Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012
PPCT: 13 ĐẠO ĐỨC
NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
- Nêu được: khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
*HSKG: Biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý tổ quốc Việt Nam.
II. Phương tiện:
GV, HS: vở bài tập đạo đức
iáo viên nhận xét: Tuyên dương . Chốt ý: Nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính đối với Tổ quốc . * Nghỉ giữa tiết *Hoạt động 2: Vẽ màu vào lá cờ +Mục tiêu: Hs biết màu của Quốc kì Việt Nam và tô đúng, đẹp.. Giáo viên yêu cầu Học sinh mở vở bài tập đạo đức / 21. Lá cờ có hình gì ? Màu gì ? Yêu cầu Học sinh tô màu . à Giáo viên nhận xét : Để thể hiện lòng tôn kính lá cờ quốc kỳ em hãy đọc một câu thơ? à Giáo viên nhận xét : Tuyên dương . Giáo viên đọc câu thơ trang 21. “ Nghiêm trang chào lá Quốc kỳ . Tình yêu đất nước em ghi vào lòng” è Nhận xét chung : Trẻ em có quyền có Quốc tịch , Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam . Các em tự hào mình là người Việt Nam vì người Việt Nam chăm chỉ, thông minh . . . 4. Củng cố, dặn dò: .Các em học được gì qua bài này? .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. Xem trước bài: “Đi học đều và đúng giờ” HS hát - Có nền cờ màu đỏ, ngôi sao màu vàng - Đứng nghiêm, mắt nhìn lá cờ Học sinh quan sát Giáo viên 4 Học sinh đại diện 4 tổ lên thực hiện . Nêu nhận xét : Cả lớp thực hiện theo hiệu lệnh của lớp trưởng. Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng .Các bạn còn lại quan sát, nhận xét Học sinh mở vở bài tập ĐĐ. Hình chữ nhật, màu đỏ , sao vàng 5 cánh ở giữa Học sinh thực hiện tô màu. Học sinh đọc câu thơ ở cuối bài Cá nhân, dãy bàn đồng thanh . -Trả lời câu hỏi của Gv. Hs nghe Nhận xét tiết học PPCT: 49 TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 I MỤC TIÊU: - HS thuộc bảng cộng biết làm tính cộng trong phạm vi 7 Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - HS làm các bài tập: bài 1, 2 (dòng 1), 3 (dòng 1), 4 - HS khuyết tật làm bài tập 1, 2 (dòng 1) II. PHƯƠNG TIỆN: -GV: SGK - HS: Sách Toán 1. Vở Toán 1. Bảng con. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào bảng con: - Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung. 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: Giới thiệu bài : Phép cộng trong phạm vi 7 *HOẠT ĐỘNG 1: Lập bảng cộng trong phạm vi 7 +Mục tiêu: HS thuộc bảng cộng biết làm tính cộng trong phạm vi 7 Thành lập công thức: 6 + 1= 7 ; 1 + 6 = 7 Giáo viên gắn 6 bông hoa. Gắn thêm 1 bông hoa Gọi 1 Học sinh nêu đề toán ? ð 6 bông hoa thêm 1 bông hoa là mấy bông hoa? Vậy 6 + 1 bằng mấy ? Giáo viên ghi bảng : 6 + 1 = 7 ð Vậy 1 + 6 bằng mấy? Vì sao ? Giáo viên ghi bảng 1 + 6 = 7 è Cho Học sinh đọc lại hai công thức. * Lập công thức: 5 + 2 = 7 ; 2 + 5 = 7 Yêu cầu Học sinh lấy que tính và hỏi : Bên phải có mấy que tính . Bên trái có mấy que tính . Hỏi cả hai bên có mấy que tính ? ð 5 + 2 = mấy ? Giáo viên ghi bảng : 5 + 2 = 7 . ð 2 + 5 = mấy ? Giáo viên ghi bảng : 2 + 5 = 7 . *- Lập công thức: 4 + 3 = 7 ; 3 + 4 = 7 Yêu cầu Học sinh đặt que tính và xếp các phép tính tương tự như các bước trên à Hình thành bảng cộng : Giáo viên xoá dần à Học sinh thuộc bảng cộng trong phạm vi 7. * Nghỉ giữa tiết *HOẠT ĐỘNG 2: Làm bài tập 1, 2 (dòng 1) Mục têu: Biết thực hiện phép tính trong phạm vi 7 Bài 1: Tính Học sinh nêu lại cách tính theo cột dọc ? Hs làm bảng con , bảng lớp . à Nhận xét : sửa sai Bài 2 :Tính. (dòng 1) Học sinh nêu yêu cầu Hướng dẫn HS làm bài theo nhóm. Tổ chức cho Học sinh sửa bài . à Nhận xét : sửa sai *HOẠT ĐỘNG 3: Làm bài tập 3 (dòng 1) Mục tiêu: Biết thực hiện dạng toán có 2 lần tính trong phạm vi đã học . Hướng dẫn HS cách tính, cho HS làm PHT GV chấm điểm nhận xét kết quả HS làm. *HOẠT ĐỘNG 4 : Làm bài tập 4 Mục tiêu: Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ Gv giới thiệu tranh trong SGK, y/c hs nêu đề toán .Hd hs làm . GV nhận xétghi điểm. 4.Củng cố, dặn dò: -Vừa học bài gì? -Xem lại các bài tập đã làm. -Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học bài: “Phép trừ trong phạm vi 7”. Hát + 2 = 5 + 5 = 6 3 + = 6 HS quan sát nêu đề toán có 6 bông hoa thêm 1 bông hoa Hỏi tất cảcó mấy bông hoa ? - là 7 bông hoa 6 +1 = 7 HS đọc cá nhân, dãy, bàn đồng thanh 1 + 6 = 7 vì đổi chỗ 2 số trong phép cộng kết quả của chúng không thay đổi. Hs đọc - Đọc cá nhân, đồng thanh Học sinh đặt bên trái 5qt, bên phải 2qt Có 7 que tính . 5 + 2 = 7 Cá nhân, dãy bàn đồng thanh 2 + 5 = 7 Học sinh đăt que tính xếp: 4 + 3 = 7 3 + 4 = 7 1 Học sinh đọc bảng cộng . Cá nhân, dãy bàn đồng thanh Phép tính dọc. + + + + + + 7 7 7 7 7 7 Hs nêu y/c Hs chia 3 nhóm làm bài 0 + 7 = 7 1 + 6 = 7 3 + 4 = 7 2 + 5 = 7 Các nhóm trình bày Hs thực hiện PHT 1 hs làm1bảng lớp. 5 + 1 + 1 = 7 2 + 3 + 2 = 7 4 + 2 + 1 = 7 Hs quan sát tranh nêu đề toán Hs làm bài vào vở 6 + 1 = 7 4 + 3 = 7 Hs trả lời Hs nghe Nhận xét tiết học ************************************************** Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 PPCT: 50 TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 I. MỤC TIÊU: Hs thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 7. Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. HS làm bài tập: 1, 2, 3 (dòng 1), 4 HS khuyết tật làm bài 1 II. PHƯƠNG TIỆN: - GV: Một số hình mẫu - HS: Sách Toán 1.Vở Toán 1. Bảng con. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Bài cũ học bài gì? (Phép cộng trong phạm vi 7) - 1HS trả lời. Yêu cầu Học sinh lên đọc bảng cộng trong phạm vi 7 (2 HS đọc) Làm vào bảng con : 4 +3 = 6 + 1 = 2 + 5 = - Nhận xét: Ghi điểm. Nhận xét KTBC: 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài “Phép trừ trong phạm vi 7” Giáo viên ghi tựa: *HOẠT ĐỘNG 1 :Giới thiệu phép trừ bảng trừ trong phạm vi 7 Mục tiêu: Học sinh biết lập bảng trừ và học thuộc bảng trừ trong phạm vi 7. Giáo viên gắn 7 quả táo lên bảng Hỏi: Trên bảng cô có mấy quả táo? Cô bớt mấy quả táo? Vậy 7 quả táo cô bớt 1 quả táo. Cô còn mấy quả táo Vậy 7 – 1 bằng mấy ? Giáo viên ghi bảng : 7 – 1 = 6 ð 7 – 6 = bằng mấy? Giáo viên ghi bảng 7 – 6 = 1 è Cho Học sinh đọc lại hai công thức. * Lập công thức: 7 - 2 = 5 ; 7 - 5 = 2 Yêu cầu Học sinh lấy que tính và hỏi : Trên bàn có 7 que tính , cô bớt đi 2 que tính . Hỏi còn lại có mấy que tính ? ð 7 – 2 = mấy ? Giáo viên ghi bảng : 7 – 2 = 5 ð 7 – 5 = mấy ? Giáo viên ghi bảng : 7 – 5 = 2 * Lập công thức: 7 - 3 = 4 ; 7 - 4 = 3 Yêu cầu Học sinh đặt que tính và xếp các phép tính tương tự như các bước trên . Giáo viên viết từng phép tính lên bảng. Giáo viên thực hiện thao tác xoá dần bảng trừ trong phạm vi 7 Nghỉ giữa tiết *HOẠT ĐỘNG 2 :Làm bài tập 1, 2 Mục tiêu: biết làm tính cộng trong phạm vi 7 Bài 1: Giáo viên gọi học sinh nêu YC: Khi thưc hiện phép tính dọc ta phải viết kết quả như thế nào ? Hướng dẫn HS làm vào phiếu è Nhận xét: Bài 2: Tính Hướng dẫn học sinh chơi đố bạn à Nhận xét: Sửa sai - Tuyên dương *HOẠT ĐỘNG 3 : Làm bài tập3 (Dòng 1) Mục tiêu: hs biết thực hiện phép tính có 2 lần tính. Hd Hs cách tính, cho HS làm theo nhóm Chấm bài nhận xét *HOẠT ĐỘNG 4 :Làm bài tập 4 MT : Hs biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp Gt tranh trong SGK .Hd hs làm vở Nhận xét – sửa bài 4. Củng cố, dặn dò: Chúng ta vừa học bài gì? Y/c hs đọc bảng trừ trong phạm vi 7 - Bài về nhà: Học thuộc phép trừ trong phạm vi 7 - Chuẩn bị:Xem trước nội dung bài sau Nhận xét tiết học Học sinh nhắc lại. HS quan sát Cô có 7 quả táo . Cô bớt 1 quả táo Còn 6 quả táo 7 - 1 = 6 HS đọc cn, dãy, cả lớp: 7 - 6 = 1 7 – 6 = 1 HS đọc ca, dãy, cả lớp: 7 – 6 = 1 Đặt 7 que tính trên bàn, bớt 2 que tính - Còn lại 5 que tính Lập phép tính 7 – 2 = 5 Cá nhân, dãy bàn đồng thanh 7 – 5 = 2 Cá nhân, dãy bàn đồng thanh Học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7. 7 – 1 = 6 7 – 5 = 2 7 – 6 = 1 7 – 3 = 4 7 – 2 = 5 7 – 4 = 3 Bài 1: Tính . Viết kết quả thẳng cột với các số. Học sinh làm PHT. - - - - - - Bài 2: Tính 7 – 6 = 7 – 3 = 7 – 7 = 7 – 0 = Học sinh làm bài theo 4 nhóm. 7 – 3 – 2 = 2 7 – 6 – 1 = 0 7 – 4 – 2 = 1 Hs nhắc y/c Nhìn tranh, nêu bài toán Học sinh làm vào vở: a) 7 – 2 = 5 b) 7 – 3 = 4 Học sinh sửa bài tập Hs trả lời Hs đọc Hs nghe Nhận xét tiết học PPCT: 13 ÂM NHẠC Học Hát Bài: SẮP ĐẾN TẾTRỒI (GV chuyên) *********************************************** Thứ tư ngày 21 tháng11 năm 2012 PPCT: 51 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Hs thực hiện được các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 7. - HS làm bài tập: 1, 2 (cột 1, 2), 3 (cột 1, 3), 4 (cột 1, 2) - HS khuyết tật làm bài tập 1, 2 (cột 1, 2) II. PHƯƠNG TIỆN: Gv: SGK Hs: Vở, bảng con. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: hát 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 7 (2HS đọc) Gọi 2 Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bảng con: 7 – 6 = .. 7 – 7 = 7 – 5 = Nhận xét ghi điểm 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu bài * HĐ 1 : Làm bài tập 1, 2 (cột 1-2) Mục tiêu: làm được các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 7. Bài 1: Khi thực hiện phép tính theo cột dọc ta cần lưu ý điều gì? Yêu cầu Học sinh làm bảng con – 1 HS làm ở bảng lớp è Giáo viên nhận xét - Sửa sai. Bài 2 (cột 1, 2) HD Hs làm theo hình thức đố bạn. è Nhận xét : Tuyên dương . Nghỉ giữa tiết * HĐ 2 : Làm bài tập 3 (cột 1, 3) Mục tiêu : Hs biết thực hiện điền số thích hợp vào chỗ trống. HD Hs tính è Giáo viên nhận xét: Sửa sai. * HĐ 3 : Làm bài tập 4 (cột 1, 2) Mục tiêu: Hs biết so sánh và điền dấu thích hợp vào ô trống. Hd Hs làm bài vở. Hd HS làm vở. Chấm nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: Chúng ta vừa học bài gì? Y/ C 2 học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 7 Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học Học sinh nêu yêu cầu bài tính . Khi thực hiện phép tính các số phải thẳng cột với nhau: - + + - - - - Hs thực hiện đố bạn,1 hs điền kết quả phép tính vào sau dấu bằng: 6 + 1 = 7 5 + 2 = 7 1 + 6 = 7 2 + 5 = 7 7 – 6 = 1 7 – 5 = 2 7 – 1 = 6 7 – 2 = 5 Hs thực hiện chia 3 nhóm làm bài 2 += 7 7 -=4 + 3 = 7 7 - = 1 Trình bày, nhận xét. Thực hiện tính trước rồi mới so sánh kết quả. Hs làm vở 3 + 47 5 + 26 7 – 44 7 – 25 Hs nộp bài chấm và sửa bài Hs trả lời 2 hs đọc Hs nghe Nhận xét tiết học PPCT: 13 THỦ CÔNG CÁC QUI ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH I. MỤC TIÊU: Biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy. Bước đầu biết gấp giấy theo kí hiệu, quy ước. II. PHƯƠNG TIỆN: -GV: vẽ bảng những kí hiệu qui ước về gấp hình. -HS: Giấy nháp, bút chì, vở thủ công III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định : Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra đồ dùng học tập của hs -Nhận xét kiểm tra 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài .Ghi đề bài. Hoạt động 1: Giới thiệu các qui ước về gấp hình và gấp hình mẫu -Mục tiêu: Hướng dẫn Hs biết các qui ước cơ bản về gấp hình và gấp hình mẫu. - Cách tiến hành: Gv giới thiệu từng mẫu kí hiệu: a. Kí hiệu đường giữa hình: + Cho Hs quan sát tranh và hỏi: . Kí hiệu được vẽ ở đâu? . Đường dấu giữa hình có nét vẽ như thế nào? + Hướng dẫn Hs vẽ. b. Kí hiệu đường dấu gấp: + Cho Hs quan sát và hỏi: . Đường dấu gấp có nét như thế nào? + Hướng dẫn HS vẽ. c. Kí hiệu đường dấu gấp vào: Cho Hs quan sát tranh và hỏi: . Em thấy gì trên đường gấp vào? . Hướng dẫn Hs vẽ. d. Kí hiệu dấu gấp ngược ra sau: + Cho Hs quan sát tranh và hỏi: . Em nhận xét gì qua hình mũi tên? - HS vẽ * Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2: Thực hành: MT : Hs thực hiện được các kí hiệu gấp vừa học. . Hướng dẫn HS gấp GV nhắc nhở, theo dõi HS gấp đúng kí hiệu 4.Củng cố, dặn dò - Yêu cầu một số Hs nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. -Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu, giấy nháp để học bài: “ Gấp các đoạn thẳng cách đều” - Hs quan sát. - Kí hiệu được vẽ trên đường kẻ ngang, kẻ dọc của vở. - Hs vẽ trên giấy nháp. - Đường dấu gấp là đường có dấu đứt. - Hs vẽ trên giấy nháp. - (2 Hs) Có mũi tên chỉ hướng gấp vào. - Hs vẽ. - (2 Hs) Hình vẽ tên cong là kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau. - Hs thực hành gấp lại các kí hiệu cơ bản vào giấy. Hs nhắc Nhận xét *********************************************************** Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 PPCT: 52 TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 I.MỤC TIÊU: - Hs Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 8. Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - HS làm các bài tập 1, 2 (cột 1-3-4), 3 (dòng 1), 4 (a) - HS khuyết tật làm bài tập 1, 2 (cột 1-3-4) II. PHƯƠNG TIỆN: - GV: SGK - HS: Sách Toán 1.Vở Toán 1. Bảng con. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Bài cũ học bài gì? (Luyện tập) 1HS trả lời. 2 HS làm bảng lớp, cả lớp bảng con: 6 + 1 = 5 + 2 = 4 + 3 = 7 + 0 = Nhận xét ghi điểm. Nhận xét KTBC 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Giới thiệu bài Tiết toán hôm nay, cô giới thiệu với các em bài: “Phép cộng trong phạm vi 8” Giáo viên ghi tựa: HOẠT ĐỘNG 1 :Giới thiệu phép trừ bảng cộng trong phạm vi 8 Mục tiêu: Học sinh thuộc bảng cộng trong phạm vi 8 Giáo viên gắn bên trái 7 con chim Gắn thêm 1 con chim bên phải con chim Gọi 1 Học sinh nêu đề toán ? Vậy 7 + 1 bằng mấy ? Giáo viên ghi bảng : 7 + 1 = 8 ð 1 + 7 bằng mấy ? Vì sao ? Giáo viên ghi bảng 1 + 7 = 8 Nếu đổi vị trí 2 con số trong cùng phép cộng thì kết quả của chúng không thay đổi . è Cho Học sinh đọc lại hai công thức *- Lập công thức: 6 + 2 = 8 ; 2 + 6 = 8 Giáo viên gắn 6 bông hoaGắn thêm 2... bông hoa. Hỏi tất cả có bao nhiêu bông hoa ? ð 6 + 2 = mấy ? Giáo viên ghi bảng : 6 + 2 = 8 . ð 2 + 6 = mấy ? Giáo viên ghi bảng : 2 + 6 = 8 . Bạn nào lâp cho cô phép tính ngược ? *- Lập công thức: 5 + 3 = 8 ; 3 + 5 = 8 Trên bảng có 5 hình tam giác , cô gắn thêm 3 hình tam giác nữa . Hỏi có bao nhiêu hình tam giác ? Lập phép tính è Học sinh nêu phép tính ngược . *- Lập công thức: 4 + 4 = 8 Yêu cầu Học sinh đặt bên trái 4 que tính và xếp bên phải4 que tính . Hỏi trên bàn có bao nhiêu que tính ? Giáo viên ghi bảng : 4 + 4 = 8 à Hình thành bảng cộng : 7 + 1 = 8 1 + 7 = 8 6 + 2 = 8 2 + 6 = 8 5 + 3 = 8 3 + 5 = 8 4 + 4 = 8 Giáo viên xoá dần à HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8 è Nhận xét : Sửa sai. * Nghỉ giữa tiết HOẠT ĐỘNG 2 : Làm bài tập 1, 2 (cột 1-3-4) Mục tiêu: Học sinh làm đúng các phép tính cộng trong phạm vi 8. Bài 1:Tính Y/c hs nêu cách thực hiện Hd hs làm vào bảng con Nhận xét ghi điểm Bài 2 : Cho hs thi đố bạn( Cột 1,3, 4) Hướng dẫn HS dựa vào bảng cộng trong phạm vi 8 để làm bài Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Đố bạn Nhận xét, tuyên dương. HOẠT ĐỘNG 3 : Làm bài tập 3 ( dòng 1) Mục tiêu :Hs thực hiện được phép tính có 2 lần tính . HD Hs làm theo nhóm à Nhận xét: Sửa sai. HOẠT ĐỘNG 4: Làm bài tập 4(a) Mục tiêu : HS biết biểu thị tình huống bằng phép tính thích hợp. Yêu cầu: Học sinh nêu bài toán , nêu phép tính. Hd hs làm vở è Nhận xét : Sửa sai 4. Củng cố.dặn dò Y/c hs đọc bảng cộng trong phạm vi 8 - Bài về nhà: Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị:phép trừ trong phạm vi 8. Nhận xét tiết học 1 HS nhắc lại tựa HS quan sát nêu đề toán có 7 con chim thêm 1 con chim. Hỏi tất cả có mấy con chim ? 7 +1 = 8 .Cá nhân, dãy, đt 1 + 7 = 8, Hs trả lời Hs đọc Đọc cn, đt Có 6.bông hoa thêm 2 bông hoa,bằng 8. bông hoa 6 + 2 = 8 Cá nhân, dãy bàn đồng thanh 2 + 6 = 8 Cá nhân, dãy bàn đồng thanh 2 + 6 = 6 + 2 = 8 . Học sinh đăt que tính xếp: 5 + 3 = 8 3 + 5 = 8 1 Học sinh nêu lại. 4 que tính thêm 4 que tính bằng 8 que tính . Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh Học sinh đọc bảng cộng . Cá nhân, dãy bàn đồng thanh Hs nêu Hs làm vào Pht - 1 Hs làm bảng lớp + + + + + + Hs nêu y/c Hs thực hiện đố bạn, 1 hs viết kết quả trên bảng 1 + 7 = 8 3 + 5 = 8 4 + 4 = 8 7 + 1 = 8 5 + 3 = 8 8 + 0 = 8 7 – 3 = 4 6 – 3 = 3 0 + 2 =2 - HS làm theo nhóm 4 1 + 2 + 5 = 8 3 + 2 + 2 = 8 Hs quan sát tranh Hs nêu bài toán Hs làm vở 6 + 2 = 8 - 2 HS đọc - HS lắng nghe PPCT: 13 MĨ THUẬT VẼ CÁ I.MỤC TIÊU: - Nhận biết hình dáng chung và các bộ phận và vẻ đẹp của một số loài cá. - Biết cách vẽ cá . Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích . HS khá, giỏi:Vẽ được một vài con cá và tô màu theo ý thích + GDBVMT: Có ý thức giữ gìn môi trường. Biết tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: - Vở tập vẽ 1 - Bút chì, chì màu, sáp màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS Nhận xét – tuyên dương 3. Các hoạt động DH bài mới: a. Giới thiệu với HS về cá: - GV giới thiệu hình ảnh về cá gợi ý để HS nêu các dạng cá: + Con cá có dạng hình gì? + Con cá gồm các bộ phận nào? + Màu sắc của cá như thế nào? - GV yêu cầu HS: + Kể về một vài loại cá mà em biết? - HS trả lời xong, GV bổ sung thêm. Liên hệ GDBVMT: Có ý thức giữ gìn môi trường. Biết tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường 2.Hướng dẫn HS cách vẽ cá: * Vẽ theo trình tự sau: - Vẽ mình cá trước - Vẽ đuôi cá (có thể vẽ khác nhau) - Vẽ các chi tiết: Mang, mắt, vây, vẩy *GV cho HS xem màu của cá và hướng dẫn: - Vẽ một màu ở con cá - Vẽ màu theo ý thích 3.Thực hành: - Giải thích yêu cầu của bài: + Vẽ một con cá to vừa phải so với phần giấy còn lại ở vở tập vẽ 1. + Vẽ một đàn cá với nhiều loại con to, con nhỏ và bơi theo các tư thế khác nhau (con bơi ngang, con bơi ngược chiều, con chúi xuống, con ngược lên ) + Vẽ màu theo ý thích - GV theo dõi giúp HS làm bài: *Chú ý: Đối với các bài vẽ hình cá nhỏ, cần động viên để các em vẽ thêm cá cho bố cục đẹp hơn 4. Nhận xét, đánh giá: - GV cùng HS nhận xét một số bài về: +Hình vẽ +Màu sắc - Yêu cầu HS tìm ra bài vẽ nào mình thích nhất và đặt câu hỏi tại sao để các em suy nghĩ, trả lời theo cách cảm nhận riêng. 5.Dặn dò: HS về xem bài tiếp theo. NXTH HS hát + HS chú ý quan sát và trả lời câu hỏi. - Dạng gần tròn, dạng hình quả trứng hoặc gần như hình thoi... - Đầu, mình, đuôi, vây... - Có nhiều màu khác nhau - Cá lóc, cá rô phi, cá ngừ, cá thu, cá, nục,... + HS theo dõi cách vẽ . + HS thực hành làm bài theo gợi ý của GV. + HS cùng GV nhận xét bài của bạn. Lắng nghe ************************************************ Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 PPCT: 13 TỰ NHIÊN & XÃ HỘI CÔNG VIỆC Ở NHÀ I/. MỤC TIÊU : - Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình - HS K-G: Biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được không khí gia đình vui vẻ, đầm ấm. - GD BVMT: Biết nhà ở là nơi sống của mỗi người. Sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở. Ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng. Các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ gọn gàng: sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp trang trí góc học tập, - GD kĩ năng sống: Kĩ năng hợp tác: cùng tham gia làm việc với các thành viên trong gia đình mình II/. PHƯƠNG TIỆN Tranh SGK SGK, đồ dùng học tập III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Hãy kể tên một số đồ dùng trong nhà của mình Nhận xét, tuyên dương Dạy hoc bài mới: Giới thiệu bài mới Hoạt động1: Làm việc với SGK Mục tiêu: Kể tên 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình. Nói rõ nội dung từng hình GV cho HS lấy SGK Hướng dẫn HS làm việc theo cặp: quan sát các hình ở trang 28. Nói về ND từng hình Theo dõi HS thực hiện - Gọi 1 số HS trình bày trước lớp và nêu tác dụng của từng công việc. - GV kết luận: Những việc làm đó thể hiện làm cho gia đình nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng vừa thể hiện mối quan tâm của những người trong gia đình với nhau. * Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Biết kể được tên của 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình mình và kể những việc em thường làm giúp bố mẹ - GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp: YC các em tập nêu câu hỏi và trả lời các câu hỏi ở trang 28 Sgk Câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận - Trong nhà bạn, ai đi chợ (nấu cơm, giặt quần áo, quét dọn nhà cửa); Ai trông em bé, chơi đùa với em bé? Ai giúp đỡ em học tập; ai chơi đùa, nói chuyện với em - Hằng ngày em làm gì để giúp đỡ gia đình? - Em cảm thấy thế nào khi đã làm được những việc có ích cho gia đình. GV quan sát HS thực hiện Bước 2: GV gọi 1 vài cặp hỏi – đáp trước cả lớp Kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà, tuỳ theo sức của mình. Hoạt động 3: Quan sát tranh Mục tiêu: HS hiểu điều gì sẽ xảy ra khi trong nhà không có ai quan tâm dọn dẹp Bước 1: GV theo dõi, HS quan sát câu hỏi gợi ý Câu hỏi gợi ý: Hãy tìm ra những điểm giống nhau, khác nhau của 2 hình ở trang 29 - Nói xem em thích căn phòng nào? Tại sao? - Để có được nhà cửa gọn gàng, sách sẽ em phải làm gì giúp ba mẹ? Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày. GV kết luận: -Nếu mỗi người trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa thì nhà ở sẽ gọn gàng ngăn nắp - Ngoài giờ học để có được nhà ở gọn gàng, mỗi HS nên giúp đỡ bố mẹ những công việc tuỳ theo sức mình. 4. Củng cố, dặn dò: -Nêu tên bài vừa học ? -Muốn cho nhà cửa gọn gàng sạch sẽ con phải làm gì? -Về nhà các con thực hiện tốt nội dung vừa học NXTH HS hát 2, 3 em kể - HS lấy SGK HĐ theo cặp: quan sát và nói về nội dung từng hình - Trình bày về từng công việc thể hiện trong mỗi hình và tác dụng của từng việc làm đó đối với cuộc sống trong gia đình * KNS: kĩ năng hợp tác PP/KT: hỏi đáp trước lớp - HS làm việc theo nhóm 2 em: kể cho nhau nghe về cv thường ngày của những người trong gđ và của bản thân mình cho bạn nghe và nghe bạn kể - Hs trình bày trước lớp - HS quan sát trang 29 - HS làm việc theo nhóm 5 *HS có thể giải thích về căn phòng bừa bộn (mẹ đi vắng, mẹ bận); Căn phòng gọn gàng, ngăn nắp (vd: mấy bố con bảo nhau cùng dọn) Hs trình bày. Nhận xét HS lắng nghe HS nêu Hs trả lời NXTH PPCT: 13 THỂ DỤC THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN . TRÒ CHƠI. I MỤC TIÊU. Biết cách thực hiện tư thế đứng đưa một chân ra sau (mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao thẳng hướng Làm quen với tư thế đứng đưa một chân sang ngang , hai tay chống hông. Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng luật của trò chơi ( có thể còn chậm ). II. ĐỊA ĐIỂM _ PHƯƠNG TIỆN . Sân tập sạch sẽ đảm bảo cho tập luyện. III.
Tài liệu đính kèm: