Học vần ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC ( 2 TIẾT)
A.Mục tiêu:
HS biết:
-Nhiệm vụ học tập của người học sinh
-Nề nếp nội quy của lớp: Vào lớp 1 phải có đủ dụng cụ để học tập.
-Biết yêu quý thầy cô giáo, bạn bè.
-Có ý thức đi học chuyên cần
-Thực hiện đúng nội quy, quy định do nhà trường yêu cầu.
-Tác phong phải gọn gàng sạch sẽ khi đến lớp, trường học.
-Yêu thích học tập
B.Địa điểm và phương tiện:
-Lớp học, sân trường
-Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
? Hoạt động 3: 5’ Tập thể dục Mục đích: HS luyện tập thể dục Cách tiến hành: -HDHS vừa hát vừa làm theo động tác, đúng theo nhịp. *Cho HS nhận ra bên phải , bên trái của cơ thể 3.Củng cố, dặn dò: 5’ Cách tiến hành; + Phổ biến luật chơi + Tổng kết giờ học -Nghe nhớ -Quan sát tranh và tìm các bộ phận bên ngoài cơ thể. -HS chỉ ra các bộ phận bên ngoài của cơ thể. -HS làm việc theo nhóm đôi khi này HS chỉ thì HS kia kiểm tra và ngược lại như thế. -Các nhóm trình bày -Nhận xét bổ sung -Nhận nhiệm vụ, thực hiện hoạt động -Thực hiện hoạt động đã phân công -Làm việc theo nhóm (4 nhóm) -Đại diện các nhóm trình bày -Nhận xét bổ sung -Trả lời: -Cơ thể ta gồm ba phần: đầu, mình chân và tay. -HS làm theo HD của GV. * HS đưa tay khi nghe hiệu lệnh của GV -Nhận xét HS chơi Toán củng cố : NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I/ Mục tiêu: - Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật Biết sử dụng các từ “nhiều hơn, ít hơn” khi so sánh. Yêu thích học toán II/ Đồ dùng: Sách Toán 1 Bộ đồ dùng Toán 1 Sử dụng tranh SGK Toán 1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: GV HS 1.Kiểm ta bài cũ: (5’) 2.HDHS sosánh số lg cốc và thìa: 10’ -Yêu cầu HS mở sách giáo khoa -Yêu cầu HS nhắc lại. 3.Quan sát tranh: 10’ -Yêu cầu quan sát -Nhận xét: 4.Trò chơi: Nhiều hơn ít hơn -HDHS cách chơi: + Đưa hai nhóm đối tượng khác nhau để Hs so sánh -Nhận xét, dặn dò: -Xem sách Toán 1 -Trả lời -Nhận xét tranh SGK -Nhìn tranh và nối -Quan sát nhận xét + Ta nối một chỉ với một + Số lượng chai với số lượng nút: + Nhìn vào các đối tượng trên bảng và so sánh. Tiến hành chơi Nhận xét TIẾNG VIỆT CỦNG : Luyện đọc,viết : E ( 2 tiết) I. Mục tiêu. - Học sinh biết cách đọc, đồng thanh theo nhóm- tổ- lớp- cá nhân. - Học sinh biết cách đọc e - Học sinh biết viết chữ e, đúng quy cách cỡ chữ 2 li. II. Các hoạt động dạy học. 1 Luyện đọc. - HS đọc e Cá nhân , tổ- lớp 2 Luyện viết. 3 GV cho HS quan sát chữ mẫu. 4 GV hướng dẫn cách viết bảng con 5 HS luyện viết bảng con- GV uốn nắn sửa lỗi cho HS. 6 HS luyện viết vào vở từng dòng theo hiệu lệnh của GV 7 GV theo dõi uốn nắn sửa lỗi cho HS. 8 GV chấm bài cho một số em- Nhận xét. III . Nhận xét giờ học. =============================== Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012 Toán HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I/ Mục tiêu:Giúp HS: Nhận biết hình tròn, hình vuông. Nói đúng tên hình. HS thích học toán II/ Đồ dùng: Sách Toán 1 Bộ đồ dùng Toán 1 Sử dụng tranh SGK Toán 1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: GV HS 1.Kiểm tra: 5’ -Nêu tên các vật: + GV đưa ra các vật để HS so sánh + Nhận xét 2.Bài mới: 15’ a.Giới thiệu hình vuông: -Đưa lần lượt có tấm bìa hình vuông -Yêu cầu HS nhắc lại. b.Giới thiệu hình tròn: -Yêu cầu quan sát -Đưa lần lượt có tấm bìa hình vuông -Yêu cầu HS nhắc lại. -Nhận xét: 3.Thực hành:10’ -Yêu cầu làm BT SGK 4.Trò chơi: 3’ Nêu tên các vật -HDHS cách chơi: + Đưa hai nhóm đối tượng khác nhau để nhận dạng hình 5.Củng cố, dặn dò: 2’ -Nhận xét tiết học -Dặn học bài sau 5 - 10 HS trả lời -Nhận xét và nêu tên -HS có thể trao đổi nhóm -Quan sát nhận xét -Nhận xét và nêu tên -HS có thể trao đổi nhóm -Làm bài tập Bài 1: Dùng bút chì màu để tô hình vuông Bài 2: Tô hình tròn Bài 3: Tô màu hình vuông và hình tròn -Tiến hành chơi (Chia 2 nhóm mỗi nhóm 3 em) -Nhận xét -Chuẩn bị bài học sau ============================== Học vần: Bài 1: b A.Mục tiêu: -HS nhận biết được chữ và âm b. -Đọc được : be Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK -Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. B. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 Tranh minh hoạ bài học Tranh phần luyện nói Bảng con HS chuẩn bị: Bảng con Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 C.Các hoạt động dạy học: GV HS Tiết 1 I.Kiểm tra bài cũ: 5’ -HS nêu tên các đồ vật có âm e *GV nhận xét bài cũ II. Bài mới: 10’ 1/Giới thiệu bài: 2/Dạy chữ ghi âm e: a.Nhận diện chữ: (ghi bảng) -Gv viết lại chữ b, Chữ b gồm nét gì? b.Nhận diện âm và phát âm: -Phát âm mẫu: b c.HDHS viết: 15’ -Viết mẫu lên bảng con: b -Chữ b gồm mấy nét? Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: 10’ Luyện đọc tiết 1 -GV chỉ bảng: b.Luyện viết: 15’ -GV viết mẫu và HD cách viết -Nhận xét, chấm vở c.Luyện nói: 10’ + Yêu cầu quan sát tranh trả lời câu hỏi: Trong tranh có gì ? Ai đang làm bài ? Các bạn nhỏ học gì ? Bạn Voi đang làm gì ? Bạn ấy có biết đọc chữ không ? 4. Củng cố, dặn dò: 5’ -Tìm chữ vừa học -Nhận xét tiết học -2 HS -HS trả lời: Có 2 nét, nét khuyết trên và nét thắt -HS đọc cá nhân -Phát âm: b -Chữ b gồm 2 nét -Viết bảng con: b -HS đọc toàn bài tiết 1 -HS phát âm theo nhóm -Viết bảng con con chữ b -HS viết vở -HS nói tên theo chủ đề: + HS quan sát tranh trả lời theo ý hiểu: -HS tìm chữ (chia 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn) CB bài sau Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2012 Học vần Bài 4: DẤU HỎI, DẤU NẶNG A.Mục tiêu: -HS nhận biết được các dấu hỏi và thanh hỏi;Dấu nặng và thanh nặng -Học sinh biết đọc được : bẻ, bẹ Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK -Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. B. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 Tranh minh hoạ bài học Tranh phần luyện nói HS chuẩn bị: Bảng con Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 C.Các hoạt động dạy học: GV HS Tiết 1 I.Kiểm tra : 5’ -Cho HS viết tiếng be, bé *GV nhận xét bài cũ II Bài mới: 15’ 1/Giới thiệu bài: 2/Dạy dấu thanh: a.Nhận diện dấu: (ghi bảng) - Dấu ? -GV viết lại dấu ?, dấu sắc là nét móc -Đưa ra các vật có dấu ? - Dấu . -Viết hoặc tô lại dấu nặng -Dấu nặng là một dấu chấm -Đưa hình có dấu nặng -Dấu nặng giống gì ? b.Ghép chữ và phát âm: -Phát âm mẫu: ? . hỏi: -Khi thêm dấu ? . vào tiếng be ta được tiếng mới gì ? c.HDHS viết:10’ -Viết mẫu lên bảng con: Tiết 2 3.Luyện tập: 15’ a.Luyện đọc: Luyện đọc tiết 1 -GV chỉ bảng: b.Luyện viết:15’ -GV viết mẫu và HD cách viết -Nhận xét, chấm vở c.Luyện nói: + Yêu cầu quan sát tranh trả lời câu hỏi: Quan sát tranh các em thấy gì ? Các bức tranh này có gì giống nhau Các tranh này có gì khác nhau ? Em thích tranh nào ? Vì sao ? Em và bạn ngoài hoạt động bẻ còn có hoạt động nào nữa ? Nhà em có trồng ngô (bắp) không ? Tiếng bẻ còn được dùng ở đâu ? Em đọc lại tên của bài này ? 4. Củng cố, dặn dò: 5’ -Trò chơi: “Tìm tiếng vừa học” -Chỉ bảng HS đọc lại -Nhận xét tiết học, dặn dò -3 HS -3 HS đọc lại các tiếng đó -HS nêu lại -Nhận xét giống móc câu -HS nhận diện -Phát âm: sắc -Giống ngôi sao trên nền trời -Phát âm cá nhân -Ta được tiếng mới: bẻ, bẹ -Viết bảng con: bẻ, bẹ -Nhận xét -HS đọc toàn bài tiết 1 -HS phát âm theo nhóm -Viết bảng chữ bẻ, bẹ -HS viết vở: bẻ, bẹ -HS nói tên theo chủ đề: + HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm đôi Đại diện các nhóm trình bày Có tiếng bẻ Hoạt động rất khác nhau *bẻ gãy, bẻ gập, bẻ tay lái - Chia 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn -Nhận xét cách chơi -HS luyện đọc cá nhân Thủ công : XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT I/ Mục tiêu: Giúp HS biết: - HS biết xé hình chữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng,bị răng cưa, hình dán có thể chưa thẳng * HS khéo tay biết xé dán hình CN đường xé ít răng cưa , hình dán tương đối thẳng., có thể xé them hình CN theo kích thước khác. - Có thái độ tốt trong học tập. Yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: GV chuẩn bị: + Các loại giấy bìa màu + Dụng cụ: Thước, kéo, hồ dán,... HS chuẩn bị: + Các loại giấy bìa màu + Dụng cụ: Thước, kéo, hồ dán,... III/ Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Kiểm tra: 5’ -GV kiểm tra và nêu nhận xét 2.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 3.HD quan sát, nhận xét: -Đưa bài mẫu đẹp 4.HD làm mẫu: 10’’ -Thao tác xé hình chữ nhật 5.Thực hành: 15’ -Xé hình chữ nhật -Dán hình 6. Nhận xét, dặn dò: 5’ -Tinh thần học tập -Dặn dò bài sau -Để dụng cụ học thủ công lên bàn -Nghe, hiểu -HS quan sát nhận xét -HS làm theo hướng dẫn -HS thao tác theo HD của GV *HS khéo tay xé thêm HCN theo kích thước khác. Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: Nhận biết về hình vuông, hình tam giác, hình tròn Ghép các hình đã học thành hình mới HS yêu thích học toán. II/ Đồ dùng: Sách Toán 1 Bộ đò dùng Toán 1: que tính, các hình tam giác, hình vuông, hình tròn III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: GV HS 1.HDHS sử dụng sách Toán 1: 5’ -Đưa các hình: -Nhận xét 2.Giới thiệu bài: 3’ -Giới thiệu ngắn gọn (ghi đề bài) 3.Thực hành: 22’ -Yêu cầu HS làm bài tập + Lưu ý: Hình vuông tô cùng một màu Hình tròn tô cùng một màu Hình tam giác tô cùng một màu -HDHS cách ghép hình: ghép 1 hình vuông, 2 hình hình tam giác để được hình mới. -Theo dõi HS ghép hình -Giúp đỡ sửa chữa -Nhận xét, dặn dò -Yêu cầu HS dùng các que tính để xếp hình: hình vuông, hình tam giác 4.Trò chơi: 5’ Nêu tên đồ vật -Cách chơi -Luật chơi -Chia nhóm 5.Củng cố-Nhận xét, dặn dò -4 HS Xem và nêu nhận xét -Nghe, nhớ -Nêu đề bài -Nêu yêu cầu bài tập Bài 1: Tô màu vào các hình Bài 2: Thực hành ghép hình -HS các nhóm lên bảng ghép Thực hành xếp hình -HS dùng que tình để xếp hình -Nắm cách chơi -Nắm luật chơi -Chia 2 nhóm (mỗi nhóm 3 em) -Nhóm nào nêu được nhiều tên sẽ thắng. HS lắng nghe ======================== Học vần: BÀI 5: DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ I/ Mục tiêu: -HS nhận biết được các dấu huyền,thanh huyền; dấu ngã , thanh ngã. -HS biết đọc được : bè, bẽ Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK -Tập trung, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. II/ Đồ dùng: Giáo viên chuẩn bị: -Bảng phụ GV -Que chỉ bảng, Các vật tựa dấu huyền, ngã -Tranh minh hoạ các tiếng: củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo Học sinh chuẩn bị: -Bảng con HS -Phấn -Khăn lau bảng III/ Các hoạt động dạy học: GV HS TIẾT 1 I.Kiểm tra: 5’ -Yêu cầu đọc các tiếng: be, bé, bẻ -Yêu cầu viết các tiếng đó II.Dạy bài mới: 20’ 1.Giới thiệu bài: -Giới thiệu ngắn gọn và ghi đề bài 2.Dạy dấu thanh: a.Nhận diện dấu huyền: -GV viết dấu huyền -Hỏi: + Dấu huyền giống những vật gì ? b.Nhận diện dấu ngã: -GV viết dấu ngã -Dẫu ngã giống cái gì ? -GV đưa các vật có hình dấu ngã để HS nhận diện. c.Ghép chữ và phát âm: Dấu huyền: -Khi thêm dấu huyền vào tiếng be ta được tiếng mới gì ? -Yêu cầu ghép tiếng bè -Dấu huyền đặt ở đâu ? -Phát âm mẫu: bè -GV chữa lỗi phát âm cho HS -Yêu cầu thảo luận: Dấu ngã: -Khi thêm dấu ngã vào tiếng be ta được tiếng mới gì ? -Yêu cầu ghép tiếng bẽ -Dấu huyền đặt ở đâu ? -Phát âm mẫu: bẽ d. Hướng dẫn viết dẫn thanh và tiếng trên bảng con: 5’ Dấu huyền:-GV viết mẫu lên bảng: Dấu huyền, tiếng bè -Nhận xét Dấu ngã: -GV viết mẫu lên bảng: Dấu ngã, tiếng bẽ TIẾT 2 3.Luyện tập: 15’ a.Luyện đọc: Luyện đọc tiết 1 -GV chỉ bảng: b.Luyện viết: 15’ -GV viết mẫu và HD cách viết -Nhận xét, chấm vở c.Luyện nói: “Nói về bè” + Yêu cầu quan sát tranh trả lời câu hỏi: -Tranh vẽ gì ? - -Em đọc lại tên chủ đề. 4. Củng cố, dặn dò: 5’ -Tìm tiếng vừa học -Chỉ bảng: -Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau. -4 HS -2 HS -Nhận xét -Nêu tên đề bài -Theo dõi luyện viết trên mặt bàn bằng ngón tay trỏ -Trả lời theo ý hiểu: Giống cái thước đặt xuôi. -Viết theo trên mặt bàn bằng ngón tay trỏ. -Dấu ngã là là nét móc có đuôi đi lên. Giống đòn gánh. -Ta được tiếng mới: bè -Ghép tiếng bè -Dấu huyền đặt trên đầu chữ e -HS đọc theo lần lượt: cả lớp, bàn, nhóm, cá nhân. + Thuyền bè, bè chuối, bè nhóm,... -Ta được tiếng mới: bẽ -Ghép tiếng bẽ -Dấu huyền đặt trên đầu chữ e -HS đọc theo lần lượt: cả lớp, bàn, nhóm, cá nhân. -HS viết bảng con dầu huyền -HS viết bảng con tiếng: bè -HS viết bảng con dầu ngã -HS viết bảng con tiếng: bẽ HS đọc toàn bài tiết 1 -HS phát âm theo lớp, nhóm, bàn, cá nhân: bè, bẽ -Viết bảng con chữ bè, bẽ -HS viết vở: bè, bẽ -HS nói theo chủ đề: + HS quan sát tranh và trả lời: -Tranh vẽ bè - -Dùng bè thuận tiện hơn cho việc chở hàng -HS đọc tên: bè -HS thi nhau tìm Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (T 2) I/ Mục tiêu: Giúp HS biết được: - Trẻ em đến 6 tuổi được đi học - Là HS phải thực hiện tốt những quy định của nhà trường, những điều GV dạy bảo để học được nhiều điều mới lạ, bổ ích, tiến bộ. * Biết tự giới thiệu tên mình một cách mạnh dạn. -Thích đi học GD Kĩ năng sống: KN tự GT về bản thân; KN thể hiện sự tự tin trước đông người; KN lắng nghe tích cực; KN trình bày suy nghĩ , ý tưởng về ngày đầu tiên đi học ; về trườn hợp thầy giáo, cô giáo, bạn bè II/ Tài liệu và phương tiện: Vở BT Đạo đức 1 Bài hát: ‘Chúng em là HS lớp 1” Nhạc và lời Phạm Tuyên III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 2 GV HS Hoạt động 1: Khởi động: 10’ -GV tổ chức: -GV yêu cầu HS tự giới thiệu tên -Hỏi: + Có bạn nào cùng tên với mình ? + Em hãy kể tên các bạn đó ? -Kết luận: Hoạt động 2: 10’ Kể chuyện theo tranh Mục đích: HS có quyền tự hào biết mình là HS lớp 1. Nhớ lại được nhiệm vụ của người HS. Cách tiến hành: -Treo tranh minh hoạ -GV kể theo tranh giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thong thả + Tranh 1; 2;3;4;5: Nhận xét Hoạt động 3: 5’ Kể tuần đầu đi học. -Yêu cầu từng HS cặp kể cho nhau nghe về tuần đầu tiên đến trường. Hoạt động 4: 5’ Xử lí tình huống -GV đưa ra tình huống theo nội dung bài học để học sinh thảo luận. Hoạt động 5: 5’Tổng kết, dặn dò -Nhận xét, dặn dò -HS hát bài “Chúng em là HS lớp 1” + Tên bạn là gì ? + Tên tôi là gì ? -Nghe hiểu -Quan sát nhận xét -Nghe kể, hiểu nội dung -Làm việc theo cặp. -Đại diện trong nhóm một số bạn kể lại theo tranh -Nhận xét, bổ sung -Trả lời theo ý hiểu, cho một vài bạn nhận xét. -Chuẩn bị tiết sau Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: Biết về hình vuông, hình tam giác, hình tròn Ghép các hình đã học thành hình mới HS yêu thích học toán. II/ Đồ dùng: Sách Toán 1 Bộ đò dùng Toán 1: que tính, các hình tam giác, hình vuông, hình tròn III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: GV HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài 3.Thực hành: 22’ -Yêu cầu HS làm bài tập + Lưu ý: Hình vuông tô cùng một màu Hình tròn tô cùng một màu Hình tam giác tô cùng một màu -HDHS cách ghép hình: ghép 1 hình vuông, 2 hình hình tam giác để được hình mới. -Theo dõi HS ghép hình -Giúp đỡ sửa chữa -Nhận xét, dặn dò -Yêu cầu HS dùng các que tính để xếp hình: hình vuông, hình tam giác 4.Trò chơi: 5’ Nêu tên đồ vật -Cách chơi -Luật chơi -Chia nhóm 5.Củng cố-Nhận xét, dặn dò -4 HS Xem và nêu nhận xét -Nghe, nhớ -Nêu đề bài -Nêu yêu cầu bài tập Bài 1: Tô màu vào các hình Bài 2: Thực hành ghép hình -HS các nhóm lên bảng ghép Thực hành xếp hình -HS dùng que tình để xếp hình -Nắm cách chơi -Nắm luật chơi -Chia 2 nhóm (mỗi nhóm 3 em) -Nhóm nào nêu được nhiều tên sẽ thắng. HS lắng nghe TIẾNG VIỆT CC: Luyện đọc,viết dấu huyền, dấu ngã( 2 tiết) I. Mục tiêu. - Học sinh biết cách đọc, đồng thanh theo nhóm- tổ- lớp- cá nhân. - Học sinh biết cách đọc dấu huyền, dấu ngã, phân tích, đánh vần tiếng bè, bẽ. - Học sinh biết viết chữ bè, bẽ.đúng quy cách cỡ chữ 2 li. II. Các hoạt động dạy học. bài cũ: bài mới: giới thiệu bài TIẾT 1 Luyện đọc: - đọc dấu huyền, dấu ngã, bè , bẽ - HS đọc đánh vần- phân tích-đọc trơn. Cá nhân đọc theo hàng ngang, cột dọc. Đọc theo tổ- lớp tiếng bè, bẽ.HS luyện đọc phân tích + Tiếng bẻ: âm b đứng trước, âm e đứng sau, dấu hỏi trên đầu âm e. + Tiếng bẽ: âm b đứng trước, âm e đứng sau, dấu ngã trên đầu âm e. - Luyện đánh vần. + Tiếng bẻ: b- e- be- huyền - bè + Tiếng bẽ: b- e- be- ngã- bẽ. CN- Nhóm- Lớp. TIẾT 2 Luyện viết. - GV cho HS quan sát chữ mẫu. - GV hướng dẫn cách viết bảng con - HS luyện viết bảng con- GV uốn nắn sửa lỗi cho HS. - HS luyện viết vào vở từng dòng theo hiệu lệnh của GV - GV theo dõi uốn nắn sửa lỗi cho HS. - GV chấm bài cho một số em- Nhận xét. Nhận xét giờ học. ======================================== Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2012 Học vần : Bài 6: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ A.Mục tiêu: -HS nhận biết được các âm và chữ e, b và các dấu thanh: sắc, hỏi, nặng, huyền,ngã. - Đọc đươc tiếng be kết hợp với các dấu thanh be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ . Tô được e, b, bé và các dấu thanh. -Tập trung học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. B. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 Bảng ôn: b, e, be, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ Tranh minh hoạ bài học Tranh phần luyện nói HS chuẩn bị: Bảng con Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 C.Các hoạt động dạy học: GV HS Tiết 1 I.Kiểm tra: 5’ -Yêu cầu viết dấu thanh và đọc tiếng -Đưa ra các tiếng có dấu thanh: ngã, hè, bè, kẽ, vẽ,... *GV nhận xét bài cũ II.Bài mới: 30’ 1/Giới thiệu bài: 2/Ôn tập: a.Chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếng be -GV gắn lên bảng b. Dấu thanh và ghép be với các dấu thanh thành tiếng: -GV viết lên bảng c.Các từ được tạo nên từ e, b và các dấu thanh: -Chỉ bảng ôn c.HDHS viết: -Viết mẫu lên bảng con: -Yêu cầu tô vào vở tập viết -Nhận xét, chấm vở Tiết 2 3.Luyện tập: 20’ a.Luyện đọc: Luyện đọc tiết 1 -GV chỉ bảng: b.Luyện viết:10’ -GV viết mẫu và HD cách viết -Nhận xét, chấm vở c.Luyện nói: “Các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu thanh” + Yêu cầu quan sát tranh trả lời: Hỏi: - Trong tranh vẽ gì ? - Em đã trông thấy những con vật, đồ vật, các loại hoa quả này chưa ? - Em thích tranh nào ? Vì sao ? - Trong các bức tranh, bức nào vẽ người ? - Hãy viết các dấu thanh cho phù hợp vào dưới các bức tranh ? 4. Củng cố, dặn dò: 5’ -Trò chơi: Viết dấu thanh thích hợp vào các tiếng cho sẵn -Dặn dò bài sau: -Nhận xét tiết học -2 HS -3 HS chỉ dấu thanh -HS thảo luận và đọc cá nhân -HS thảo luận và đọc cá nhân -HS luyện đọc lớp, nhóm, cá nhân -Viết bảng con: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ -HS tô chữ -HS đọc toàn bài tiết 1 -HS phát âm theo nhóm, cá nhân -HS viết vở -HS nói theo chủ đề: + HS quan sát tranh nêu: + Thảo luận nhóm đôi + Đại diện trình bày -Tiến hành chơi -Tìm các chữ có dấu thanh vừa đọc cho cả lớp cùng nghe. -Chuẩn bị bài sau Toán: CÁC SỐ 1,2,3 I/ Mục tiêu: Giúp HS: Nhận biết về số lượng 1, 2, 3 Bước đầu biết đọc, viết , đếm các số 1,2,3. Yêu thích học toán. II/ Đồ dùng: GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1 Sử dụng tranh SGK Toán 1 HS chuẩn bị: SGK Toán 1 Bảng con Bộ học Toán 1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: GV HS 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ -Đọc, viết số: 1, 2, 3 + GV đưa ra các vật để HS so sánh + Nhận xét 2.Bài mới:25’ a.Giới thiệu bài: b.Thực hành: -HDHS làm bài tập -HDHS nêu yêu cầu từng bài tập -Nhận xét, chấm bài: 3.Củng cố, dặn dò: 5’ a.Trò chơi: Nhận biết số lượng -HDHS cách chơi: + Đưa các nhóm đối tượng khác nhau để HS nhận biết số lượng -Luật chơi: b.Nhận xét tiết học: -Dặn học bài sau -4 HS -5 HS so sánh về nhiều hơn, ít hơn -Nêu đề bài -HS có thể trao đổi nhóm -Làm bài tập SGK Bài 1: Nhận biết số lượng rồi viết số thích hợp vào ô trống Bài 2: Viết số và đọc số theo thứ tự và đọc ngược lại -Tiến hành chơi, nhốm nào nhận biết số lượng nhiều hơn sẽ chiến thắng. -Chuẩn bị bài học sau Tự nhiên và xã hội: CHÚNG TA ĐANG LỚN I/ Mục tiêu: -Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao , cân nặng và sự hiểu biết của bản thân. *Nêu được ví dụ cụ thể về sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao , cân nặng và sự hiểu biết. - Biết vệ sinh thân thể. GDKNS: KN tự nhận thức. Nhận thức được bản thân: cao, thấp, gầy, béo, mức độ hiểu biết. KN giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo. II- Chuẩn bị: GV chuẩn bị: -Hình minh hoạ SGK -Tranh phóng to của GV -Thước đo chiều cao (nếu cần) HS chuẩn bị: -Hình minh hoạ SGK -SGK Tự nhiên và Xã hội III/ Các hoạt động dạy học: GV HS I.Khởi động: 5’ -Để có cơ thể khoẻ mạnh ta cần phải làm gì ? -Bắt bài hát: II.Dạy học bài mới: 2’ 1.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 2.Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: 3’ Quan sát tranh *Mục tiêu: HS biết sự lớn lên được thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. *Cách tiến hành: Bước 1: Thực hiện hoạt động -Yêu cầu HS quan sát tranh -GV phân nhiệm vụ -Theo dõi các nhóm làm việc Bước 2: Kiểm tra kết quả -GV treo tranh phóng to + Từ lúc nằm ngửa đến lúc biết đi thể hiện diều gì ? + Hai bạn nhỏ trong tranh muốn biết điều gì ? + Các bạn đó còn muốn biết điều gì nữa ? -Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày. Hoạt động 2: 15’ Thực hành đo *Mục tiêu: HS biết so sánh sự lớn lên của bản thân với bạn cùng lớp. Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ -HDHS đánh số các hình ở SGK -Nêu nhiệm vụ: Bước 2: Kiểm tra kết quả -Chỉ định trình bày Hoạt động 3: 5’ Làm thế nào để khoẻ mạnh. Mục đích: HS biết một số việc làm để cơ thể mau lớn, khoẻ mạnh. Cách tiến hành: -GV nêu vấn đề: -GV khen những bạn nêu đúng yêu cầu. -Nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: 5’ Trò chơi “Làm theo lời người lớn” Nguyên tắc chơi: Làm theo lời tôi nói chứ không làm như tôi làm. Cách tiến hành: + Cách chơi: Khi nghe GV nói tên tứng hoạt động thì ở dưới lớp các em sẽ làm theo chỉ dẫn của GV, em nào thao tác nhanh sẽ thắng cuộc. + Phổ biến luật chơi + Tổng kết giờ học + Dặn dò bài sau. -Ta phải thường xuyên luyện tập thể dục. -Hát bài: “Tập thể dục” -Quan sát tranh thảo luận: -HS quan sát hoạt động của em bé, hạot động của hai bạn nhỏ và hoạt động của hai anh em. -HS làm việc theo nhóm đôi khi này HS chỉ thì HS kia kiểm tra và ngược lại như thế. -Các nhóm trình bày + Hoạt động của từng bạn trong tranh -Nhận xét bổ sung + Thể hiện em bé đang lớn + Muốn biết chiều cao và cân nặng của mình + Muốn biết đếm + Nghe hiểu -Nhận nhiệm vụ, thực hiện hoạt động -Thực hiện hoạt động đã phân công -Làm việc theo nhóm (4 nhóm) -Nhận xét xem về chiều cao, cân nặng của các bạn trong lớp. -Trả lời: Để cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn em phải tập thể dục, giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, ăn uống điều độ... -HS tiếp tục suy nghĩ những việc không nên làm và phát biểu truớc lớp. -Nghe phổ biến + Tiến hành chơi + Chia làm 2 nhóm -Nhận xét TOÁN CC: Luyện đọc,viết các số 1,2,3 I Mục tiêu Học sinh nhớ được các số 1, 2, 3 Học sinh đúng vào bảng con- vở các số trên. Rèn nền nếp giơ bảng- viết bảng- v
Tài liệu đính kèm: