Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần 20 năm 2013

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: HS đọc được ach, cuốn sách, từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: ach, cuốn sách.

 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.

 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết

 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức giữ gìn sách vở

II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học

 1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1

- Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1. Tranh minh họa câu ứng dụng, luyện nói

 2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết

 

doc 23 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần 20 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n còn lại.
 Hát
- Viết bảng con: 20
20 gồm 1 chục, 0 đơn vị 
- HS đếm và nêu: 17 que tính
- HS quan sát
- Làm miệng.
- Làm bảng con.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu miệng.
- Nhận xét, đánh giá
13 + 2 = 15
14 + 4 = 18
13 + 0 = 13
13 + 6 = 19
12 + 2 = 14
10 + 5 = 15
- Làm vào sách, 1 HS làm bảng phụ. 
14
 1
 2
 3
 4
 5
15
16
17
18
19
****************
TiÕt 2 + 3: Häc vÇn
Bµi 82: ICH, ÊCH
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học
- HS đọc được: ich, êch, tờ lịch, con ếch., từ và câu ứng dụng. 
- ViÕt ®­îc: ich, ªch, tê lÞch, con Õch.
- LuyÖn nãi tõ 2 - 4 c©u theo chñ ®Ò: Chóng em ®i du lÞch.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: HS đọc được ich, êch, tờ lịch, con ếch, từ và câu ứng dụng. 
 - Viết được: ich, êch, tờ lịch, con ếch.
	- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
 	2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
	* Giáo dục bảo vệ môi trường trong bài ứng dụng: HS yêu thích chú chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1
- Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1. Tranh minh họa câu ứng dụng, luyện nói
	2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết
III. Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Viết: cuốn sách, viên gạch
- Đọc từ câu ứng dụng bài 80.
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài 
2. Phát triển bài 
Dạy vần ich
* HS nhận diện vần ich.
- GV viết vần ich lên bảng lớp. Đọc mẫu.
- Giới thiệu chữ viết thường. 
- Vần ich gồm mấy âm ghép lại, vị trí các âm?
* Đánh vần
- ich: i - chờ - ich.
(GV chỉnh sửa, phát âm cho HS).
- Cài: ich.
- Có vần ich muốn có tiếng lịch thêm âm và dấu gì? 
- Cài lịch?
- Tiếng lịch gồm âm, vần và dấu gì?
- Ghi bảng: lịch
- GV đánh vần: lờ- ich- lich- nặng- lịch.
- GV đưa tranh nhận xét ?
- GV ghi bảng: tờ lịch
- Tìm tiếng, từ có vần ich. 
- Dạy vần êch (Các bước dạy tương tự vần ich)
? So sánh vần ich và êch?
* Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng: 
 vở kịch mũi hếch
 vui thích chênh chếch
- Đọc mẫu, giải thích từ.
* Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ.
- GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát.
ich, êch, tờ lịch, con ếch
- Nhận xét đánh giá.
3. Kết luận
- Học vần gì mới? 
- So sánh ich, êch
- Chuyển tiết 2.
- Bảng con: cuốn sách, viên gạch
2 em.
- Đọc CN - ĐT
- Âm i và ch.
- Đánh vần CN - N - ĐT.
- Cài: ich, đọc.
- Thêm âm l và dấu nặng
- Cài: lịch
- Đánh vần CN - N - ĐT.
- tờ lịch
- HS đọc từ mới
- CN - N - ĐT.
- Đọc CN - ĐT
- Giống nhau âm ch đứng sau, khác nhau âm đứng trước.
- HS quan sát &đọc 
 vở kịch mũi hếch
vui thích chênh chếch
- Đọc CN - ĐT
- Nêu tiếng có vần vừa học.
- HS tô khan, viết bảng con
ich, êch
- Giống nhau âm ch đứng sau, khác nhau âm đứng trước .
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài bảng lớp tiết 1.
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài 
2. Phát triển bài 
a. Luyện đọc:
 Luyện đọc bài tiết 1:
- Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. 
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- Treo bảng phụ: 
 Tôi là chim chích
 Nhà ở cành chanh
 Tìm sâu tôi bắt
 Cho chanh quả nhiều
 Ri rích, ri rích
 Có ích, có ích.
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Kẻ chân tiếng có vần vừa học?
- Luyện đọc bài trong SGK.
Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
b. Luyện nói:
- Treo tranh đặt câu hỏi
- Trong tranh vẽ gì?
- Lớp ta ai đã được đi du lịch ?
- Khi đi du lịch phải mang theo những gì?
- Em đã được đi du lịch ở đâu, hãy kể?
- Đi du lịch có vui không?
- Gọi hs đọc tên bài
- Tổ chức cho hs thảo luận cặp(3 phút )
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết bài.
- Theo dõi, uốn nắn học sinh.
- GV chấm bài, nhận xét.
3. Kết luận
- Đọc toàn bài.
- Về nhà đọc lại bài
2 HS đọc 
- CN - N - ĐT
- Nhận xét tranh SGK.
 Tôi là chim chích
 Nhà ở cành chanh
 Tìm sâu tôi bắt
 Cho chanh quả nhiều
 Ri rích, ri rích
 Có ích, có ích.
- Đọc CN - ĐT
- chích, rích, ich; phân tích, đọc.
- Đọc CN - ĐT
- HS quan sát, nhận xét
- Các bạn đang đi du lịch
- HS giơ tay
- Hành trang, đồ ăn...
- HS kẻ
- Rất vui
- HS đọc tên bài: Chúng em đi du lịch 
- Thảo luận cặp - trình bày
- Nhận xét
- Viết bài vào vở.
1, 2 HS
****************
TiÕt 4: §¹o ®øc
Bµi 9: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2)
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết chào hỏi thầy cô giáo, lễ phép với thầy cô giáo
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép vâng. lời thầy giáo, cô giáo.
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo	
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện lễ phép vâng. lời thầy, cô giáo.
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
	2. Kỹ năng: Lễ phép với thầy giáo, cô giáo
	3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức lễ phép với thầy giáo, cô giáo
 * GDKNS: Kỹ năng giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy, cô giáo
II. Đồ dùng / Phương tiện dạy học : Vở bài tập đạo đức.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Khi gặp thầy giáo, cô giáo em cần phải làm gì?
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài 
2. Phát triển bài 
* Hoạt động 1: HS tự liên hệ.
- Giao việc: HS tự liên hệ về việc mình thực hiện hành vi lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo theo nội dung sau:
+ Em lễ phép (hay vâng lời) thầy, cô giáo trong trường hợp nào?
+ Em đã làm gì để tỏ ra lễ phép hay vâng lời?
+ Tại sao em làm như vậy?
+ Kết quả đạt được là gì?
- Theo em chúng ta nên học tập và noi theo bạn nào? Vì sao?
- Khen ngợi những em đã biết vâng lời và nhắc nhở HS còn vi phạm.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 4.
- Chia nhóm: 4 nhóm
- Giao việc cho các nhóm: Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép vâng lời thầy, cô giáo?
* Kết luận: Khi bạn em chưa lễ phép chưa vâng lời thầy, cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy.
3. Kết luận
- Đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau
- Em cần phải chào hỏi
- HS suy nghĩ về việc mình làm trong 5 phút.
- Một số HS trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ xung.
- Cử nhóm trưởng.
- Các nhóm thảo luận 5’
- Đại diện 3 nhóm trình bày.
- Nhận xét,bổ xung.
- HS đọc
------------------------@&?-----------------------
Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2013
Tiết 1: Toán
Tiết 78: LUYỆN TẬP
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết thực hiện phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20
- Thực hiện được phép cộng( không nhớ) trong phạm vi 20; céng nhÈm d¹ng 14 + 3. 
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Thực hiện được phép cộng( không nhớ) trong phạm vi 20; cộng nhẩm dạng 14 + 3. 
	2. Kỹ năng: Làm tính
	3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1.Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.SGK Toán, que tính
	2. Học sinh: SGK. Bộ đồ dùng, bảng con, que tính
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài 
2. Phát triển bài 
Bài 1. Đặt tính rồi tính.
Bài 2.(109) Tính nhẩm.
- Gv nhận xét.
* Bài 3.(109) Tính
- Hướng dẫn: VD :10 + 1 + 3 =
- Nhẩm 10 cộng 1 bằng 11, 11 cộng 3 bằng 14.
 - GV chấm bài nhận xét.
* Bài 4( 109): Nối (theo mẫu)
- Mẫu: 11 + 7 nối với số 18
- HS làm bài vào sách, 1 hs làm bảng phụ
3. Kết luận
- Nhắc lại cách đặt tính.
- Xem lại các bài tập.
- Hát
- BC + BL
- Đặt tính rồi tính.
- Làm miệng. Làm bảng con 
12 + 3 11 + 5 12 + 7 16 + 3
13 + 4 16 + 2 7 + 2 13 + 6
Nhận xét, đánh giá.
- Làm vào sách, 3 HS làm bảng phụ; nhận xét.
15 + 1 = 16 10 + 2 = 12 13 + 5 = 18
18 + 1 = 19 12 + 0 = 12 15 + 3 = 18
- Làm miệng.
10 + 1 + 3 = 14 14 + 2 + 1 = 17 
16 + 1 + 2 = 19 15 + 3 + 1 = 19
- Nêu yêu cầu bài
- HS nêu mẫu
- HS làm sách, 1 HS làm bảng phụ
15 + 1 nối với số 16
17 + 2 nối với số 19
12 + 2 nối với số 14
****************
Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 83: ÔN TẬP
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học
- HS đọc, viết được các vần kết thúc bằng c, ch, từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến 83.
- Nghe hiểu và kể được 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng. 
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: HS đọc, viết được các vần kết thúc bằng c, ch, từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến 83.
	 - Nghe hiểu và kể được 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng. 
 	2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1
- Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1. Tranh minh họa câu ứng dụng, luyện nói
	2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết
III. Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Bảng con: vui thích
- Bảng lớp: con ếch.
- Đọc câu ứng dụng SGK.
- Nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài 
2. Phát triển bài 
. Ôn tập:
* Các vần vừa học:
- Nêu các vần kết thúc bằng c, ch
- GV đưa bảng ôn: 
- GV treo bảng ôn: Chỉ bảng ôn cho HS đọc các âm hàng ngang.
Âm đơn, âm đôi, cột dọc.
- Ghép âm cột dọc với âm hàng ngang thành vần mới.
* Đọc từ ngữ ứng dụng.
- GV ghi bảng lớp:
thác nước chúc mừng ích lợi
- Giải nghĩa 1 số từ khó hiểu.
+ thác nước: Nước từ trên cao đổ xuống tạo thành thác.
 + ích lợi: Những điều có lợi.
- GV đọc mẫu từ.
* Tập viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
thác nưέ, ích lΠ
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
3. Kết luận
- GV chỉ bảng lớp cho HS đọc.
Chuyển tiết 2.
- Bảng con: vui thích
- Bảng lớp: con ếch.
2 HS
- HS nêu
- HS đọc CN - N - ĐT.
- HS đọc CN – N - ĐT.
- HS đọc thầm.
- CN – N - ĐT.
2 HS đọc
- HS tô khan, viết bảng con
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài bảng lớp tiết 1.
- Nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài 
2. Phát triển bài 
a. Luyện đọc:
- Nhắc lại bài ôn tiết 1.
- Đọc đoạn thơ ứng dụng SGK.
 Đi đến nơi nào
 Lời chào đi trước
 Lời chào dẫn bước
 Chẳng sợ lạc nhà
 Lời chào kết bạn
 Con đường bớt xa.
? Tìm tiếng có vần kết thúc bằng c, ch.
* Đoc bài trong SGK
- Hướng dẫn HS đọc.
b. Kể chuyện: 
- GV kể chuyện 2 lần
- Lần 1 kể toàn chuyện
- Lần 2 kể theo tranh
* Tổ chức cho hs kể chuyện theo tranh
- Kể theo nhóm ( mỗi nhóm 1 tranh)
+ Tranh 1: Anh chàng ngốc bắt được con ngỗng vàng
+ Tranh 2: Đám người nối nhau đi theo
+ Tranh3: Công chúa bị bệnh không nói, cười
+ Tranh 4: Chàng ngốc được lấy công chúa làm vợ
- Gọi đại diện nhóm trình bày
* HSKG kể 2 – 3 đoạn câu truyện theo tranh
* Kể lại toàn chuyện
- Câu chuyện nói lên điều gì ?
- GV nêu ý nghĩa câu chuyện
c. Luyện viết:
- GV HD HS viết, nêu cách viết.
- GV nhắc nhở nền nếp trước khi viết bài.
- GV chấm bài, nhận xét.
3. Kết luận
- Đọc lại bài ôn.
- Xem trước bài 84
2 HS đọc
- CN - ĐT
- CN đọc thầm
- Quan sát tranh, thảo luận
 Đi đến nơi nào
 Lời chào đi trước
 Lời chào dẫn bước
 Chẳng sợ lạc nhà
 Lời chào kết bạn
 Con đường bớt xa.
- CN đọc trơn đoạn thơ.
- HS tìm, đọc to tiếng đó.
- Đọc CN - ĐT
- HS nghe kể
- Quan sát
- Thảo luận nhóm kể chuyện theo tranh
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, đánh giá
2 HS kể lại chuyện
- Không nên chế nhạo người khác
- HS nêu lại
- HS viết bài vào vở.
******************
Tiết 4: Thủ công
Tiết 20: GẤP MŨ CA LÔ (T2)
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy.
- HS biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. 
- Gấp được mũ ca lô bằng giấy, các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng .
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. 
- Gấp được mũ ca lô bằng giấy, các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng .
2. Kỹ năng: Gấp hình
	3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ an toàn, vệ sinh trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Mũ ca lô bằng giấy có kích thước lớn.
- Một tờ giấy màu hình vuông to, giấy vở H.S.
 2. Học sinh : Giấy màu, giấy vở
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dựng học tập 
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng.
2. Phỏt triển bài 
- GV treo quy trình.
- Cô bổ xung nếu thiếu.
- Em nào lên thực hành gấp?
- GV nhận xét bổ xung,
* Thực hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Giao nhiệm vụ: Các em độc lập làm bài sau đó trình bày vào tờ giấy của tổ và ghi tên mình vào mũ.
- GV quan sát giúp đỡ
 * Đánh giá nhận xét.
- GV nêu tiêu chí: Nhận xét đánh giá về:
+ Mép giấy có thẳng và phẳng không?
+ Gấp có đúng quy trình không?
+ Trình bày sản phẩm có đẹp và cân đối không?
3. Kết luận
Cô nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
- HS nhắc lại các bước gấp trên tranh quy trình.
- Lớp nhận xét bổ xung.
- 1 HS lên gấp
- Lớp quan sát nhận xét.
- Cử nhóm trưởng.
- Các nhóm thực hành gấp 10’
- HS đỏnh giỏ sản phẩm dựa theo tiờu chớ
-----------------------@&?-----------------------
Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2013
Tiết 1: Toán
Tiết 79: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết thực hiện phép cộng trong phạm vi 20
- Biết làm tính trừ( không nhớ) trong phạm vi 20; trừ nhẩm dạng 17 - 3.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Biết làm tính trừ( không nhớ) trong phạm vi 20; trừ nhẩm dạng 17 - 3.
	2. Kỹ năng: Làm tính
	3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1.Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1. SGK Toán, que tính
	2. Học sinh: SGK. Bộ đồ dùng, bảng con, que tính
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài 
2. Phát triển bài 
a. Giới thiệu cách làm tính cộng 17 - 3
- Cài 17 que tính ( gồm 1 bó 1 chục và 7 que tính rời) rồi bớt 3 que tính . Còn bao nhiêu que tính?
- GV thao tác bằng que tính
 ghi bảng: 
chục
đơnvị
 1
-
 7
 3
 1
 4
b. Hướng dẫn HS cách đặt tính: ( Từ trên xuống dưới)
Viết 17 rồi viết 3 sao cho 7 thẳng cột ( ở cột đơn vị)
- Viết dấu -
- Kẻ vạch ngang
- Tính từ phải sang trái nói: 17 - 3 = 14
*/ Thực hành
+ Bài 1(110): Tính
- GV hướng dẫn mẫu 2 phép tính
*/ Bài 2(110): Tính
Hướng dẫn cách nhẩm 
VD: 13 - 1 nhẩm : 3 - 1 = 2 , 
1 chục với 2 là 12
 Vậy 13 - 1 = 12
GV chấm bài n/x
*/ Bài 3(108): Điền số thích hợp vào ô trống(theo mẫu)
3. Kết luận
? Nhắc lại cách trừ 17 - 3
- Hoàn thành các phần còn lại.
 Hát
- Viết bảng con.
12 + 3 = 15 15 + 1 = 16
- HS đếm và nêu: 17 que tính
- HS quan sát
- Làm miệng.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu miệng.
13 – 1 = 12
17 - 5 = 12
14 - 0 = 14
14 - 1 = 13
19 - 8 = 11
18 - 0 = 18
- Nhận xét, đánh giá.
- Làm vào sách, 1 HS làm bảng phụ. 
16
 1
 2
 3
 4
 5
15
14
13
12
11
****************
Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 84: OP, AP
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học
- HS đọc được: op, ap, họp nhóm, múa sạp, từ và câu ứng dụng. 
- ViÕt ®­îc: op, ap, häp nhãm, móa s¹p
- LuyÖn nãi tõ 2 - 4 c©u theo chñ ®Ò: Chãp nói, ngän c©y, th¸p chu«ng
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: HS đọc được op, ap, họp nhóm, múa sạp, từ và câu ứng dụng. 
 - Viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp
	- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
 	2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1
- Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1. Tranh minh họa câu ứng dụng, luyện nói
	2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết
III. Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Viết: thác nước, chúc mừng
- Đọc từ câu ứng dụng bài 83.
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài 
2. Phát triển bài 
. Dạy vần op
* HS nhận diện vần op.
- GV viết vần op lên bảng lớp. Đọc mẫu.
- Giới thiệu chữ viết thường. 
- Vần op gồm mấy âm ghép lại, vị trí các âm?
* Đánh vần
- op: o - pờ - op.
(GV chỉnh sửa, phát âm cho HS).
- Cài op.
- Có vần op muốn có tiếng họp thêm âm và dấu gì? 
- Cài họp?
- Tiếng họp gồm âm, vần và dấu gì?
- Ghi bảng: họp
- GV đánh vần: hờ - op - hop - nặng - họp.
- GV đưa tranh nhận xét ?
- GV ghi bảng: họp nhóm
- Tìm tiếng, từ có vần op 
- Dạy vần ap (Các bước dạy tương tự vần op)
? So sánh vần op và ap?
* Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng: 
 con cọp giấy nháp
 đóng góp xe đạp
- Đọc mẫu, giải thích từ.
* Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ.
- GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát.
Φ, ap,
hΦ nhóm, múa sạp
- Nhận xét đánh giá.
3. Kết luận
- Học vần gì mới? 
- So sánh op với ap?
- Chuyển tiết 2.
- Bảng con: thác nước, chúc mừng
2 em.
- Đọc CN - ĐT
- Âm o và p.
- Đánh vần CN - N - ĐT.
- Cài: op, đọc.
- Thêm âm h và dấu nặng
- Cài: họp
- Đánh vần CN - N - ĐT.
- họp nhóm
- HS đọc từ mới
- CN - N - ĐT.
- Đọc CN - ĐT
- Giống nhau âm p đứng sau, khác nhau âm đứng trước.
HS quan sát & đọc 
con cọp giấy nháp
đóng góp xe đạp
- Đọc CN - ĐT
- Nêu tiếng có vần vừa học.
- HS tô khan, viết bảng con
- op, ap
- Giống nhau âm p đứng sau, khác nhau âm đứng trước.
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài bảng lớp tiết 1.
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài 
2. Phát triển bài 
a. Luyện đọc:
 Luyện đọc bài tiết 1:
- Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. 
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- Treo bảng phụ: 
 Lá thu kêu xào xạc
 Con nai vàng ngơ ngác
 Đạp trên lá vàng khô
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Kẻ chân tiếng có vần vừa học?
- Luyện đọc bài trong SGK.
Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
b. Luyện nói:
- Treo tranh đặt câu hỏi
- Trong tranh vẽ gì?
- Hãy chỉ chóp núi, ngọn cây, tháp chuông ?
- Chóp núi là nơi nào của núi?
- Hãy kể tên núi mà em biết?
- Tháp chuông thường có ở đâu?
- Gọi HS đọc tên bài
- Tổ chức cho hs thảo luận cặp (3 phút)
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết bài.
- Theo dõi, uốn nắn học sinh.
- GV chấm bài, nhận xét.
3. Kết luận
- Đọc toàn bài.
- Về nhà đọc lại bài
2 HS đọc 
- CN - N - ĐT
- Nhận xét tranh SGK.
Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô
- Đọc CN - ĐT
- đạp; phân tích, đọc.
- Đọc CN - ĐT
- HS quan sát, nhận xét
- Chóp núi, ngọn cây, tháp 
- HS lên chỉ
- Nơi cao nhất
- HS kể
- Có ở các nhà thờ lớn
- HS đọc tên bài: Chóp núi, ngọn cây..
- Thảo luận cặp - trình bày
- Nhận xét
- Viết bài vào vở.
1,2 HS
**************
Tiết 4 : Tự nhiên và xã hội: 
 Bài 20: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
HS biết một số công việc của người dân nơi HS ở
- Biết được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học
- Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi bộ trên vỉa hè.
I. Mục tiêu: 
	- Biết được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học
 - Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi bộ trên vỉa hè.
 * Giáo dục bảo vệ môi trường: Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh. 
	* GDKNS: Kỹ năng tư duy phê phán:những hành vi sai có thể gây nguy hiểm trên đường đi học
	- Kỹ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để đảm bảo an toàn trên đường đi học
	- Kỹ năng tự bảo vệ:ứng phó với các tình huống trên đường đi học
	- Phát triển giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập
II. Đồ dung/ Phương tiện dạy học
 - SGK Tự nhiên và Xã hội.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Em hãy nói về cuộc sống xung quanh em 
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài 
2. Phát triển bài? 
* HĐ1: Thảo luận tình huống
*Tình huống 1. Đá bóng dưới lòng đường
* Tình huống 2. Đi trên thuyền thò tay xuống nghịch nước.
* Tình huống 3. Đi xe buýt nhảy lên, xuống xe khi xe đang chạy.
Tình huống 4. Trẻ em xang đường không có người lớn dắt.
* Tình huống 5. Đi học lội qua suối.
- Điều gì xẽ xảy ra
- Đã khi nào em hành động như tình huống đó không?
- Em sẽ khuyên các bạn em trong tình huống đó như nào?
* Đại diện nhóm lên trả lời 
* Kết luận: Để tránh xảy ra các tai nạn trên đường mọi người phải chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông............
* HĐ2. Quan sát tranh tranh.
Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát tranh
? Đường ở tranh 1 khác gì đường ở tranh 2
? Người đi bộ ở tranh 1 đi ở đâu
? Người đi bộ ở tranh 2 đi ở đâu.
 Bước 2: Đại diện cặp lên trả lời.
=> GV kết luận: khi đi bộ trên đường phải đi trên vỉa hè tay phải, nếu đường không có vỉa hè thì đi sát lề đường bên phải
Bước/ 3: Trò chơi. ( Đèn xanh, đèn đỏ ).
- GV phổ biến cách chơI - HS tập chơi, chơi thật tính thắng, thua, thua phải trả lời câu hỏi về giao thông cô nêu ra.
3. Kết luận
- Đi bộ em đi ở phần đường nào?
- GV nhắc nhở HS nhớ dúng cách đi bộ đúng quy định.
- Hát
- Nêu, nhận xét
- Chia nhóm thảo luận các tình huống bên
- Thảo luận
- Đại diện nhóm
- Nhó

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 sang tuan 20.doc