Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân - Tuần 14

Học vần: ENG – IÊNG

 THMT ( GIÁN TIẾP)

I.Yêu cầu:

 -Đọc được:eng , iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng , từ và câu ứng dụng ; Viết được :eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng

 -Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Ao , hồ , giếng

 Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần eng, iêng

 -THMT: Giáo dục HS bạo bệ môi trường nước

II.Chuẩn bị:

Tranh: cái xẻng, trống chiêng ,

Tranh phần luyện nói , câu ứng dụng

Bộ ghép chữ học vần

 

doc 19 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 diện vần:
-Phát âm : uông
Ghép vần uông
-Phân tích vần uông?
-So sánh vần uông với vần ung?
b)Đánh vần:
 u- ô - ngờ - uông
Chỉnh sửa
Ghép thêm âm ch vào vần uông để tạo tiếng mới.
Phân tích tiếng chuông?
Đánh vần: chờ - uông - chuông 
-Đọc trơn
- Đưa tranh quả chuông hỏi: Đây là quả gì?
Đọc từ : quả chuông
Đọc toàn phần
*Vần ương: tương tự
c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Nhận xét , sửa sai
Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
d)Luyện đọc từ:
Ghi từ lên bảng
Gạch chân 
Chỉnh sửa
Giải thích từ , đọc mẫu 
 TIẾT 2:
3.Luyện tập
a) Luyện đọc:Lần lượt đọc ôn ở tiết 1
Lần kượt đọc âm , tiếng , từ khoá 
Lần lượt đọc từ ứng dụng 
*Đọc câu ứng dụng
Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
Tìm tiếng có chứa vần uông, ương?
Đọc câu ứng dụng.
Chỉnh sửa 
Khi đọc câu có dấu phẩy , dấu chấm cần chú ý điều gì?
b)Luyện viết: 
Treo bảng viết mẫu
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết 
Chấm 1/3 lớp , nhận xét.
c)Luyện nói: Đọc tên bài luyện nói hôm nay?
Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
Những ai trồng lúa , ngô , khoai , sắn?
Kể những việc làm của bác nông dân mà em biết?
Giáo dục HS biết yêu quý những sản phẩm người lao động làm ra.Biết kính trọng công việc của mọi người.
IV. Củng cố dặn dò: So sánh vần uông với vần ương?
Tìm nhanh tiếng có chứa vần uông và vần ương
Đọc viết thành thạo bài vần uông , ương 
Xem trước bài: ang , anh
Lớp viết bảng con
1 em
Đọc trơn
lớp ghép vần uông
Vần uông có âm uô đứng trước, âm ng đứng sau
+Giống: đều kết thúc bằng âm ng
+Khác: vần uông mở đầu bằng âm uô
Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp
Ghép tiếng chuông
Có âm ch đứng trước , vần uông đứng sau 
Cá nhân, nhóm , lớp
Cá nhân, lớp
Quả chuông
Cá nhân, nhóm , lớp
Cá nhân , nhóm , lớp
Theo dõi 
viết định hình
Viết bảng con
Theo dõi 
Viết định hình 
Viết bảng con
Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần uông ,ương
Phân tích tiếng
2 - 3 HS đọc lại
Cá nhân , nhóm , lớp
nghỉ hơi sau dấu chấm, ngắt hơi sau dấu phẩy
Cá nhân , nhóm , lớp
2 - 3em đọc lại
Quan sát nhận xét độ cao khoảng cách..
Viết vào vở tập viết
đồng ruộng
Bác nông dân đang cày trên đồng ruộng.
người nông dân
cày ruộng , trồng lúa , khoai , sấn , ngô.., làm cỏ , thu hoạch....
2em so sánh 
HS thi tìm tiếng trên bảng cài
Thực hiện ở nhà
ĐẠO ĐỨC: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ ( TIẾT I)
I.Muïc tieâu
Giuùp hs:
_ Bieát ích lôïi cuûa vieäc ñi hoïc ñeàu vaø ñuùng giôø.
_ Coù yù thöùc ñi hoïc ñeàu vaø ñuùng giôø.
 KNS: KÜ n¨ng gi¶i quyÕt vÊn, KÜ n¨ng qu¶n lÝ thêi gian 
II. Chuaån bò
_ Gv tranh minh hoaï.
_ Hs: Vôû bt Ñaïo ñöùc, baøi haùt
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. OÅn ñònh lôùp
_Yeâu caàu hs vaøi toå leân thöïc haønh chaøo côø
_ Nhaän xeùt, ghi ñieåm.
2. Baøi môùi
a Giôùi thieäu baøi
_ Gv giôùi thieäu baøi- ghi baûng
_ Cho caû lôùp haùt baøi: Tôùi lôùp, tôùi tröôøng
b. Hñ1: Quan saùt tranh baøi taäp 1- thaûo luaän nhoùm lôùn
_ Gv höôùng daãn hs neâu noäi dung tranh baøi taäp 1.
b.Hñ 2: Ñoùng vai
_ Yeâu caàu caùc nhoùm trao ñoåi veà noäi dung caùc böùc tranh baøi taäp 1.
_ Cho hs thaûo luaän nhoùm , gv quan saùt höôùng daãn.
+ Taïi sao Thoû nhanh nheïn laïi ñi hoïc muoän?
+ Baïn naøo ñaùng khen? Taïi sao?
_ Gv keát luaän
_ Chia nhoùm boán, yeâu caàu phaân vai, ñoùng vai caùc tình huoáng .
_ Cho hs thaûo luaän
_ Yeâu caàu moâït soá nhoùm trình baøy.
_ Goïi hs nhaän xeùt.
_ Gv keát luaän.
_ Lieân heä thöïc teá
4. Cuûng coá, daën doø.
_ OÅn ñònh choã ngoài
_ Hs thöïc haønh chaøo côø
_ Chuù yù
_ Nhaéc laïi teân baøi
_ Haùt
_ Noäi dung:Thoû vaø Ruøa laø hai baïn hoïc chung moät lôùp.Thoû thì nhanh nheïn coøn Ruøa chaäm chaïp. Ñieàu gì seõ xaûy ra?
_ Hs laéng nghe yeâu caàu thaûo luaän
_ Thaûo luaän, trình baøy
+ Vì Thoû chuû quan, lô laø, haùi hoa ôû doïc ñöôøng.
+ Baïn Ruøa ñaùng khen hôn
_ Quan saùt tranh, thaûo luaän 
caùc tình huoáng.
- Trình baøy tröôùc lôùp
_ Chuù yù
_ Laéng nghe
_ Lieân heä
TOÁN : Luyện tập
 I. Mục tiêu
 - Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Chuẩn bị
 - Mẫu vật 8 quả táo 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định tổ chức	
	Văn nghệ đầu giờ
 2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8.
- GV nhận xét và cho điểm
3. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và ghi bảng: Luyện tập
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:( Cột 1,2)
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài
- GV cho HS tính nhẩm và nêu kết quả trước lớp.
- GV ghi kết quả vào phép tính.
- GV cho HS nhận xét tính chất giao hoán và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- GV cùng HS hận xét sữa chữa.
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán
- Muốn điền đúng số vào ô trống ta phải làm gì?
- GV gọi HS lên bảng làm bài
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 3:( cột 1,2)
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài.
- Đối với dạng toán này ta thực hiện thế nào?
- GV gọi HS lên bảng làm bài
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa
Bài 4 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh nêu bài toán
- GV gọi HS lên bảng viết phép tính thích hợp 
GV cùng HS nhận xét, sửa chữa.
4. Củng cố dặn dò
 - GV cho HS đọc lại bảng cộng và trừ trong phạm vi 8. 
 - HS nối tiếp đọc các nhân, cả lớp.
 - GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài : Phép cộng trong phạm vi 9.
 - GV nhận xét tiết học.
- 4 HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8	
- HS: Tính
- HS tính nhẩm và nối tiếp nêu kết quả trước lớp
7 + 1 = 8	6 + 2 = 8
1 + 7 = 8	2 + 6 = 8
8 – 7 = 1	8 – 6 = 2
8 – 1 = 7	8 – 2 = 6
 Điền số thích hợp vào ô trống
- Ta cần thực hiện tính sau đó điền kết quả.
- 3 HS làm bài trên bảng lớp
- Cả lớp làm bài vào vở
3
8
8
5
+ 3	- 5
6
8
4
8 88888
- 4 - 2
7
3
2
8
+ 6	 + 4
- HS: Tính
-Ta cần thực hiện từ trái sang phải
- 2 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào vở.
 4 + 3 + 1 = 8 8 – 4 – 2 = 2 
 5 + 1 + 2 = 8 8 – 6 + 3 = 5
 Cột 3 dành cho HS khá giỏi
2 + 6 – 5 = 3
7 – 3 + 4 = 8
 - HS nêu bài toán. Viết phép tính thích hợp
- HS quan sát tranh và nêu bài toán
 Có 8 quả táo lấy ra 2 quả táo. Hỏi còn lại mấy quả táo?
- 1 HS lên bảng viết phép tính thích hợp
- Cả lớp làm bài vào vở.
8
-
2
=
6
- Lắng nghe
 ----------------------------ô?ô-----------------------------------
TIẾNG VIỆT CC: TIẾT 1 — TUẦN 13
I/Mục tiêu 
Viết đúng các từ ngữ: bóng bay, trăng non, trung thu
Viết đúng các câu : trung thu, có đèn ông sao, Trung thu, có bóng trăng tròn viết chữ thường, cỡ vừa theo vở BTCC - tập 1. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu chữ, phấn màu 
III/Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ: Kiểm tra vở tập viết 
 2.Bài mới: 
HĐ1.Giới thiệu mẫu chữ 
giã tỏi, nghe đài, vui chơi, 
bố gửi thư cho cả nhà
HĐ2. Hướng dẫn qui trình viết 
GV viết mẫu
 HĐ3. Hướng dẫn viết vào vở 
3.Củng cố:
* Trò chơi: Thi viết nhanh và đẹp.
 Yêu cầu hs viết từ thợ xẻ
- HS nêu độ cao các con chữ: c, ư, a cao 2 ô; t cao 3 ô li. H 5 ô li
- HS viết bảng con 
- Viết đúng qui trình và khoảng cách giữa các tiếng, từ 
- Tổ cử 1 em tham gia
Tiếng việt CC: TIẾT 2 ---- TUẦN 13
I. Mục tiêu: củng cố cho HS:
Đọc : eng iêng, uông, ương các tiếng, từ ngữ và câu ứng dụng
Đọc và nối được từ ngữ với hình vẽ tương ứng
Điền tiếng thích hợp đúng cột vần đã cho.
II. Đồ dùng D-H
	- tranh vẽ hình 2
	- bảng phụ, VBT
III. Hoạt động D_H:
Hoạt động của thầy
1.Bài cũ: Kiểm tra bài ôn tập
 2.Bài mới; Giới thiệu bài
HĐ1 : làm việc cá nhân
Bài tập 1 : Đọc
Hs đọc CN, tổ, nhóm, ĐT
HĐ2 : Trò chơi : Tiếp sức
Bài tập 2 : Nối
GV hướng dẫn chơi- HS tham gia chơi
HĐ3 : thảo luận nhón đôi
BT3 : Điền lau hoặc câu dịu, kều vào chỗ trống của cá từ ngữ sau
Thảo luận điền vào vở
3.Củng cố:
4.dặn dò
Hoạt động của trò
Bài 1
- eng, iêng, uông, ương
- xẻng, chiêng, chuông, đường
Xà beng, bay liệng, luống cày, nhà trường
Nghe tiếng cồng chiêng rôn rã, người người trong bản đổ ra đường đi dự hội. Ở nhà rông, họ uống rượu và nhảy múa.
Bài tập 2 
Cái kẻng
Củ riềng
Nương rẫy
Rau muống
gương
Bài tập 3Xuồng
Tiếng
.
Xẻng
.
ương
uông
iêng
eng
Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2012
Học vần: ANG - ANH
A. Mục tiêu
 - HS đọc được: ang – anh – cây bàng – cành chanh; Từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: ang – anh – cây bàng – cành chanh
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Buổi sáng
B. Đồ dùng dạy học
 - Bộ đồ dùng dạy vần của GV và HS
 - Tranh vẽ cây bàng và cành chanh
 - Tranh tăng cường TV: xà beng – bay liệng
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
1. Ổn định tổ chức	
 2. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho 4 tổ mỗi tổ viết 1 từ
- GV nhận xét và cho điểm.
 3. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu ghi bảng
a. Dạy vần	ang
* Nhận diện vần
- GV cho HS So sánh ang với ong.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS ghép vần ang.
- GV nhận xét
b. Đánh vần
- GV yêu cầu HS phát âm.
- GV nhận xét chỉnh sữa.
- GV yêu cầu HS đánh vần.
- GV nhận xét chỉnh sữa.
* Dạy tiếng khóa
- Muốn ghép tiếng bàng ta lấy thêm âm gì ghép trước vần an?
- GV yêu cầu HS ghép tiến bàng.
- GV cho HS đọc trơn.
- GV nhận xét.
- Tranh vẽ cây gì?
- GV ghi bảng và cho HS đọc trơn.
- GV nhận xét sữa chữa.
Anh ( tương tự như vần ang)
c. Luyện viết
 ang – cây bàng , anh – cành chanh
 GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết: Đặt bút dưới đường kẻ trên 1 chút viết a nét kết thúc của a là nét bắt đầu của n,lia bút sang g.Nét kết thúc của g trên đường kẻ dưới 1 chút.
- Tương tự GV hướng dẫn anh – cành chanh
- GV cho HS viết bảng con kết hợp nhận xét tuyên dương.
d. Đọc từ ứng dụng
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng 
- GV đọc mẫu.
- GV giải thích từ:
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng.
- GV nhận xét.
- GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
Tiết 2
3. Luyện tập
 a. Luyện đọc
- GV yêu cầu HS Luyện đọc lại các vần mới học ở tiết 1.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS
Đọc câu ứng dụng
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời:
- Tranh vẽ gì?
- GV nhận xét và cho HS đọc câu ứng dụng.
- GV nhắc HS nghỉ sau khi đọc hết câu thơ.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
b. Luyện viết
- GV yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- GV nhắc nhở HS viết đúng mẫu và viết đẹp
- GV yêu cầu HS viết vào vở tập viết 
- GV quan sát lớp giúp đỡ em viết chưa đúng chưa đẹp.
c. Luyện nói
- GV cho HS đọc tên bài luyện nói.
- GV treo tranh và hỏi:
+ Trong tranh vẽ gì? 
+ Đây là cảnh ở nông thôn hay thành phố?
+ Ở nhà em buổi sáng moi người làm những công việc gì?
+ Em thích buổi sáng hay buổi chiều?
- GV cùng HS nhân xét bổ sung.
- GV cho HS đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố – dặn dò	
 - GV chỉ bài trên bảng HS đọc lại toàn bài 
 - Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài: inh – ênh.
 - GV nhận xét giờ học
Hoạt động HS
rau muống	nhà trường
 luống cày	 nương rẫy
- HS nhắc lại: ang – anh.
- HS so sánh
+ Giống nhau: đều kết thúc bằng ng.
+ Khác nhau: ang mở đầu bằng a.
- HS ghép vần ang.
- HS phát âm nối tiếp: ang
- HS đánh vần nối tiếp – cả lớp
 a – ng – ang - ang
- HS: lấy âm b ghép trước vần an dấu huyền đặt trên a.
- HS ghép tiếng bàng 
- HS nối tiếp đọc.
- Tranh vẽ cây bàng
- HS đọc nối tiếp
- HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con
 ang - cây bàng
- HS viết bảng con. anh – cành chanh
- HS đọc đồng thanh
 buôn làng	 bánh chưng
hải cảng	hiền lành
- HS đọc cá nhân, nhóm – đồng thanh
- HS đọc đồng thanh
- HS đọc cá nhân – nhóm – cả lớp.
 buôn làng	bánh chưng
 hải cảng	 hiền lành
- hs đọc
- HS Luyện đọc lại 
- Tranh vẽ cảnh sông , diều,
HS đọc cá nhân – nhóm – cả lớp.
 Không có chân có cánh
Sao gọi là con sông?
Không có lá có cành
Sao gọi là ngọn gió?
-HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết vào vở tập viết.
 ang –cây bàng , anh – cành chanh.
- HS đọc: Buổi sáng
- HS quan sát tranh và trả lời: 
+ Cảnh mọi người đi làm và đi học,
+ Cảnh ở nông thôn.
+ HS tự trả lời
- HS đọc đồng thanh
Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9.
.Mục tiêu:
 Thuộc bảng cộng ,biết làm tính cộng trong phạm vi 9,viết được phép tính tính thích hợp với hình vẽ.
 Rèn cho HS có kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trong phạm vi 9 thành thạo.
 Giáo dục HS tính cẩn thận
*Ghi chú: Làm bài 1, bài 2 (cột 1,2,4) , bài 3 (bảng 1), bài 4.Em Hoàng làm được một số phép tính bài tập 2.
II,Chuẩn bị: 
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 9.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Tính: 8 -2 = 4 + 3 =
 6 +2 = 1 + 7 =
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :GT bài ghi tựa bài học.
Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 8 + 1 = 9 và 1 + 8 = 9
Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi:
Giáo viên đính lên bảng 8 tam giác và hỏi:
Có mấy tam giác trên bảng?
Có 8 tam giác thêm 1 tam giác nữa là mấy tam giác?
Làm thế nào để biết là 9 tam giác?
Cho cài phép tính 8 +1 = 9
Giáo viên nhận xét toàn lớp.
GV viết công thức : 8 + 1 = 9 trên bảng và cho học sinh đọc.
Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận xét: 8 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như 1 hình tam giác và 8 hình tam giác. Do đó 8 + 1 = 1 + 8
GV viết công thức lên bảng: 1 + 8 = 9 rồi gọi học sinh đọc.
Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức:
8 + 1 = 9 và 1 + 8 = 9.
Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 7 + 2 = 2 + 7 = 9; 6 + 3 = 3 + 6 = 9, 5 + 4 = 4 + 5 = 9 tương tự như trên.
Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 và cho học sinh đọc lại bảng cộng.
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tính
Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột.
Bài 2: ( cột 1,2,3)
Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột. 
Bài 3: ( cột 1)
GV cho học sinh nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số có dạng:
 4 + 5 = 
4 + 1 + 4 =
4 + 2 + 3 =
4 cộng 5 cũng bằng 4 cộng 1 rồi cộng với 4 và cũng bằng 4 cộng 2 rồi cộng 3
Bài 4:Viết phép tính thích hợp 
Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4.Củng cố – dặn dò:
2 em lên bảng làm , lớp làm bảng con
Học sinh khác nhận xét.
HS nhắc tựa.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
8 tam giác.
Học sinh nêu: 8 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 9 hình tam giác.
Làm tính cộng, lấy 8 cộng 1 bằng 9.
8 + 1 = 9.
Vài học sinh đọc lại 8 + 1 = 9.
Học sinh quan sát và nêu:
8 + 1 = 1 + 8 = 9
Vài em đọc lại công thức.
 8 + 1 = 9
 1 + 8 = 9, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh.
Học sinh nêu: 
8 + 1 = 9 , 7 + 2 = 9 , 6 + 3 = 9 , 
4 + 5= 9 , 1 + 8 = 9 , 2 + 7 = 9 , 
3 + 6 = 9 , 5 + 4= 9
a) Một chồng có 8 con xúc xắc, xếp thêm 1 con xúc xắc nữa vào chồng. Hỏi tất cả có mấy con xúc xắc?
b) Có 7 bạn chơi tù tì, 2 bạn nữa chạy đến cùng chơi. Hỏi tất cả có mấy bạn chơi tù tì?
Học sinh làm bảng con:8 + 1 = 9
 7 + 2 = 9
Học sinh nêu tên bài
Đại diện 2 nhóm cử người thi đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 9.
Học sinh lắng nghe.
----------------------------ô?ô-----------------------------------
Tự Nhiên - Xã Hội: AN TOÀN KHI Ở NHÀ
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:Kể tên một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay , chảy máu , gây bỏng, cháy.
-Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra.
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS có thói quen khi sử dụng đồ dùng phải cẩn thận .
-Kĩ năng ra quyết định:Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay chân, bỏng, điện giật.
-Kĩ năng tự bảo vệ :ứng phó với các tình huống khi ở nhà.
-Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
 3.Thái độ:Giáo dục HS biết cẩn thận khi sử dụng dao, kéo và biết gọi người lớn khi có tai nạ xảy ra.
*Ghi chú: Nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng, bị đứt tay
II.Chuẩn bị:
-Các hình bài 14 phóng to, một số tình huống để học sinh thảo luận.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Kể tên một số công việc em thường làm để giúp đỡ bố mẹ?
GV nhận xét cho điểm.
3.Bài mới Qua tranhGT và ghi tựa bài.
Hoạt động 1 :Làm việc với SGK.
MĐ: Học sinh biết được các vật dễ gây đứt tay và cách phòng tránh.
Các bước tiến hành
Bước 1:
GV cho học sinh quan sát tranh trang 30 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
Chỉ và nói các bạn trong mỗi hình đang làm gì?
Điều gì có thể xãy ra nếu các bạn không cẩn thận?
Khi dùng dao sắc nhọn cần chú ý điều gì?
Cho học sinh làm việc theo cặp, chỉ và nói cho nhau nghe.
Bước 2: 
Thu kết qủa quan sát của học sinh.
GV treo tất cả các tranh ở trang 30 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV nói thêm: Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm với của các em nhỏ, không cho các em nhỏ cầm chơi.
Hoạt động 2:Thảo luận nhóm:
MĐ: HS biết cách phòng tránh một số tai nạn do lửa và những chất gây cháy.
Các bước tiến hành:
Bước 1: 
GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 31 và trả lời các câu hỏi:
Điều gì có thể xãy ra trong các cảnh trên?
Nếu điều không may xãy ra em làm gì? Nói gì lúc đó
Cho học sinh thảo luận theo nhóm dự đoán các tình huống có thể xãy ra và cách giải quyết tốt nhất.
Bước 2: 
GV cho các nhóm lên trình bày ý kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét.
Kết luận: ...
4.Củng cố : Hỏi tên bài:
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi sắm vai xữ lý các tình huống như: khi có cháy, khi gặp người bị điện giật, có người bị bỏng, bị đứt tay.
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Phòng tránh những vật nguy hiểm có thể gây tai nạn.
Một vài học sinh kể.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 2 em nói cho nhau nghe về nội dung từng tranh.
-Nếu các bạn không cẩn thận dễ bị đứt tay chảu máu
-Cần phải cẩn thận , cầm dao đầu cán
Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh..
Nhóm khác nhận xét.
HS nhắc lại.
Học sinh làm việc theo nhóm hai bàn để nêu được những điều có thể xãy ra trong các tình huống.
Học sinh trình bày ý kiến trước lớp.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nêu tên bài.
Chia lớp thành 4 nhóm, phân mỗi nhóm 1 tình huống.
Học sinh làm việc theo nhómsắm vai xữ lý tình huống.
Các nhóm khác nhận xét
----------------------------ô?ô-----------------------------------
TOÁN CC: TIẾT 1---TUẦN 14
I/ MỤC TIÊU: CỦNG CỐ
	- làm tính cộng, trừ trong phạm vi 8
	-Điền số và phép tính thích hợp vào ô trống
II. Đồ dùng dạy - học:
-Bộ đồ dùng dạy toán, tranh vẽ SGK
- Vở bài tập toán, bảng con 
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bảng cộng trong phạm 6
- Nhận xét.
2- HD thực hành:
Bài 1: Tính. 
- Cho HS làm bài, nêu kết quả
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
SỐ
Bài 2: 
Cho HS thảo luận nhón rồi nêu kết quả
HS làm vào vở
Bài 3: 
HS làm bảng con
- Gọi 2 HS chữa bài,
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
Cho HS thảo luận nhón rồi nêu kết quả
HS làm vào vở
- Chấm, chữa bài
- Củng cố- dặn dò:
 Nhận xét một số bài.nhắc nhở về nhà ôn bài
- HS đọc bảng cộng 
Bài 1, 
6 + 2 = 5 + 3 = 4 + 3 =
2 + 6 = 3 + 5 = 3 + 4 =
8 - 6 = 8 - 5 = 7 - 4 =
8 - 2 = 8 - 2 = 7 - 2 =
Bài 2
8
8
2
 + 5 - 7 - 6
1
5
8
 - 3 + 3 +7
Bài 3
8 – 2 – 6 = 4 + 4 – 5 = 8 – 3 + 2 =
BÀI 4
Học vần: INH – ÊNH
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:
 -Đọc được:inh , ênh, máy vi tính, dòng kênh , từ và câu ứng dụng ; Viết được inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh
 -Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần inh, ênh
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
-Em Hoàng đọc, viết được vần inh, ênh
II.Chuẩn bị:
Tranh: máy vi tính , dòng kênh, đình làng , bệnh viện , đống rơm , máy cày , máy may , máy nổ
Tranh phần luyện nói , câu ứng dụng
Bộ ghép chữ học vần
III.Đồ dùng dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Viết: buôn làng , hải cảng , hiền lành
1 em đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần ang , anh trong câu.
Nhận xét ghi điểm
2 . Bài mới:
*Vần inh:
a)Nhận diện vần:
-Phát âm : inh
Ghép vần inh
-Phân tích vần inh?
-So sánh vần inh với vần anh?
b)Đánh vần:
 i - nhờ - inh
Chỉnh sửa
Ghép thêm âm t và thanh sắc vào vần inh để tạo tiếng mới.
Phân tích tiếng tính?
Đánh vần: tờ - inh - tinh - sắc – tính
đọc trơn
-Đưa tranh máy vi tính hỏi: Đây là cái gì?
Đọc từ : máy vi tính
Đọc toàn phần
*Vần ênh: tương tự vần inh
c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Nhận xét , sửa sai
Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
d)Luyện đọc từ:
Ghi từ lên bảng
Gạch chân 
Chỉnh sửa
Giải thích từ , đọc mẫu 
 TIẾT 2:
3.Luyện tập
a) Luyện đọc:Lần lượt đọc ôn ở tiết 1
Lần kượt đọc âm , tiếng , từ khoá 
Lần lượt đọc từ ứng dụng 
*Đọc câu ứng dụng
Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
Đọc câu ứng dụng.
Chỉnh sửa 
Tìm tiếng có chứa vần inh, ênh?
Khi đọc câu có dấu phẩy , dấu chấm cần chú ý điều gì?
Đọc mẫu
b)Luyện viết: Treo bảng viết mẫu
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết 
c)Luyện nói: Đọc tên bài luyện nói hôm nay?
Treo tranh hỏi: Tranh vẽ những loại máy gì?
Hãy chỉ vào tranh đọc tên các loại máy?
Máy cày dùng để làm gì?
Máy khâu dùng để làm gì?
Máy tính dùng để làm gì?
Máy nổ dùng để làm gì?
Em đã thấy các loại máy đó chưa?
IV. Củng cố dặn dò: 
So sánh vần ênh với vần inh?
Tìm nhanh tiếng có chứa vần inh và vần ênh
Đọc viết thành thạo bài vần inh , ênh
Xem trước bài: ôn tập
Lớp viết bảng con
1 em
Đọc trơn
lớp ghép vần inh
Vần inh có âm i đứng trước, âm nh đứng sau
+Giống: đều kết thúc bằng âm nh
+Khác: vần inh mở đầu bằng âm i
Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp
Ghép tiếng tính
Có âm t đứng trước , vần inh đứng sau thanh sắc đặt trên âm i
Cá nhân, nhóm , lớp
Cá nhân, lớp
Máy vi tính
Cá nhân, nhóm , lớp
Ghép vần ênh
Có âm ê đứng trước , âm nh đứng sau
Theo dõi 
viết định hình
Viết bảng con
Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần inh , ênh
Phân tích tiếng
Đọc cá nhân, nhóm , lớp
2 - 3 HS đọc lại
Cá nhân , nhóm , lớp
Viết vào vở tập viết
Quan sát tranh trả lời
Cá nhân , nhóm , lớp
Máy cày dùng để cày đất , ruộng
Máy khâu dùng để may áo quần
Máy tính dùng để tính toán
Máy nổ dùng để chạy

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 14.doc