Tiết 10
Ôn tập 2 bài hát: Lý cây xanh, Tìm bạn thân
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 2 bài hát.
- Biết hát kết hợp với vỗ tay theo bài hát.
- Biết hát kết hợp với một vài động tác phụ hoạ đơn giản.
II. CHUẨN BỊ :
- Đàn Piano, đĩa ÂN 1, nhạc cụ gõ.
- Vài động tác phụ hoạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
- Em hãy kể tên các bài hát đã học?
3. Bài mới:
TUẦN 10: Ngày soạn: 21/10/2012 Ngày dạy: 1A- 25/10 1B- 24/10 1C- 24/10 1Đ- 23/10 Tiết 10 Ôn tập 2 bài hát: Lý cây xanh, Tìm bạn thân I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 2 bài hát. - Biết hát kết hợp với vỗ tay theo bài hát. - Biết hát kết hợp với một vài động tác phụ hoạ đơn giản. II. CHUẨN BỊ : - Đàn Piano, đĩa ÂN 1, nhạc cụ gõ. - Vài động tác phụ hoạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: - Em hãy kể tên các bài hát đã học? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập bài hát ''Tìm bạn thân" - Bài hát "tìm bạn thân" của tác giả nào? - Tác giả Việt Anh. - Cho HS nghe lại đĩa bài hát. - Yêu cầu HS hát lại bài. - Nghe ghi nhớ lại giai điệu và tình cảm bài hát. - Hát đồng ca, tổ, cá nhân. - GV theo dõi chỉnh sửa. - Sửa sai. + Cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách. - HS thực hiện hát và vỗ tay theo phách (cả lớp) - GV theo dõi chỉnh sửa. - Sửa sai. + Cho học sinh hát kết hợp với biểu diễn và vận động phụ hoạ. - HS thực hiện: Tổ, nhóm, cá nhân. - GV nhận xét và cho điểm - Nghe NX, sửa sai. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát "Lý cây xanh" - Bài hát "Lý cây xanh" là dân ca vùng nào? - Nam bộ. - Cho HS nghe lại đĩa bài hát. - Nghe ghi nhớ lại giai điệu và tình cảm bài hát. - Yêu cầu HS hát lại bài. - NX, sửa sai. - Hát đồng ca, tổ, nhóm, cá nhân. - Sửa sai. + Cho HS hát kết hợp gõ theo phách. - Hát đồng ca, đơn ca, tổ. - GV theo dõi, sửa sai. + Cho HS biểu diễn bài hát có vận động phụ hoạ. - Theo dõi, NX, sửa sai. - Sửa sai. - HS thực hiện: Tổ, nhóm, cá nhân. - Sửa sai. - Tập nói thơ 4 chữ theo tiết tấu của bài hát “Lý cây xanh” - Thực hiện đồng ca, cá nhân, tổ. 4. Củng cố - dặn dò: - Chúng ta vừa ôn những bài nào? - Cho cả lớp hát lại mỗi bài 1 lần. - Nhận xét chung giờ học, nhắc nhở HS. - Về học thuộc 2 bài hát kết hợp biểu diễn. Ngày soạn: 2010/2012 Ngày dạy: 2A- 25/10 2B- 22/10 2C- 26/10 2Đ- 26/10 2E-23/10 Tiết 10 Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật I. MỤC TIÊU: - Biết hát đúng giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp một vài động tác phụ họa đơn giản. II. CHUẨN BỊ: - Đàn Piano, đĩa ÂN 2, thanh phách. - Vài động tác múa phụ hoạ đơn giản. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn dịnh tổ chức: 2. Bài cũ: - Gọi một số học sinh hát bài: Chúc mừng sinh nhật. - GV nhận xét, xếp loại, động viên HS. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật. - GV cho HS nghe lại bài hát qua đĩa. - GV cho HS hát lại vài lần. - NX, sửa sai. - GV hướng dẫn hát theo nhóm. - NX, sửa sai. - GV hướng dẫn gõ đệm theo nhip 3 4 - NX, sửa sai. - HS nghe. - HS hát đổng ca, tổ nhóm, cá nhân. - Sửa sai. - Chia nhóm, dãy bàn hát theo kiểu đối đáp từng câu luân phiên nhau. - Sửa sai. - HS thực hiện gõ đệm theo nhịp 3/4 *Ví dụ: > > Mừng ngày sinh một đóa hoa... * * * * * - Sửa sai. Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát. - GV hướng dẫn cho HS hát với các hình thức: - NX, sửa sai. - Hát đơn ca - Hát tốp ca - Hát kết hợp vận động phụ hoạ theo nhịp 3 4 - Sửa sai. Hoạt động 3: Trò chơi đố vui. - GV hát 1 bài nhịp 2 và một bài nhịp 3 ( khi hát cần nhấn rõ trọng âm của nhịp 2, nhịp 3 đồng thời tay gõ đệm theo. - Học sinh nhận xét bài nào là nhịp 2, bài nào nhịp 3. - Những bài nhịp 3: Con kênh xanh xanh, Đếm sao, Ngày đầu tiên đi học, Bụi phấn, Chơi đu 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập hát cho thuộc, hát hay bài: Chúc mừng sinh nhật. Ngày soạn: 21/10/2012 Ngày dạy: 3A- 25/10 3B- 26/10 3C- 24/10 3Đ- 24/10 3E- 23/10 Tiết 10 Học hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết Nhạc và lời: Mộng Lân I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đêm theo bài hát. II. CHUẨN BỊ: - Hát chuẩn xác bài hát - Nhạc cụ quen dùng. Chép sẵn bài hát lên bảng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức : 2. Bài cũ: - GV kiểm tra HS hát bài : Gà gáy ( 2 HS ) - HS và GV nhận xét. Hoạt động1: Dạy bài hát "Lớp chúng ta đoàn kết" a, Giới thiệu bài: - Bài hát do nhạc sĩ Mộng Lân sáng tác cho thiếu nhi. Với giai điệu vui tươi trong sáng, bài hát cho cá em thấy được tinh thần đoàn kết của các em trong cùng một lớp đó là luôn giúp đỡ nhau, chăm ngoan, học tốt, vâng lời thầy cô giáo và cùng nhau tiến tới. - Chú ý nghe. - Đàn giai điệu, hát mẫu. - Lắng nghe nắm giai điệu và tình cảm bài hát. - Yêu cầu HS đọc lời ca. - Đọc đồng thanh. - Chia câu đàn giai điệu dạy hát từng câu theo lối truyền khẩu, móc xích đến hết bài. - Yêu cầu HS hát toàn bài 1, 2 lần. - NX, sửa sai. - Hát theo GV từng câu đến hết bài. - Hát đồng ca, cá nhân. - Sửa sai. - Yêu cầu luyện tập hát. - Luyện tập luân phiên theo dãy bàn, theo tổ nhóm, cá nhân. - Theo dõi sửa sai cho HS. - Sửa sai. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Làm mẫu hát + gõ đệm theo nhịp 2 4 - Quan sát mẫu. - Hướng dẫn gõ đệm. - Hát + gõ đệm theo nhịp. Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta * * * - NX, sửa sai. - Sửa sai. - Làm mẫu, yêu cầu HS gõ theo tiết tấu lời ca. - Quan sát và thực hiện. - Quan sát, sửa sai. - Sửa sai. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho cả lớp hát lại bài “Lớp chúng ta đoàn kết” - Đánh giá tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 21/10/2012 Ngày dạy: 4A- 25/10 4B- 24/10 4C- 26/10 4Đ- 23/10 Tiết 10 Học bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II. CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ. - Thanh phách, SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: - Gọi 1 nhóm hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh 3. Bài mới: Hoạt động 1: Học bài hát “Khăn quàng thắm mãi vai em” a, Giới thiệu bài: - Bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em của tác giả Ngô Ngọc Báu. Bài hát với giai điệu vui tươi trong sáng và tiết tấu mạnh mẽ nói về ý nghĩa và lòng tự hào của cá em khi đứng trong hàng ngũ của đội được quàng chiếc khăn đỏ thắm trên vai. b, Dạy hát: - Mở băng bài hát cho HS nghe 1,2 lần. - Nghe giới thiệu bài. - Nghe nắm giai điệu, cảm nhận tình cảm bài hát. - Yêu cầu HS đọc lời bài hát. - Chia câu, dạy truyền khẩu từng câu theo lối móc xích( GV nghe và hướng dẫn cho HS hát đúng giai điệu của bài) - Cho cả lớp ghép toàn bài. - NX, sửa sai. - Cho hát theo nhạc đệm. - NX, sửa sai. - Đọc đồng thanh. - Hát đồng ca, cá nhân. - Hát đồng ca, dãy. - Sửa sai. - Lớp hát theo nhạc đệm, cá nhân, tổ - Sửa sai. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Hướng dẫn gõ đệm theo nhịp. - NX, sửa sai. - Hát đồng ca có gõ đệm theo nhịp. Khi trông phương đông vừa hé ánh * * - Sửa sai. - Hướng dẫn gõ đệm theo phách. - NX, sửa sai. - Yêu cầu lên hát có gõ đệm theo nhịp, phách. - NX, sửa sai, xếp loại. - Hát đồng ca có gõ đệm theo phách. Khi trông phương đông vừa hé ánh * * * * * - Sửa sai. - Hát đơn ca, song ca, tổ, tốp... - Sửa sai. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà thuộc bài hát hay, tập nhún theo bài nhẹ nhàng. Ngày soạn: 22/10/2012 Ngày dạy: 5A- 25/10 5B- 24/10 5C- 26/10 5Đ- 24/10 Tiết 10 +,Ôn tập bài hát: Những bông hoa những bài ca +,Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài. I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - HS nhận biết hình dáng, âm sắc nhạc cụ nước ngoài như: Saxophone, Flute, Trompette, Clarinette II. CHẨN BỊ: - Đàn Piano, tranh phóng các nhạc cụ nước ngoài. - SGK. - Vài động tác phụ hoạ đơn giản. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức: Bài cũ: Không. Bài mới: Hoạt động1:Ôn tập bài hát. “Những bông hoa những bài ca” - Hát mẫu lại bài hát: “Những bông hoa những bài ca” - Yêu cầu hát lại bài ở cá hình thức khác nhau. - NX, sửa sai. - Yêu cầu hát lại bài có gõ đệm theo nhịp. - NX, sửa sai. - Yêu cầu hát lại bài có gõ đệm theo phách. - NX, sửa sai. - Yêu cầu lên biểu diễn có phụ hoạ. - NX, sửa sai. Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài. - Cho học sinh xem tranh phóng to để nhận biết 4 nhạc cụ trong SGK. + Kèn Saxophone: có nhiều loại khác nhau, nó đóng vai trò quan trọng trong dàn nhạc jazz. + Kèn Trompette: Được sử dụng nhiều trong dàn nhạc giao hưởng. - Nghe ghi nhớ giai điệu bài hát. - Hát theo nhóm, tổ, dãy, cá nhân. - Sửa sai. - Hát đồng ca, đơn ca, tổ... - Sửa sai. - Hát đồng ca, đơn ca, tổ... - Sửa sai. - Biểu diễn theo hình thức tốp ca. - Sửa sai. - Quan sát tranh. - Nghe, quan sát để phân biệt hình dáng, tác dụng biểu diễn của các nhạc cụ nước ngoài. + Flute: Là loại sáo thuộc bộ gổ trong dàn nhạc giao hưởng. + Kèn Clảrinette: Thuộc bộ gỗ trong dàn nhạc giao hưởng. - Cho HS nghe tiếng mô phỏng âm thanh các nhạc cụ trên qua đàn Piano. - Nghe một bài hát thiếu nhi hoặc một bài giao hưởng của Beetthovel hoặc Moza có sử dụng nhạc cụ trên. - Mạn đàm trao đổi với HS. - Nghe để biết âm thanh 4 nhạc cụ. - Nghe nhạc. - Thực hiện. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: