Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011
Học vần
Bài 30:
ua, ưa
I. Mục tiêu:
-Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng.
-Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, .
- HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
2 em viết bảng lớp, ia, lá tía tô.
2 – 4 em đọc SGK.
Giáo viên đưa vào bảng ôn Hoạt động1: Ôn các âm,vần đã học Giáo viên đọc cho học sinh đọc các vần vừa học. à Giáo viên sửa sai cho học sinh Hoạt động 2: Ghép chữ thành tiếng Cho học sinh lấy bộ chữ và ghép: chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng - Yêu cầu học sinh lần lượt đọc thầm tìm tiếng có vần vừa ôn. - Hướng dẫn học sinh đọc và giải thích. Hoạt động 4: Viết bảng con. - Giáo viên hướng dẫn viết từng chữ đúng theo quy trình viết. - Theo dõi, uốn nắn. 4. Củng cố – Dặn dò: Gọi HS đọc lại bài trên bảng. Nhận xét tiế học Hát - Viết bảng,từ khóa. - Học sinh nêu - Đọc cá nhân - lớp. - Học sinh làm theo yêu cầu - Đọc thầm. - Đọc cá nhân – lớp. - Lần lượt viết bảng con. 4. Củng cố - Dặn dò: GV tổ chức trò chơi đọc lại các nét cơ bản. Nhận xét tiết học. TIẾT 2 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Chỉ bảng yêu cầu HS đọc lại bài bảng lớp. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Luyện đọc : - Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng. - Uốn nắn, sửa sai. * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu. - Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học. - Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc. * Đọc SGK: - GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc. - Nhận xét. * Viết vở: - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết. - GV theo dõi, uốn nắn. * Chấm bài: - Chấm một số bài tại lớp. - Nhận xét. * Kể chuyện: - Cho HS quan sát tranh, nêu tên của câu chuyện. - GV kể chuyện cho HS nghe. - Yêu cầu các em quan sát tranh kể chuyện theo nhóm. - Cho đại diện các nhóm kể trước lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện. - Đọc cá nhân – lớp . - Thực hiện theo chỉ dẫn của GV. - Quan sát rút ra câu. - Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học - Đọc cá nhân – lớp. - Đọc cá nhân – lớp - Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết - HS quan sát tranh nêu tên của câu chuyện. - Theo dõi. - Quan sát và kể chuyện trong nhóm. 4. Củng cố - Dặn dò: Gọi HS đọc lại các số đã học. Toán LUYỆN TẬP Mục tiêu: Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2(dòng 1), 3. Chuẩn bị: Giáo viên:` Bảng phụ, sách giáo khoa, tranh vẽ Học sinh : Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, que tính Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động : Bài cũ: Phép cộng trong phạm vi 4 Đọc bảng cộng trong phạm vi 4 Giáo viên cho học sinh làm bài 1 + 1 = 2 + 1 = 1 + 2 = 1 + = 2 + 2 = 3 2 + = 3 Nhận xét Bài mới : Giới thiệu : Luyện tập lại phép cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4 Hoạt động 1:Ôn kiến thức cũ - Cho học sinh lấy 3 que tính tách làm 2 phần nêu các phepù tính có được - Tuơng tự lấy 4 que tính, em hãy tách thành 2 phần và lập các phép tính có được. Hoạt động 2: Thực hành - Bài 1 : Nêu yêu cầu bài toán Giáo viên hướng dẫn: “ 3 thêm 1 là mấy?” Giáo viên viết kết quả xuống dưới. Cho HS tự làmSGK, bảng. Bài 2 :(Làm dòng 1) Nêu yêu cầu bài toán Giáo viên hướng dẫn cách làm 1 cộng 1 bàng mấy ? Cho các em suy nghĩ và làm. Giáo viên nhận xét cho điểm *HDHS khá , giỏi làm dịng 2 - Bài 3 : Nêu yêu cầu bài toán Giáo viên treo tranh: “ Bài toán này yêu cầu chúng ta làm gì?” Giáo viên : từ trái qua phải , ta lấy 2 số đầu cộng với nhau được bao nhiêu ta cộng với số còn lại, chẳng hạn: 1+1=2, lấy 2+1=3 ® kết quả bằng 3 Giáo viên đánh giá và cho điểm Củng cố: Trò chơi : ai nhanh , ai đúng Cho học sinh cử đại diện lên thi đua ghi nhanh, đúng dấu lớn bé bằng 3 2 + 1 3 1 + 3 1 + 2 4 3 + 1 4 Nhận xét Dặn dò: Về nhà coi lại bài vừa làm Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 