bài tập: - HS nhận xét, GV nhận xét, cho điểm. Chữa bài trên bảng + 1 HS nhận xét + Yêu cầu đọc các số + GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: GTB: Các em đã được học các số có hai chữ số rồi. Bài học hôm nay, cô sẽ dạy các em cách so sánh các số có hai chữ số ( Ghi đầu bài lên bảng) óGiới thiệu 62 < 65 GV hướng dẫn HS: -Cho HS quan sát hình vẽ trong bài học (hoặc dùng que tính) để dựa vào trực quan mà nhận ra: + 62 có 6 chục và 7 đơn vị + 65 có 6 chục và 5 đơn vị 62 và 65 cùng có 6 chục, mà 2 < 5 nên 62 < 65 (đọc là 62 bé hơn 65) -GV tập cho HS nhận biết: 62 62 Ví dụ: So sánh 34 và 38 ? HS so sánh và trình bày: Vì 34 và 38 đều có hàng chục giống nhau là 3 chục nên ta so sánh tiếp hàng đơn vị với nhau. 34 có hàng đơn vị là 4, 38 có hàng đơn vị là 8, mà 4 < 8 nên 34 < 38. Ngược là 38 như thế nào so vói 34? (38 > 34) ó Giới thiệu 63 > 58 -Cho HS quan sát hình vẽ trong bài học (hoặc dùng que tính) để dựa vào trực quan mà nhận ra: + 63 có 6 chục và 3 đơn vị + 58 có 5 chục và 8 đơn vị 63 và 58 cùng có số chục khác nhau: 6 chục lớn hơn 5 chục (60 > 50) nên 63 > 58 (đọc là 63 lớn hơn 58) -GV tập cho HS nhận biết: 63 > 58 nên 58 < 63 Ví dụ: So sánh 38 và 41 Thực hành: Bài 1: > ,< = 34 ... 38 55 ... 57 90 ... 90 36 ... 30 55 ... 55 97 ... 92 37 ... 37 55 ... 51 92 ... 97 25 ... 30 85 ... 95 48 ... 42 - Hai số 34 và 38 đều có 2 chục, mà 4 < 8 nên 34 < 38 - Hai số 25 và 30 có số chục khác nhau, 2 chục bé hơn 3 chục, nên 25 < 30 -HS-GV nhận xét. Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất a) 72 68 80 b) 91 87 69 Bài 3: Khoanh vào số lớn nhất a) 38 48 18 b) 76 78 75 -GV hỏi HS trả lời miệng. -HS-GV nhận xét. Bài 4: Viết các số 72, 38, 64 a)Theo thứ tự từ bé đến lớn ............................................... b)Theo thứ tự từ lớn đến bé ............................................... -Cho HS tự làm bài vào vở -Chấm một số vở – nhận xét vở, bảng Kết quả: a) Từ bé đến lớn: 38, 64, 72 b) Từ lớn đến bé: 72, 64, 38 4. Củng cố – Dặn dò: GV đưa ra một số phép so sánh, yêu cầu HS giải thích đúng, sai 62 > 26 ( đúng, vì) 54 < 49 ( sai, vì) 60 > 59 ( đúng, vì.) -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài : Luyện tập Viết số. a) Từ 70 đến 80 b) Từ 80 đến 90 -HS dưới lớp: Đọc các số từ 90 đến 99, từ 99 về 90. Phân tích số 84, 95. -Quan sát -Thực hành -Quan sát -HS nêu yêu cầu bài - HS tự làm bài vào bảng con HS nêu yêu cầu bài -HS làm vào sgk -HS làm sgk, sửa bài -HS nêu yêu cầu bài -Xếp các số theo thứ tự -HS làm vào vở TN&XH BÀI 26: CON GÀ I. MỤC TIÊU: -Nêu ích lợi của con gà -Chỉ được các bộ phận bên ngồi của con gà trên hình vẽ hay vật thật. Phân biệt gà trống, gà mái, gà con về hình dáng, tiếng kêu. -Có ý thức yêu quý, chăm các con gà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các hình trong bài 26 SGK -SGK, vở bài tập TN&XH III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: +Kể tên các bộ phận bên ngoài của con cá? +Nêu lợi ích của việc ăn cá? -GV NX 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu ghi tên bài -GV hỏi HS: +Nhà em nào nuôi gà? +Nhà em nuôi loại gà nào (gà công nghiệp hay gà ta)? +Nhà em cho gà ăn những gì? -HS nói về việc nhà em nuôi gà như thế nào, nuôi loại gà nào, thức ăn của gà, nuôi gà để làm gì -GV giới thiệu bài học *Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: Giúp HS biết +Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK. +Các bộ phận bên ngồi của con gà. +Phân biệt gà trống, gà mái, gà con. +Ăn thịt gà, trứng gà có lợi cho sức khoẻ. Cách tiến hành: Bước 1: -GV hướng dẫn HS tìm bài 26 SGK. -GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK. Bước 2: -GV yêu cầu cả lớp tập trung thảo luận các câu hỏi sau: +Mô tả con gà trong hình thứ nhất ở trang 54 SGK. Đó là con gà trống hay con gà mái? +Mô tả con gà trong hình thứ hai ở trang 54 SGK. Đó là con gà trống hay con gà mái? +Mô tả gà con ở trang 55 SGK. +Gà trống, gà mái, gà con giống nhau (khác nhau) ở những điểm nào? +Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì? +Gà di chuyển như thế nào? Nó có bay được không? +Nuôi gà để làm gì? +Ai thích ăn thịt gà, trứng gà? Ăn thịt gà, trứng gà có lợi gì? Kết luận: -Trong tranh 54 SGK, hình trên là gà trống, hình dưới là gà mái. Con gà nào cũng có: Đầu, cổ, mình, 2 chân và 2 cánh; tồn thân gà có lông che phủ; đầu gà nhỏ có mào; mỏ gà nhọn, ngắn và cứng; chân gà có móng sắt. Gà dùng mỏ để mổ thức ăn và móng sắt để đào đất. -Gà trống, gà mái và gà con khác nhau ở kích thước, màu lông và tiếng kêu. -Thịt gà và trứng cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ. 3.Củng cố - Dặn dò : -GV cho HS chơi trò chơi -Đóng vai con gà trống đánh thức mọi người -Gà mái cục tác và đẻ trứng. -Gà con kêu chíp chíp -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Chuẩn bị bài 27 “Con mèo” -HS trả lời -HS trả lời -HS làm việc theo cặp -HS (theo cặp) quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK. -Đại diện các nhóm trình bày -HS cả lớp hát bài Đàn gà con Đạo đức Bài: CẢM VÀ XIN LỖI (GDKNS) I. MỤC TIÊU: -Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi -Nêu được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi.KN giao tiếp, KN tự nhận thức. -Biết cảm ơn xin lỗi trong các tình huống cụ thể khi giao tiếp. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Vở bài tập đạo đức. Đồ dùng để hóa trang, khi chơi sắm vai -Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “ Ghép hoa” III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới: a. Khám phá GV nêu câu hỏi: + Đã khi nào em nói “Cảm ơn” hoặc “Xin lỗi” ai chưa? Em đã nói lời “Cảm ơn” hoặc “Xin lỗi” đó trong hoàn cảnh nào? + Đã khi nào em nhận lời“Cảm ơn” hoặc “Xin lỗi” từ người khác chưa? Em đã nhận lời “Cảm ơn” hoặc “Xin lỗi” đó trong hoàn cảnh nào? - GV dẫn dắt vào bài: “Cảm ơn” và “Xin lỗi” là hai từ chúng ta cần nói khi được người khác giúp đỡ, khi ta làm phiền hoặc có lỗi với người khác. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu xem khi nào thì cần nói “Cảm ơn” khi nào thì cần nói “Xin lỗi” và vì sao cần phải nói lời “Cảm ơn” và “Xin lỗi” b. Kết nối: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm bài tập 1. Mục tiêu: HS biết được khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi, vì sao cần nói cảm ơn và xin lỗi. Cách tiến hành: 1. GV yêu cầu HS quan sát tranh bài tập 1 và trả lời câu hỏi:Các bạn trong tranh làm gì?
Tài liệu đính kèm: