Giáo án tổng hợp môn lớp 1 - Tuần 18 năm 2010

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc được: it, iªt, tr¸i mÝt,ch÷ vit; từ và đoạn thơ ứng dụng.

 - Viết được: it, iªt,tr¸i mÝt, ch÷ vit.

 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Em t«, v,vit.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh luyện nói.

- Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng.B ® dng hc vÇn

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Tit.1

 

doc 18 trang Người đăng hong87 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 1 - Tuần 18 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sinh đọc tên chđ ®Ị .
 HSH§N2
Học sinh luyện nói và trả lời cho trọn câu
 - B¹n ®ang tËp t«, tËp vÏ, tËp viÕt.
§¹i diƯn c¸c nhãm lªn nãi 
- HS ®äc bµi 
- Thi đua hai nhóm. Nhóm nào nhanh, đúng được tuyên dương.
Toán
Tiết 69 : ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG
I.Mục tiêu :
 	- Nhận biết được “Điểm”, “ Đoạn thẳng”.
	- §ọc tên điểm ,đoạn thẳng, kỴ ®­ỵc ®o¹n th¼ng.
 *MTR:HSKH biết được điểm và đoạn thẳng
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
Cô nhận xét về kiểm tra ĐKGKI.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng.
a. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng.
Giáo viên vẽ lên bảng hai điểm A và B và giới thiệu với học sinh “Trên bảng có 2 điểm”. Ta gọi tên một điểm là A và điểm kia là B
Giáo viên chỉ vào điểm A và B cho học sinh đọc nhiều lần.
Hướng dẫn học sinh B (đọc là bê), C (đọc là xê), D (đọc là đê), M (đọc là mờ)
Sau đó Giáo viên lấy thước nối 2 điểm và nói: “Nối điểm A và điểm B ta có đoạn thẳng AB”.
Giáo viên chỉ vào đoạn thẳng AB cho học sinh đọc nhiều lần: “Đoạn thẳng AB”.
b. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng.
Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng.
Giáo viên giơ cao thước và nêu: “Để vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng”
 Giáo viên hướng dẫn học sinh kiểm tra mép thước có thẳng hay không? Bằng cách lấy tay di động theo mép thước.
Hướng dẫn học sinh vẽ đoạn thẳng theo các bước:
B1: Dùng bút chấm 1 điểm và thêm 1 điểm nữa vào tờ giấy, đặt tên cho từng điểm.
B2: Đặt mép thước đi qua 2 điểm A và B, dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt bút vào mép thước tại điểm A cho đầu bút trượt nhẹ trên tờ giấy từ điểm A đến điểm B.
B3: Nhấc thước và bút ra ta có đoạn thẳng AB.
4. Họïc sinh thực hành:
Bài 1:
Cho HS đọc các điểm, đoạn thẳng trong VBT. (GV lưu ý HS về cách đọc).
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước để nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng như VBT.
Cho học sinh đọc lại các đoạn thẳng đó.
Bài 3:
Cho học sinh nêu số đoạn thẳng và đọc tên từng cặp đoạn thẳng trong mỗi hình vẽ.
5.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Học sinh nêu lại nội dung bài học.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh quan sát theo hướng dẫn của Giáo viên
 A B
 · · 
 điểm A điểm B
Học sinh đọc “điểm A, điểm B” nhiều em.
 A · · B
 Đoạn thẳng A B
Học sinh nhiều em đọc lại.
Học sinh lắng nghe và mang dụng cụ vẽ đoạn thẳng là “ thước thẳng ra để kiểm tra”.
Học sinh thực hành theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh thực hành trên bảng con.
Vẽ nhiều lần để quen thao tác.
 - Mçi HS nªu 1 vÕ
Gọi học sinh đọc, học sinh khác nhận xét bạn đọc.
- HS nªu YC bµi
 - HS lµm bµi vë bµi tËp
 - 4 HS Lªn b¶ng vÏ ®o¹n th¼ng
 HS ®ỉi vë KT bµi b¹n
 - HS nªu YC bµi 
 HS lµm bµi, ch÷a bµi
Học sinh đếm số đoạn thẳng và nêu.
Học sinh nêu tên bài và nội dung bài học.
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009
Häc vÇn
 Bµi 74: U¤T- ¦¥T
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc được: u«t, ­¬t, chuét nh¾t, lướt v¸n, từ và ®o¹n th¬ ứng dụng.
 - Viết được: u«t, ­¬t chuét nh¾t, l­ít v¸n.
 - Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Ch¬i cÇu tr­ỵt.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh luyện nói.
Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng, Bé ®å dïng häc vÇn .	
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KiĨm tra bµi cđ:
-GV®äc :thêi tiÕt, hiĨu biÕt, con vÞt.
- Gäi HS ®äc bµi 
- Giáo viên nhận xét.
B. Bµi míi: 
1. Giới thiệu bài.GV viÕt u«t, ­¬t: GV ®äc
2. Dạy vần 
a. Vần u«t.
 Gọi 1 HS phân tích vần u«t.
Lớp cài vần u«t.
HD đánh vần vần u«t.
Co ùvÇn u«t, muốn có tiếng chuét ta làm thế nào?
Cài tiếng chuét.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng chuét.
Gọi phân tích tiếng chuét. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng chuét
Tranh vÏ g× ?
 - GV viÕt chuét nh¾t.
Trong từ có tiếng nào mang vần mới học?
-HDHS ®¸nh vÇn đọc trơn từ “ chuét nh¾t”.
Gọi đọc u«t – chuét - chuét nh¾t.
b. Dạy vần ­¬t.
(Qui trình tương tự vÇn u«t )
Gọi học sinh đọc l¹i bµi ë b¶ng 
c.Đọc từ ngữ ứng dụng:
 tr¾ng muèt v­ỵt lªn.
 tuèt lĩa Èm ­ít.
- Cho học sinh đọc từ ứng dụng
- Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: 
- GV®äc vµ giải nghÜa các từ ngữ .
c. Hướng dẫn viết. 
- GV viÕt mÉu vµ HD 
 u«t - chuét nh¾t.
 ­¬t - l­ít v¸n.
GV nhận xét và sửa sai.
 nghØ gi¶i lao.
Tiết 2
3.Luyện tËp: 
a.LuyƯn ®äc : 
 - Cho HS ®äc bµi tiÕt 1 
 - Đọc ®o¹n th¬ ứng dụng.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét tranh.
? Tranh vÏ g× ?
- GV viÕt ®oan th¬ lªn b¶ng.
- Giáo viên đọc mẫu câu HD ®äc
c.Luyện viết
- GVHD cho học sinh viết vào vở tập viết.
b. LuyƯn ®äc SGK : GVHDHS ®äc 
 d.Luyện nói : Ch¬i cÇu tr­ỵt.
- GVHDHSQSTvµ gợi ý cho HS nãi ù:
Bức tranh vẽ gì?
Con thÊy c¸c b¹n trong tranh ch¬i nh­ thÕ nµo?
Khi ch¬i c¸c b¹n lµm g× ®Ĩ kh«ng x« ®Èy nhau?
Con ®· bao giê ch¬i cÇu tr­ỵt ch­a ? Cã thÝch kh«ng?
4. Củng cố:
- Đọc lại toàn bài.
- Trò chơi: Tìm tiếng mang vần vừa học.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh ViÕt b¶ng con theo tỉ . 
- 2 - 3 Học sinh ®äc bµi ë SGK. 
- Học sinh đọc §T: u«t, ­¬t
Cài bảng cài u«t.
HS phân tích,so s¸nh u«tvíi iªt
Cài bảng cài u«t.
-HS ®äc (CN , nhóm.§T)
Thêm âm ch đứng trước vần u«t.
Toàn lớp cµi tiÕng chuét.
 HS ph©n tÝch 
 -HS ®¸nh vÇn, ®äc tr¬n CN- §T
vÏ con chuét nh¾t.
 - HS ph©n tÝch 
 - HS ®äc CN - §T
 -HS ®äc CN -§T
- HS so s¸nh vÇn ­¬t víi vÇn u«t
 - HS ®äc CN- §T
 - HS ®äc vµ t×m ph©n tÝch tiÕng cã vÇn míi häc 
- HS ®äc CN-§T.
 - HS viÕt b¶ng con.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh thảo luận nªu néi dung tranh .
- Con mÌo ®ang trÌo c©y cau.
 - HS ®äc t×m vµ ph©n tÝch tiÕng cã vÇn võa häc. 
- HS Học sinh đọc câu CN-ĐT.
- HS viÕt bµi vµo vë tËp viÕt 
- HS ®äc CN- §T
- HS đọc tên chđ ®Ị t×m vµ ph©n tÝch tiÕng cã vÇn míi häc .
- HS luyện nói và trả lời cho trọn câu. HSH§N2
- Ch¬i cÇu tr­ỵt
- LÇn l­ỵt tõng b¹n kh«ng x« ®Èy nhau.
§¹i diƯn c¸c nhãm lªn nãi 
 C¶ líp ®äc §T
- Thi đua ba nhóm. 
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 70 : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
 I.Mục tiêu :
 - Có biểu tượng về “dài hơn, ngắn hơn”, có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng;biÕt so s¸nh ®é dµi 2 ®o¹n th¼ng b»ng trùc tiÕp hoỈc gi¸n tiÕp.
*MTR:HSKH nắm được biểu tượng dài hơn ,ngắn hơn
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh ve các đoạn thẳng, một vài thước kẽ có độ dài khác nhau.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A.KTBC:
Hỏi tên bài.
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện lại bài tập 2 và 3. 
Lớp làm bảng con.
Vẽ hai đoạn thẳng EF, MN.
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới :
 1. Giới thiệu bµi trực tiếp, ghi tựa.
2. Giới thiệu biểu tượng dài hơn ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng
Giáo viên đưa cao 2 cái thước hoặc bút chì có độ dài ngắn khác nhau, cho học sinh so sánh trực tiếp bằng cách chập 2 thước vào nhau sao cho 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn đầu kia ta biết được cái nào dài hơn 
Gọi học sinh lên bảng so sánh 2 que tính có màu sắc và độ dài khác nhau.
Giáo viên giới thiệu các hình vẽ trong 
SGK và cho học sinh nêu.
Thước trên dài hơn thước dưới, thước dưới ngắn hơn thước trên.
Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD, đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 để so sánh các cặp đoạn thẳng và Kết luận: “Mỗi đoạn thẳng có một độ dài nhất định”.
3. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian
Giáo viên vẽ đoạn thẳng trên bảng và cho học sinh đo bằng gang tay để khẳng định : “Đoạn thẳng trong hình dài 3 gang tay nên đoạn thẳng đó dài hơn 1 gang tay”.
Giáo viên cho học sinh quan sát 2 đoạn thẳng trong ô và nêu: “Đoạn thẳng thứ nhất dài bằng 1 ô, đoạn thẳng thứ hai dài bằng 3 ô, nên đoạn thẳng thứ hai dài hơn đoạn thẳng thứ nhất”.
Giáo viên kết luận: Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.
4. Bài tập thực hành:
 Bµi. 1
Gọi học sinh nêu yêu cầu bµi
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài:
Điền số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng.
Cho học sinh làm VBT.
Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh có thể đếm số ô có trong mỗi đoạn thẳng hoặc đặt các băng giấy cho 1 đầu bằng nhau để so sánh.
 4.Củng cố dặn dò: 
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới.
Chuẩn bị tiết sau.
Học sinh nêu: “Điểm – đoạn thẳng”
Học sinh làm bài ở bảng lớp.
E · · F
 Đoạn thẳng EF
M · · N
 Đoạn thẳng MN
 - HS nªu
Học sinh theo dõi và thực hành theo cô để kiểm tra lại kết quả.
Vài học sinh thực hành vơi nhiều que tính khác nhau để kết luận, que tính nào dài hơn que tính nào ngắn hơn.
A · · B
C · · D
Học sinh làm và nêu kết quả cho Giáo viên và lớp nghe.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh thực hành và nhận xét.
Học sinh nêu: “Đoạn thẳng thứ nhất dài bằng 1 ô, đoạn thẳng thứ hai dài bằng 3 ô, nên đoạn thẳng thứ hai dài hơn đoạn thẳng thứ nhất”.
 HS lµm bµi ,ch÷a bµi
HS lµm bµi ,ch÷a bµi HS ®ỉi vë KT bµi b¹n
Học sinh đếm số ô và ghi vào bài tập.
Tô màu vào băng giấy ngắn nhất.
1 học sinh lên tô màu ở bảng phụ, học sinh khác nhận xét.
Học sinh nêu tên bài học.
Thứ t­ ngày 30 tháng 12 năm 2010
Häc vÇn
 Bµi 75 : ¤n tËp
 I.Mục tiêu: 
 - Đọc đượcc¸c vÇn, từ ng÷, câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75
 - Viết được các vÇn , từ ng÷ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75
 - Nghe hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện kể: Chuột nhà và Chuột đồng.
 *MTR:HSKH đánh vần được các tiếng tư cĩ 2,3 âm tiết
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng t.
-Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
 - GV ®äc cho HS viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV treo tranh vẽ và hỏi:
Tranh vẽ gì?
Trong tiếng hát có vần gì đã học?
GV giới thiệu bảng ôn tập và gọi học sinh kể những vần kết thúc bằng t đã được học?
GV gắn bảng ôn tập phóng to và yêu cầu học sinh kiểm tra xem học sinh nói đã đầy đủ các vần đã học kết thúc bằng t hay chưa.
Học sinh nêu thêm nếu chưa đầy đủ
3.Ôn tập các vần vừa học:
 a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học.
GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần GV đọc (đọc không theo thứ tự).
 b) Ghép âm thành vần:
GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học.
Gọi HS chỉ và đọc các vần vừa ghép được.
Đọc từ ứng dụng.
Gọi HS đọc các từ ứng dụng trong bài: Chót vót, bát ngát, Việt Nam (GV ghi bảng)
GV sửa phát âm cho học sinh.
Tập viết từ ứng dụng:
GV hdẫn HS viết từ: chót vót, bát ngát. 
GV nhận xét và sửa sai.
Gọi đọc toàn bảng ôn.
Đọc bài.
NghØ gi¶i lao
Tiết 2
	3 LuyƯn tËp
 a. Luyện đọc bảng lớp :
 Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
 Luyện ®äc câu:GT tranh rút câu ghi bảng:
 Một đàn cò trắng phau phau
 Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm.
(là cái gì?)
 Gọi học sinh đọc.
 GV nhận xét và sửa sai.
 b.Đọc sách kết hợp bảng con.
 GV đọc mẫu 1 lần.
 GV Nhận xét cho điểm.
 c. Luyện viết vở TV.
 GV thu vở để chấm một sè em.
 Nhận xét cách viết.
 d.Kể chuyện: Chuột nhà và chuột đồng.
 GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện: Chuột nhà và chuột đồng.
 GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe.
 GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. Học sinh lắng nghe GV kể.
GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh.
*Ý nghĩa câu chuyện: Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra.
5.Củng cố dặn dò:
 HS ®äc l¹i bµi b¶ng líp
 Nhận xét tiết học: Tuyên dương.
Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 2 - 3 em
N1 : tuốt lúa ; N2 : vượt lên. N3 chĩ chuét
Bạn nhỏ đang hát.
At.
Học sinh kể, GV ghi bảng.
Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ.
Học sinh chỉ và đọc 8 em.
Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10 em.
HS ghép và đọc, học sinh khác nhận xét.
Cá nhân học sinh đọc, nhóm.
Toàn lớp viết b¶ng con.
4 em.
Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng.
HS tìm tiếng mang vần kết thúc bằng t trong câu, 4 em đánh vần, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
 HS ®äc CN- §T
Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
 - HS ®t
Toán
Tiết 71: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu :
 -Biết đo độ dài bằng gang tay,Sải tay,bước chân
-Thực hành đo chiều dài bảng lớp học,bàn học ,lớp học.
MTR:HSKH đbiết đo độ dài bằng gang tay
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ, thước kẻ học sinh.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A.KTBC:
Hỏi tên bài.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 2 và 3:
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới :
 1.Giới thiệu bµi trực tiếp, ghi tựa.
 2.Giới thiệu đo độ dài gang tay:
Giáo viên nói: Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa.
Cho học sinh xác định 2 điểm để đo và vẽ đoạn thẳng bằng gang tay của mình.
 3.Hướng dẫn học sinh đo độ dài bằng gang tay:
GV cho HS đo cạnh bảng bằng gang tay: Hướng dẫn học sinh đặt ngón tay cái sát mép bên trái của bảng kéo căng ngón giữa và đăït dấu ngón giữa tại một điểm nào đó trên mép bảng. Co ngón tay về trùng với ngón giữa rồi đặt ngón giữa đến 1 điểm khác trên mép bảng và cứ như thế đến mép bên phải của bảng, mỗi lần co và đếm 1, 2  cuối cùng đọc to kết quả đo được bằng gang tay
Hướng dẫn đo độ dài bằng bước chân:
Giáo viên nêu YC và làm mẫu đo chiều dài của bục giảng bằng bước chân.
Mỗi lần bước là mỗi lần đếm số bước: một bước, hai bước.Cuối cùng đọc to kết quả đã đo bằng bước chân bục giảng.
 5. Hướng dẫn học sinh thực hành:
Giáo viên cho học sinh đo độ dài bằng gang tay chiều dài cái bàn học sinh.
Giáo viên vạch đoạn thẳng từ bục giảng đến cuối lớp và cho học sinh đo bằng bước chân.
Cho học sinh đo độ dài bàn Giáo viên bằng que tính.
Cho học sinh đo độ dài bảng đen bằng sải tay.
Giáo viên hỏi: Vì sao ngày nay ta không sử dụng gang tay, bước chân để đo độ dài trong các hoạt động hàng ngày.
C.Củng cố: 
Hỏi tên bài.
Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học.
Nhận xét tiết học, tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới.
Chuẩn bị tiết sau.
Học sinh nêu tên bài “Độ dài đoạn thẳng”
Học sinh nhắc tựa.
Cho học sinh xác định 2 điểm (điểm A và điểm B) bằng 1 gang tay của học sinh và nêu “Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB”.
Học sinh theo dõi Giáo viên làm mẫu và đếm theo: 1 gang, 2 gang, 3 gang,  và nói “Chiều dài bảng lớp bằng 15 gang tay của cô giáo”.
Cho học sinh thực hành đo bằng gang tay của mình và nêu kết quả đo được.
Học sinh theo dõi Giáo viên làm mẫu.
Học sinh tập đo độ dài bục giảng và nêu kết quả đo được.
Học sinh thực hành đo và nêu kết quả.
Học sinh thực hành đo và nêu kết quả.
Học sinh thực hành đo và nêu kết quả.
Học sinh thực hành đo và nêu kết quả.
Vì đây là những đơn vị đo “chưa chuẩn”. Cùng 1 đoạn đường có thể đo bằng bước chân với kết quả đo không giống nhau, đo độ dài bước chân của từng người có thể khác nhau.
Học sinh nêu tên bài học.
Nêu lại cách đo độ dài bằng gang tay, bước chân, sải tay, thước học sinh
 Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2010
Häc vÇn
Bµi 76 : OC - AC
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc được: oc, ac, con sãc, b¸c sÜ; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: oc, ac, con sãc, b¸c sÜ.
 - Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề Võa vui võa häc.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh luyện nói.
 - HS sách Tiếng Việt – Bảng. Bé ®å dïng häc vÇn 	
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KiĨm tra bài cũ: 
- GV ®ọc: chãt vãt, b¸t ng¸t, con chuét.
- Gäi HS ®äc bµi 
- Giáo viên nhận xét.
B.Bµi míi : 
1.Giới thiệu bài.GV viÕt oc, ac. GV ®äc 
 2. Dạy vÇn 
 a. vần : oc.
Gọi 1 HS phân tích vần oc.
-GV HD đánh vần vần oc.
 ? Cã oc muốn có tiếng con ta làm thế nào?
GV nhận xét và ghi bảng tiếng con .
Gọi phân tích tiếng con. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng con.
Dùng tranh giới thiệu từ “con sãc’’
? Tranh vÏ con g× ? 
Trong từ có tiếng nào mang vần mới học?
Gọi đánh vần tiếng sãc đọ trơn từ “con sãc”.
- HDHS ®äc: oc – sãc – con sãc.
 b. Dạy vần : ac.
(Qui trình tương tự vÇn oc)
Gọi học sinh đọc toàn bµi .
 c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
 h¹t thãc b¶n nh¹c.
 con sãc con v¹c.
- Cho học sinh đọc từ ứng dụng
- Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: 
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên giải thích các từ ngữ này.
d. Hướng dẫn viết 
-GV viÕt mÉu HD viÕt : 
 oc - con sãc
 ac - b¸c sÜ
GV nhận xét và sửa sai.
 NhØ gi¶i lao 
Tiết 2
 3. LuyƯn tËp :
a. Luyện đọc
- Cho HS ®äc l¹i bµi tiÕt 1.
RÌn HS yÕu ®äc 
- §äc c©u .
- GV cho HS QST
? Tranh vÏ néi dung g× ?
.- Đọc câu ứng dụng.
-Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụngvµ HD ®äc .
b. LuyƯn ®äc SGK: GVHD ®äc 
c.Luyện viết: GVHD viÕt 
- Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết.
d. Luyện nãi : Võa vui võa häc.
- Cho HSQS tranh gỵi ý nãi:
Bức tranh vẽ gì?
B¹n n÷ ¸o ®á làm gì?
Ba b¹n cßn lµm g×?
Con ®· bao giê cịng tỉ chøc häc cïng víi b¹n nh­ vËy ch­a ?
Con ®­ỵc häcnh÷ng trß ch¬i nµo trªn líp?
4. Củng cố:
- Cho HS ®ọc lại toàn bài.
- Trò chơi: Tìm tiếng mang vần vừa học.
- Nhận xét tiết học.
- HDVN
- HS viÕt b¶ng con theo tỉ 
- 2 - 3 Học sinh ®äc . 
- Học sinh đọc theo §T: oc, ac
HS phân tích,so s¸nh oc víi ot.
Cài bảng cài oc.
 -HS ®äc (CN , nhóm.§T)
Thêm âm c đứng trước vần oc.
-HS t×m vµ ghÐp tiÕng con.
-HS ph©n tÝch.
 HS ®¸nh vÇn, ®äc tr¬n (CN , nhóm. §T)
VÏ con sãc.
Tiếng sãc.HS ph©n tÝch 
- HS ®äc( CN, nhãm , §T).
- HS ®äc ( CN- §T )
- HS so s¸nh vÇn ac víi oc. 
- HS ®äc( CN, nhãm , §T).
- HS ®äc t×m vµ ph©n tÝch tiÕng cã vÇn míi häc 
- HS đánh vần, đọc trơn từ, CN - §T 
Toàn lớp viết b¶ng con.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
 -HS yÕu ®äc 
- HS QST nªu néi dung c©u 
- VÏ chïm qu¶.
- Học sinh đọc câu ứng dụngt×m vµ ph©n tÝch tiÕng cã vÇn míi häc. 
.- Học sinh đọc CN- §T
- HS ®äc CN -§T 
- Học sinh viết bµi vµo vë tËp viÕt 
- Học sinh đọc tên chđ ®Ị .
 HSH§N2
Học sinh luyện nói và trả lời cho trọn câu
- C¸c b¹n võa häc võa ch¬i.
- §ang HD c¸c b¹n häc bµi.
- §ang ngåi cïng häc bµi.
- §¹i diƯn c¸c nhãm lªn nãi 
- HS ®äc bµi 
- Thi đua ba nhóm. 
	Toán
Tiết 72 : MỘT CHỤC – TIA SỐ.
I.Mục tiêu :
 	- Nhận biết ban đầu về 1 chục.
 -Biết được quan hệ giữa chục và đơn vị:1chục =10 đơn vị
	-Biết đọc và ghi số trên tia số.
II.Đồ dùng dạy học: 
	-Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A.Kiểm tra: 
B.Bài mới: 
 1. GT bài, ghi tựa.
2.Giới thiệu “một chục”.
Giáo viên đính mô hình cây như tranh SGK lên bảng, cho học sinh đếm số quả trên cây và nói số lượng quả.
Giáo viên nêu: 10 quả còn gọi là 1 chục quả.
Cho học sinh đếm số que tính trong bó que tính và nêu số lượng.
Giáo viên hỏi: 
10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?
10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
Giáo viên ghi bảng 
10 đơn vị = 1 chục.
1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
Gọi học sinh nhắc lại những kết luận đúng.
3.Giới thiệu tia số:
Giáo viên vẽ tia số rồi giới thiệu:
Trên tia số có 1 điểm gốc là 0 (được ghi số 0), các điểm vạch cách đều nhau được ghi số, mỗi điểm (mỗi vạch) ghi 1 số theo thứ tự tăng dần
0 1 2 3 4 5 6 7  10
Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh số: Số ở bên trái số ở bên trái.
4. Thực hành:
Bài 1: Đếm số chấm tròn ở mỗi hình rồi vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn.
Cho học sinh làm VBT.
Bài 2: HS đếm và khoanh tròn theo mẫu.
Bài 3: Cho HS làm ở bảng ø, HS khác làm VBT.
Gọi HS nêu để khắc sâu về tia số cho HS
3.Củng cố : Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương.
Học sinh thực hành đo độ dài cái bàn của Giáo viên.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh đÕm và nêu: 
Có 10 quả.
Học sinh nhắc lại
Có 10 que tính.
Một chục que tính.
Một chục.
Học sinh đọc nhiều em.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 1tuan 18CKT BVMT.doc