4 Hát Học sinh làm bài - Học sinh nêu : 1+2=3; 2+1=3 - Học sinh nêu : 1+3=4 ; 3+1=4 ; 2+2=4 - Học sinh đọc cá nhân, lớp - Học sinh nêu : tính - “ 3 thêm 1 bằng 4” - Làm SGK, bảng - Học sinh : 1+1=2 - Học sinh làm bài và đọc kết quả - Học sinh nêu : tính - Học sinh làm bài - Học sinh nhận xét bài của bạn - Mỗi tổ cử 4 em thi đua, tiếp sức điền dấu vào chỗ trống - Lớp nhận xét - Tuyên dương tổ nhanh đúng Thủ công XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (tiết 1) I.Mục tiêu: -Biết cách xé, dán hình cây đơn giản. -Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. * Với HS khéo tay: -Xé, dán được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa. Hình dán cân đối, phẳng. -Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có dạng, kích thước, màu sắc khác. II.Đồ dùng dạy học: -GV: Bài xé, dán cây mẫu. Giấy thủ công. Hồ dán, giấy trắng làm nền. -HS: Giấy thủ công III. Hoạt động dạy học. 1. Ổn định. 2. Kiểm tra đồ dùng của HS. 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS quan sát bài mẫu và nhận xét: GV nêu câu hỏi về đặc điểm, hình dáng, màu sắc 2. GV hướng dẫn mẫu. a) Xé hình tán lá cây * Xé tán lá cây tròn -GV lấy tờ giấy màu xanh lá cây, đánh dấu, vẽ và xé một hình vuông ra khỏi tờ giấy màu. -Từ hình vuông, xé 4 góc -Xé, chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây. * Xé tán lá cây dài -GV lấy tờ giấy màu xanh đậm, đánh dấu, vẽ và xé một hình chữ nhật. -Từ hình chữ nhật đó, xé 4 góc. -Tiếp tục xé chỉnh sửa cho giống hình tán lá. b) Xé hình thân cây. -GV lấy tờ giấy màu nâu, đánh dấu vẽ hình chữ nhật , xé rời khỏi tờ giấy màu làm thân cây. c) Hướng dẫn dán hình. -Sau khi xé xong hình tán lá và thân cây,GV làm các thao tác bôi hồ và lần lượt dán, ghép hình thân cây, tán lá. * Cho HS quan sát hình 2 cây đã dán xong. -GV cho HS dùng giấy trắng làm thử 3. Dặn dò. -Về nhà chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho tiết học sau. “ thực hành” -HS quan sát mẫu nhận xét. -HS trả lời về đặc điểm của cây mà em đã nhìn thấy. -HS quan sát thao tác của GV. -HS quan sát hình đã hoàn thành Thứ tư, ngày 12tháng 10 năm 2011 Học vần Bài 32: oi, ai I. Mục tiêu: - Đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái. - Luyện nói từ hai đến ba câu theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le. II. Đồ dùng dạy và học: - GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, .... - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,.... III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: 2 em viết bảng lớp, mùa dưa, ngựa gỗ. 2 – 4 em đọc SGK. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Dạy vần “oi” - Đọc mẫu - Cho HS phân tích, ghép và đọc. H. Có vần oi muốn có tiếng ngói thêm âm gì? Dấu thanh gì ? Âm đó đứng ở vị trí nào? - Cho các em ghép và đọc - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ nhà ngói ” - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc. * Dạy vần ưa ( giống vần ua ) H. Hai vần oi, ai có gì giống và khác nhau ? * Viết bảng: - GV hướng dẫn quy trình viết. - Cho HS viết bảng con. * Đọc từ ngữ ứng dụng: - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có âm vừa học. - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. - Quan sát và đọc. - Ghép và đọc - Có vần oi muốn có tiếng ngói thêm âm ng, dấu sắc, âm ng đứng trước vần oi. - Ghép và đọc - Quan sát tranh, rúa ra từ. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS lần lượt nêu. - Lần lượt viết bảng con. - Đọc thầm tìm tiếng có âm vừa học. - Đọc cá nhân – cả lớp. 4. Củng cố – Dặn dò: Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp. Nhận xét tiết học. TIẾT 2 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Chỉ bảng yêu cầu HS đọc lại bài bảng lớp. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Luyện đọc : - Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng. - Uốn nắn, sửa sai. * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu. - Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học. - Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc. * Đọc SGK: - GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc. - Nhận xét. * Viết vở: - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết. - GV theo dõi, uốn nắn. * Chấm bài: - Chấm một số bài tại lớp. - Nhận xét. * Luyện nói: - Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói. - Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. - Đọc cá nhân – lớp . - Thực hiện theo chỉ dẫn của GV. - Quan sát rút ra câu. - Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học - Đọc cá nhân – lớp. - Đọc cá nhân – lớp - Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết - HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói. - Theo dõi. - Quan sát và trả lời. 4. Củng cố - Dặn dò: Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng có vần vừa học. Nhận xét tiết học. Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 Mục tiêu: Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tính cộng các số trong phạm vio 5; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4(a). Chuẩn bị: Giáo viên: Vật mẫu, tranh vẽ Học sinh : Vở bài tập, sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động : Bài cũ : Luyện tập Đọc bảng cộng trong phạm vi 3 Đọc bảng cộng trong phạm vi 4 Giáo viên nhận xét Dạy và học bài mới: Giới thiệu: Học bài phép cộng trong phạm vi 5 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5 - Bước 1: Hướng dẫn học sinh phép cộng 4 + 1 = 5 Giáo viên treo tranh: có 4 con cá thêm 1 con cá. Hỏi tất cả có mấy con cá? Ta có thể làm phép tính gì? Bạn nào có thể đọc phép tính và kết quả - Bước 2: Hướng dẫn học sinh phép cộng 1 + 4 = 5 Giáo viên đưa 1 qủa lê, thêm 4 qủa lê nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu qủa lê? - Bước 3: Hướng dẫn học sinh phép cộng: 3 + 2 = 5 và 2 + 3 = 5 Các bước tương tự như trên - Bước 4: so sánh 2 phép tính 1 + 4 = 5 và 4 + 1 = 5 Vậy 4 + 1 và 1+ 4 bằng nhau Làm tương tự với 2+3 và 3+2 - Bước 5: Giáo viên cho học sinh đọc thuộc các phép tính trong bảng cộng 5 vừa lập được Hoạt động 2: Thực hành - Bài 1 : Cho học sinh nêu yêu cầu Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài Giáo viên nhận xét và cho điểm - Bài 2 : Cho học sinh nêu yêu cầu bài toán Lưu ý: viết kết quả sao cho thẳng cột,HS làm SGK. Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài Nhận xét - Bài 4 : Viết phép tính thích hợp Quan sát tranh và nêu bài toán + Đổi vở để kiểm tra bài của bạn Giáo viên nhận xét cho điểm Củng cố: Trò chơi thi đua : Tính kết qủa nhanh Chuần bị: 2 hình tròn có ghi số 5 ở trong làm nhị hoa và một số cánh hoa , mỗi cánh hoa có ghi 1 phép tính cộng, học sinh sẽ phải tính nhẩm ở các cánh hoa xem cánh hoa nào mà phép cộng có 1 kết qủa bằng 5 thì lấy cánh đó gắn vào xung quanh nhị tạo thành 1 bông hoa Nhận xét Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5 Chuẩn bị trước bài luyện tập Hát Học sinh đọc Học sinh đọc - Học sinh : có 4 con cá, thêm 1 con cá. Tất cả có 5 con cá - Học sinh nêu phép tính: 4+1=5 - Học sinh đọc: 4+1=5 - Học sinh trả lời - Học sinh nêu phép tính: 1+4=5 - Học sinh học thuộc bảng cộng - Học sinh nêu : tính - Học sinh làm bài và sửa bài - Học sinh nêu : tính - Học sinh lên bảng sửa bài - Tranh 1: có 4 con hươu , thêm 1 con hươu hỏi tất cả có mấy con hươu? ® 4+1 =5 - Học sinh làm bài - Học sinh tuyên dương Tự nhiên xã hội Bài 8 : ĂN, UỐNG HÀNG NGÀY Mục tiêu: -Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khỏe mạnh. -Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước. *GDMT: -Biết mối quan hệ mơi trường và sức khỏe. -Biết yêu quý , chăm sĩc cơ thể mình . -Hình thành thĩi quen giữ vệ sinh thân thể , vệ sinh ăn uống , vệ sinh mơi trường xung quanh . *GDKNS-:Kĩ năng làm chủ bản thân :khơng ăn quá no , khơng ăn bánh kẹo khơng đúng lúc -Phát triển kĩ năng tư duy phê phán Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ sách giáo khoa trang 18, 19 Học sinh: Sách giáo khoa, vở Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài mới: Khởi động: Trò chơi con thỏ Mục tiêu: Gây hưng phấn trước khi vào bài và giới thiệu bài Cách tiến hành Người quản trò vừa nói, vừa làm động tác: con thỏ, con thỏ uống nước, uống nước ăn cỏ, ăn cỏ à Giới thiệu bài học mới: ăn uống hàng ngày Hoạt động1: Động não Mục tiêu: Kể tên những thức ăn, uống hàng ngày chúng ta thường ăn uống Cách tiến hành Kể tên những thức ăn uống hàng ngày em thường dùng à Giáo viên viết bảng Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa trang 18 Hãy chỉ và nói tên từng loại thức ăn Em thích ăn loại thức ăn nào? Em chưa ăn hoặc không biết ăn loại thức ăn nào? à Nên ăn nhiều loại thức ăn khác nhau sẽ có lợi cho sức khỏe Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa Mục tiêu: Các em phải ăn uống hàng ngày. Tiến hành: Quan sát từng nhóm hình ở sách giáo khoa trang 19 và trả lời Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể Các hình nào thể hiện bạn các bạn có sức khoẻ Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày ? à ĂÊên uống hàng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ tốt Hoạt động 3: Thảo luận lớp Mục tiêu: Biết cách ăn uống để có sức khoẻ tốt . Tiến hành : Giáo viên đưa câu hỏi Khi nào chúng ta cần ăn uống ? Hàng ngày em ăn mấy bữa vào lúc nào ? Tại sao không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính à Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát, ăn uống nhiều loại thức ăn, đủ chất và đúng bữa Củng cố : H. Muốn cho sức khỏe tốt em phải giữ gìn vệ sinh môi trường như thế nào ? H. Muốn cho cơ thể khỏe mạnh em cần chăm sóc cơ thể của mình như thế nào ? GVKL:Biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe. Biết yêu quý, chăm sóc cơ thể của mình. Dặn dò: Thực hiện tốt điều đã được học Chuẩn bị bài : Hoạt động và nghỉ ngơi Hát - Học sinh làm đúng theo lời nói Học sinh nêu Học sinh quan sát Học sinh nêu Hai em ngồi cùng bàn quan sát và thảo luận Học sinh nêu trước lớp Hai em ngồi cùng bàn thảo luận Aên khi đói, uống khi khát Hàng ngày cần ăn ít nhất 3 bữa Aên qùa vặt thì đến bữa ăn chính sẽ không ăn được nhiều và ngon miệng - HS suy nghĩ và trả lời Mĩ thuật Bài 8: VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: -HS nhận biết hình vuông và hình chữ nhật. -Biết cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật -Vẽ được hình vuông , hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích. * HS kha,ù giỏi; Vẽ cân đối được họa tiết dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích. II. Đồ đùng dạy học: -Đồ vật hình vuông, hình chữ nhật. -Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Giới thiệu hình vuông, hình cữ nhật -GV giới thiệu một số đồ vật: Cái bảng, quyển vở -Cho HS xem tranh SGK.Nêu câu hỏi 2) Hướng dẫn HS cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. -Vẽ trước hai nết ngang hoặc hai nét dọc bằng nhau, cách đều nhau. -Vẽ tiếp 2 nét dọc hoặc 2 nét ngang. 3) Thực hành -GV nêu yêu cầu của bài tập: + Vẽ các nét dọc, nét ngang để tạo hình cữa ra vào, cửa sổ hoặc lan can ở 2 ngôi nhà. -GV quan sát giúp HS hoàn thành. 4) Nhận xét, đánh giá. -GV cho HS xem các bài vẽ đẹp và tuyên dương 5) Dặn dò -Về nhà quan sát hình dáng của mọi vật xung quanh. -HS trả lời -HS quan sát -Học sinh làm bài. -HS tự nhận xét về các bài vẽ. Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2011 Học vần Bài 33 : ôi – ơi (Tiết 1) Mục tiêu: - Đọc được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. - Luyện nói từ hai đến ba câu theo chủ đề: Lễ hội. * GDBVMT: Kai thác tranh của câu ứng dụng; “Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ”. -Gáo dục giữ gìn vệ sinh nơi công cộng. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa Vật mẫu :bơi lội, trái ổi Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: 2 em viết bảng lớp, mùa dưa, ngựa gỗ. 2 – 4 em đọc SGK. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Dạy vần “ôi” - Đọc mẫu - Cho HS phân tích, ghép và đọc. H. Có vần ôi muốn có tiếng ổi thêm dấu thanh gì ? Dấu thanh đó nằm ở vị trí nào? - Cho các em ghép và đọc - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ trái ổi ” - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc. * Dạy vần ơi( giống vần ôi ) H. Hai vần ôi, ơi có gì giống và khác nhau ? * Viết bảng: - GV hướng dẫn quy trình viết. - Cho HS viết bảng con. * Đọc từ ngữ ứng dụng: - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có âm vừa học. - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. - Quan sát và đọc. - Ghép và đọc - Có vần ôi muốn có tiếng ổi thêm dấu hỏi, dấu hỏi đặt trên đầu âm ô. - Ghép và đọc - Quan sát tranh, rúa ra từ. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS lần lượt nêu. - Lần lượt viết bảng con. - Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học. - Đọc cá nhân – cả lớp. 4. Củng cố – Dặn dò: Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp. Nhận xét tiết học. TIẾT 2 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Chỉ bảng yêu cầu HS đọc lại bài bảng lớp. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Luyện đọc : - Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng. - Uốn nắn, sửa sai. * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu. - Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học. - Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc. * Đọc SGK: - GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc. - Nhận xét. * Viết vở: - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết. - GV theo dõi, uốn nắn. * Chấm bài: - Chấm một số bài tại lớp. - Nhận xét. * Luyện nói: - Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói. - Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. - Đọc cá nhân – lớp . - Thực hiện theo chỉ dẫn của GV. - Quan sát rút ra câu. - Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học - Đọc cá nhân – lớp. - Đọc cá nhân – lớp - Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết - HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói. - Theo dõi. - Quan sát và trả lời. 4. Củng cố - Dặn dò: Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng có vần vừa học. Nhận xét tiết học. Toán LUYỆN TẬP Mục tiêu: Biết làm tính cộng trong phạm vi 5; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3(dòng 1), 5. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, que tính , các phép tính Học sinh : SGK, bộ đồ dùng học toán, que tính Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động : Bài cũ: Phép cộng trong phạm vi 5 Đọc bảng cộng trong phạm vi 5 Làm bảng con 4 + 1 = 1 + 4 = 3 + 2 = 2 + 3 = Nhận xét Bài mới : Giới thiệu : Giờ luyện tập hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau củng cố về phép cộng trong phạm vi 5 Hoạt động 1:Ôn kiến thức cũ Lấy 5 que tính , tách làm 2 phần em hãy lập các phép tính có được ở bộ đồ dùng học toán Hoạt động 2: Thực hành - Bài 1 : Tính Giáo viên cho HS làm bài - Bài 2 : Nêu yêu cầu bài toán Lưu ý: khi viết các số phải thẳng cột với nhau, số nọ viết dưới số kia Giáo viên nhận xét cho điểm Bài 3 :( Làm dòng 1) GV cho HS nêu yêu cầu bài. Với phép tính : 2+1+1 thì ta thực hiện phép cộng nào trước ? - Bài 5: Giáo viên nêu yêu cầu. Yêu cầu HS làm bài vào SGK, bảng. Hướng dẫn HS quan sát tranh và viết phép tính. Giáo viên nhận xét cho điểm Củng cố: Trò chơi : ai nhanh , ai đúng Dán 2 tờ bìa ghi các phép tính ở trên và các kết quả ở dưới, ta sẽ phải tìm nhanh kết quả ứng với phép tính để nối vào nhau, ai tìm nhanh , đúng người đó sẽ thắng cuộc Nhận xét Dặn dò: Về nhà coi lại bài vừa làm Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5 - Hát - Học sinh làm trên bảng con - Học sinh thực hiện và nêu 4 + 1 = 5 ; 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5 ; 3 + 2 = 5 Học sinh đọc bảng cộng Học sinh làm bài và sửa bà
Tài liệu đính kèm: