Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 23

TUẦN 23

Thứ hai, ngy 13 thng 02 năm 2012.

Học vần

Bài 95:

oanh - oach

I. Mục tiêu:

- Đọc được : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.

 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

II. Đồ dùng dạy và học:

- GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, .

 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,.

 III. Hoạt động dạy và học:

 1. Ổn định:

2. Kiểm tra:

 - Gọi 2 em lên bảng viết : vỡ hoang, con hoẵng.

 - 2 – 4 em đđọc SGK

 

doc 24 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 địa điểm khác nhau trên sân. Các tổ trưởng cho tổ mình điểm số, sau đó báo cáo sĩ số của tổ mình cho lớp trưởng, lớp trưởng báo cáo GV ( chỉ yêu cầu ở mức độ thấp)
* Trò chơi «  Nhảy đúng, nhảy nhanh »
3. Phần kết thúc : 
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát
- Đi thường theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống lại bài
- Nhận xét giờ hoc, giao bài về nhà.
1 -2 phút
1 -2 phút
1-2 phút
1 phút
1- 2 phút
18-19 phut
2- 3 phút
1- 2 phút
2 phút
1- 2 phút
40 - 60m
4- 5 lần, mỗi lần 2 nhân 8 nhịp
1 – 2 lần
4 – 5 lần
- 3 hàng ngang
- 1 hàng dọc
- Vòng tròn
- Cả lớp hát
- 3 hàng ngang
- 3 hàng dọc
- 2 hàng dọc
- 3 hàng ngang
Thứ ba, ngày 14 tháng 02 năm 2012.
Học vần
Bài 96:
oat - oăt
I. Mục tiêu: 
- Đọc được : oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình. 
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng viết : doanh trại, thu hoạch
- 2 – 4 em đđọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “oat”
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ hoạt hình ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần oăt (giống vần oat)
 H. Hai vần oat, oăt có gì giống và khác nhau?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu và đoạn ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học
---------------------------------------------
TOÁN
Bài: VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
 I. Mục tiêu:
- Biết dùng thước có chia vạch xăng- ti- mét để vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10cm.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
-HS khá , giỏi làm các bài cịn lại
II.Đồ dùng dạy và học:
Giáo viên: Thước có vạch chia thành từng xăng ti met.
Học sinh: Thước có vạch chia cm, bảng con, SGK,.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra: Luyện tập.
Cho học sinh làm bảng con.
Có 5 quyển vở
Và 5 quyển sách
Có tất cả  quyển?
Bài mới:
 Giới thiệu: Học bài vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
a) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 - Vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm.
 - Đặt thước lên giấy, chấm 1 điểm trùng với điểm 0, 1 điểm trùng với 4.
 - Nhấc bút nối 0 và 4, viết chữ A lên điểm đầu, chữ B lên điểm cuối -> ta vẽ được đoạn thẳng.
- Vẽ các đoạn thẳng có độ dài 9 cm, 12 cm, 20 cm.
b) Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu.
- Nhắc lại cách vẽ.
- Lưu ý học sinh dùng chữ cái in hoa để đặt tên đoạn thẳng.
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ các em chậm.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- Gọi học sinh đọc tóm tắt.
- Bài toán cho gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết cả hai đoạn dài bao nhiêu ta làm sao?
- Lời giải như thế nào?
- Nêu cách trình bày bài giải.
Bài 3: Nêu yêu cầu.
- Cho HS vẽ vào vở
Củng cố:
Trò chơi thi đua: Ai nhanh hơn?
- Cho học sinh cử đại diện lên bảng thi đua vẽ đoạn thẳng có độ dài: 10 cm, 15 cm.
Dặn dò:
- Tập vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước ở bảng con.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát.
- Học sinh giải vào bảng con.
2 học sinh làm bảng lớp.
Hoạt động lớp.
- Học sinh theo dõi theo thao tác của giáo viên.
- Học sinh nhắc lại cách vẽ.
- Cho học sinh vẽ bảng con.
Hoạt động cá nhân.
- Vẽ đoạn thẳng dài 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm.
- Vẽ 
- Giải bài toán theo tóm tắt sau.
- Đoạn thẳng dài 5 cm, đoạn dài 3 cm.
- Cả hai đoạn dài bao nhiêu cm?
Học sinh nêu.
- Học sinh nêu nhiều lời giải.
Ghi: Bài giải
Lời giải
Phép tính
Đáp số
Học sinh làm bài.
1 em sửa bảng lớp.
 - HS vẽ đoạn thẳng AB, BC cĩ độ dài trong bài tập 2.
Hoạt động lớp.
Học sinh cử đại diện lên thi đua.
Nhận xét.
Thủ cơng
Bài 18:
KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I. Mục tiêu
	- Biết cách kẻ đoạn thẳng.
	- Kẻ được ít nhất ba đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rõ và tương đối thẳng.
II. Đồ dùng dạy học
	- Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều.
	- Bút chì, thước kẻ, vở.
III. Hoạt động dạy học
	1. Ổn định
	2. Kiểm tra đồ dùng của HS.
	3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV ghim hình vẽ mẫu lên bảng
- Định hướng cho HS quan sát đoạn thẳng AB và rút ra nhận xét hai đầu đoạn thẳng cĩ hai điểm.
- Hướng dẫn HS quan sát và trả lời:
+ Hai đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ơ?
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
+ Các em hãy quan sát và kể tên các vật cĩ các đoạn thẳng cách đều nhau. 
2. GV hướng dẫn mẫu
* GV hướng dẫn cách kẻ đoạn thẳng.
- Lấy 2 điểm A,B bất kì trên cùng một dịng kẻ ngang.
- Đặt thước, kẻ qua 2 điểm A,B. Giữ thước cố định bằng tay trái, tay phải cầm bút dựa vào cạnh thước, đầu bút tì trên giấy vạch nối từ điểm A sang B ta được đoạn thẳng AB.
* GV hướng dẫn cách kẻ 2 đoạn thẳng cách đều
- Trên mặt giấy cĩ kẻ ơ ta kẻ đoạn thẳng AB.
- Từ điểm A và điểm B cùng đếm xuống phía dưới 2 hay 3 ơ tùy ý. Đánh dấu điểm C và D. Sau đĩ nối C với D được đoạn thẳng CD cách đều với AB.
3. HS thực hành
- HS thực hành trên tờ giấy vở kẻ ơ.
- Đánh dấu hai điểm A và B, kẻ nối 2 điểm đĩ, được đoạn thẳng AB. Nhắc HS kẻ từ trái sang phải.
- Đánh dấu 2 điểm C,D và kẻ tiếp đoạn thẳng CD cách đều đoạn thẳng AB.
Trong khi HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn.
- HS trả lời
- HS kể: hai cạnh đối diện của bảng, cửa sổ, vửa ra vào
- HS thực hành kẻ các đoạn thẳng cách đều.
4. Nhận xét, dặn dị.
	- GV nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị và kĩ năng thực hành của HS.
	- Dặn HS chuẩn bị giấy màu cĩ kẻ ơ và 1 tờ giấy vở HS cĩ kẻ ơ, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, vở thủ cơng để học bài cắt dán hình chữ nhật.
Thứ tư, ngày 15 tháng 02 năm 2012.
Học vần
Bài 97:
Ôn tập
I. Mục tiêu: 
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 91 đến bài 97.
- Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể :Chú Gà Trống khôn ngoan.
 * HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng viết : hoạt hình, loắt choắt.
- 2 – 4 em đđọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1).Giới thiệu bài: 
 H.Trong tuần qua chúng ta đã học những vần gì ?
à Giáo viên đưa ra bảng ôn
b). Hoạt động1: Ôn các vần vừa học
Giáo viên đọc cho học sinh đọc các vần vừa học.
à Giáo viên sửa sai cho học sinh
c). Hoạt động 2: Ghép chữ thành vần
Cho học sinh lấy bộ chữ và ghép: chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang 
à Giáo viên đưa vào bảng ôn
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc thầm tìm tiếng có vần vừa ôn.
- Hướng dẫn học sinh đọc và giải thích.
Hoạt động 4: Viết bảng con.
- Giáo viên hướng dẫn viết từng chữ đúng theo quy trình viết.
 - Theo dõi, uốn nắn.
4. Củng cố – Dặn dò:
Gọi HS đọc lại bài trên bảng.
Nhận xét tiế học.
- Lần lượt nêu
- Quan sát 
- Đọc cá nhân, lớp
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt ghép và đọc
- Đọc thầm và tìm
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Kể chuyện
- Cho HS quan sát tranh, nêu tên câu chyện.
- Yêu cầu các em quan sát tranh 
- GV lần lượt kể nội dung câu chuyện 
- Nêu một số câu hỏi tìm hiểu câu chuyện 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu câu chuyện
- Theo dõi, trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa ôn
------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
Cĩ kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20; biết cộng (khơng nhớ) các số trong phạm vi 20; biết giải bài tốn.
Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.
HS khá , giỏi làm các bài cịn lại
II.Đồ dùng dạy và học:
Giáo viên:Nội dung luyện tập.
Học sinh: SGK, bảng con,...
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra : Vẽ đoạn thẳng.
- Nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Vẽ đoạn thẳng dài: 10 cm, 15 cm, 17 cm.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: 
 - Nêu yêu cầu bài 1.
 - Nêu dãy số từ 1 đến 20.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- Bài này thực hiện như thế nào?
- Thực hiện tương tự cho các bài còn lại.
12
 + 2 - + 3
Bài 3: Đọc đề toán.
Đề bài cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng:
Có: 12 bút xanh
Có: 3 bút đỏ
Có tất cả  bút?
Nêu cách trình bày bài giải.
Bài 4:
- GV hướng dẫn mẫu
Củng cố:
Làm lại các bài còn sai.
Nhận xét tiết học.
Hát.
- Học sinh nêu.
- Học sinh vẽ bảng con.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh điền vào ô trống.
Học sinh sửa bài miệng.
Điền số vào.
Lấy số ở hình tròn cộng cho 
số bên ngoài được bao nhiêu điền vào ô vuông.
Học sinh làm bài.
Thi đua sửa ở bảng lớp.
Học sinh đọc đề.
12 bút xanh và 3 bút đỏ.
Có tất cả bao nhiêu cái bút?
Học sinh giải bài.
Sửa ở bảng lớp.
- Đầu tiên ghi lời giải, ghi lời giải, phép tính, ghi đáp số.
- HS làm bài theo mẫu
Hoạt động lớp.
Tự nhiên xã hội
Bài 23:
 CÂY HOA
I.Mục tiêu:
	- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa.
	- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa.
	* Kể về một số cây hoa theo mùa : ích lợi, màu sắc, hương thơm.
	*GDKNS : Kĩ năng kiên định :từ chối lời rủ rê hái hoa nơi cơng cộng 
	 Kĩ năng tư duy phê phán :Hành vi bẻ cây , hái hoa nơi cơng cộng 
	 Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin về hoa 
	 Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy và học:
Giáo viên:
Hình ảnh cây hoa ở bài 23.
Học sinh:
1 số cây hoa.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra: Cây rau.
Vì sao chúng ta cần ăn rau?
Khi ăn rau cần chú ý điều gì?
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài cây hoa.
a) Hoạt động 1: Quan sát cây hoa.
- Mục đích: Học sinh biết chỉ và nói đúng tên các bộ phận của cây hoa. Phân biệt được các loại hoa.
- Cách tiến hành: 
 Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện.
 - Cho học sinh quan sát cây hoa mà mình mang tới lớp.
+ Chỉ rõ các bộ phận của cây hoa.
+ Vì sao ai cũng thích ngắm hoa?
Bước 2: Kiểm tra kết quả.
 - Cho học sinh nêu.
Kết luận: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá và hoa, có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại có màu sắc và mùi hương riêng.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục đích: 
- Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình trong SGK.
- Biết ích lợi của việc trồng hoa.
Cách tiến hành: 
Bước 1: 
- Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận.
Bước 2: Kiểm tra kết quả.
Giáo viên cho từng nhóm lên hỏi và trả lời.
- Các ảnh và tranh ở SGK trang 48, 49 có cá loại hoa nào?
- Em còn biết các loại hoa nào nữa không?
- Hoa còn dùng để làm gì?
Củng cố:
Trò chơi: Đố bạn hoa gì?
- Mỗi đội cử 4 bạn lên thi đua.
- Từng nhóm đưa hoa của mình ra, cho nhóm khác gọi tên.
- Nhóm nào gọi nhanh và đúng sẽ thắng.
Kết luận chung: Cây hoa có rất nhiều ích lợi. Vì vậy chúng ta không nên ngắt hoa, bẻ cành ở nơi công cộng.
Dặn dò:
Thực hiện tốt điều được học.
Chuẩn bị: Sưu tầm tranh vẽ cây gỗ.
Hát.
-  tránh táo bón, chảy máu chân răng.
 rửa sạch.
Hoạt động lớp.
- Học sinh quan sát cây hoa theo các yêu cầu của giáo viên.
 lá, thân, rễ.
Học sinh trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh quan sát tranh.
- 1 em đọc câu hỏi, 1 em trả lời bổ sung.
- Học sinh nêu: hoa hồng, hoa phượng.
 trang trí, .
- Học sinh chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm cử 4 bạn lên tham gia.
Nhận xét.
Mĩ thuật
Bài 23:
XEM TRANH CÁC CON VẬT
I. Mục tiêu
	- Tập quan sát, nhận xét về nội dung đề tài, cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu.
	- Chỉ ra bức tranh mình yêu thích.
	* GDBVMT mức độ tích hợp: Liên hệ: Biết chăm sĩc vật nuơi.
	HS khá, giỏi: Bước đầu cĩ cảm nhận vẽ đẹp của từng bức tranh
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh ảnh các con vật
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Kiểm tra đồ dùng của HS
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn HS xem tranh
- GV giới thiệu tranh vẽ các con vật, tranh ở vở tập vẽ 1 gợi ý để HS quan sát, nhận biết:
a) Tranh Các con vật. Sáp màu và bút dạ của Phạm Cẩm Hà.
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
+ Tranh của bạn Cẩm Hà vẽ những con vật nào?
+ Những hình ảnh nào nổi rõ nhất ở trong tranh?
+ Những con bướm, con mèo, con gàtrong tranh như thế nào?
+ Trong tranh cịn cĩ hình ảnh nào nữa?
+ Nhận xét về màu sắc trong tranh?
+ Em cĩ thích tranh của bạn Cẩm Hà khơng? Vì sao?
b) Tranh Đàn gà. Sáp màu và bút dạ của Thanh Hữu
+ Tranh vẽ những con gì?
+ Những con gà ở đây như thế nào? (các dáng vẻ của chúng)
+ Em cho biết đâu là gà trống, gà mái, gà con?
+ Em cĩ thích tranh Đàn gà của Thanh Hữu khơng? Vì sao?
GV tĩm tắt, kết luận
Các em vừa xem những bức tranh đẹp. Hãy quan sát các con vật và vẽ tranh theo ý thích của mình.
3. Nhận xét, đánh giá
GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS tích cực phát triển ý kiến xây dựng bài.
4. Dặn dị
- Quan sát hình dáng và màu sắc các con vật.
- Vẽ một con vật mà em yêu thích
- HS quan sát tranh 
- Quan sát tranh Các con vật của bạn Cẩm Hà và trả lời các câu hỏi GV nêu.
- HS quan sát tranh Đàn gà. Của Thanh Hữu Và trả lời các câu hỏi GV nêu
- HS lắng nghe
Thứ năm, ngày 16 tháng 02 năm 2012.
Học vần
Bài 98:
uê - uy
I. Mục tiêu: 
- Đọc được : uê, uy, bơng huệ, huy hiệu. từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uê, uy, bơng huệ, huy hiệu.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay.
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng viết : ngoan ngỗn, khai hoang.
- 2 – 4 em đđọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “uê”
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ bông huệ ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần uy (giống vần uê)
 H. Hai vần uê,uy cĩ gì giống và khác nhau?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
	TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói
- Yêu cầu các em quan sát tranh 
- GV lần lượt 
- Nêu một số câu hỏi 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề
- Theo dõi, trả lời
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học.
----------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài cho trước; biết giải bài toán có nội dung hình học.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.
HS khá , giỏi làm các bài cịn lại
II.Đồ dùng dạy và học:
Giáo viên: Bảng phụ,
Học sinh:SGK,.
 III. Hoạt động dạy và học:
 Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới: Luyện tập chung.
Giới thiệu: Học luyện tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện tập.
 - Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
 Lưu ý: tính toán cẩn thận khi làm bài.
- Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
 - Trong các số đó con xem số nào là bé nhất thì khoanh vào.
 - Bài 3: Hãy dùng thước đo độ dài đoan AC.
Lưu ý điều gì khi đo?
Bài 4: Đọc đề bài.
Bài toán cho gì?
Bài toán hỏi gì?
 - Muốn biết cả hai tổ trồng được bao nhiêu cây ta làm sao?
Nêu lời giải phép tính.
Có nhiều cách ghi lời giải.
Củng cố:
 - Làm lại các bài còn sai vào vở 2.
Chuẩn bị: Các số tròn chục.
- Học sinh làm bài ở SGK
Học sinh tính và làm.
Sửa bài miệng.
Học sinh nêu.
 bé nhất: 10.
 lớn nhất: 17.
Học sinh sửa bảng lớp.
 - Đặt thước đúng vị trí số 0 và đặt thước trùng lên đoạn thẳng.
Học sinh làm bài,
Đổi vở cho nhau sửa.
Học sinh đọc đề bài.
- Tổ 1 trồng 10 cây, tổ 2 trồng 8 cây.
- Cả hai tổ trồng được bao nhiêu cây?
Học sinh nêu.
- Học sinh nêu nhiều cách khác nhau.
Học sinh làm bài.
Sửa bài ở bảng lớp.
Học sinh theo dõi
Âm nhạc
Thứ sáu ngày 17 tháng 02 năm 2012.
HỌC VẦN
Bài 99:
uơ - uya
I. Mục tiêu: 
- Đọc được : ươ, uya, hươ vịi, đêm khuya. từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ươ, uya, hươ vịi, đêm khuya.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng viết : bơng huệ, huy hiệu
- 2 – 4 em đđọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “uơ”
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan s

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SANG TUAN 23.doc