Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 20

TUẦN 20

Thứ hai, ngy 09 thng 01 năm 2012.

Học vần

Bài 81:

ach

I. Mục tiêu:

- Đọc được : ach, cuốn sch.từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: ach, cuốn sch.

 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.

II. Đồ dùng dạy và học:

- GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, .

 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,.

 III. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra:

- Gọi 2 em lên bảng viết : xem xiếc, rước đèn.

- 2 – 4 em đđọc SGK

 

doc 25 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h, con ếch.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
 *GDBVMT: Bài ứng dụng: Tôi là chim chích có ích, có ích. (HS yêu thích chú chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống).
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng viết : cuốn sách, viên gạch.
- 2 – 4 em đđọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “ich”
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ tờ lịch ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần êch (giống vần ich)
 H. Hai vần ich, êch có gì giống và khác nhau?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
- GDBVMT: (HS yêu thích chú chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống).
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học
---------------------------------------------
TOÁN
Bài: PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I. MỤC TIÊU 
 - Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20; biết cộng nhẩm dạng 14+3.
 - Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2,3), 2 (cột 2,3), 3 (phần 1).
*HS khá giỏi làm các bài còn lại
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên: Bảng gài, que tính.
Học sinh:Que tính, giấy nháp.
 III.. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Hai mươi – Hai chục 
Số 13 gồm? chục? đơn vị.
Số 17 gồm? chục? đơn vị.
Số 10 gồm? chục? đơn vị.
Số 20 gồm? chục? đơn vị.
Đếm các số từ 10 đến 20.
Viết các số: 11, 12, 17, 18, 19, 20.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài phép cộng dạng 14 + 3.
Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
Lấy 14 que tính (lấy bó 1 chục và 4 que rời).
Lấy thêm 3 que nữa.
Có tất cả bao nhiêu que?
Hoạt động 2: Hình thành phép cộng 14 + 3.
Phương pháp: thực hành, giảng giải.
Các em cùng với cô lấy bó 1 chục que tính để bên trái, 4 que rời để ở hàng bên phải.
Có 1 chục que, viết 1 ở cột chục, 4 que rời viết 4 ở cột đơn vị.
Thêm 3 que tính rời viết 3 dưới cột đơn vị.
14
 3
Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
Gộp 4 que rời với 3 que rời được 7 que rời. Có bó 1 chục que tính và 7 que rời là 17 que tính.
Có phép cộng: 14 + 3 = 17.
Hoạt động 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
Viết phép tính từ trên xuống dưới.
+ Đầu tiên viết số 14 rồi viết số 3 cho thẳng với số 4.
+ Viết dạng cộng bên trái ở giữa hai cột.
+ Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
Nhắc lại cách đặt tính.
Viết phép tính vào bảng con.
Hoạt động 4: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, giảng giải.
Cho học sinh làm vở bài tập.
Bài 1: (Làm cột 1,2,3)
 Đã đặt sẵn phép tính, nhiệm vụ của các em là thực hiện phép tính sao cho đúng.
Bài 2: (Làm cột 2,3)
 Điền số thích hợp.
Muốn điền được số chính xác ta phải làm gì?
 1 2 3 4 5 6
13
14
Bài 3: (Làm phần 1)
Đếm số chấm tròn và điền vào ô trống thích hợp.
Ô bên phải có mấy chấm tròn? Ô bên trái?
Tất cả có bao nhiêu?
Củng cố:
Trò chơi: Tính nhanh.
Hai đội cử đại diện lên gắn số thích hợp vào chỗ trống.
11 13 14 15
 + 2 + 2 + 1 + 3
Nhận xét.
Dặn dò:
Làm lại các bài vừa học ở bảng con.
Chuẩn bị luyện tập.
Hát.
Học sinh viết vào bảng con.
Hoạt động lớp.
Học sinh lấy 1 chục và 4 que rời.
17 que tính.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh lấy và để bên trái, 4 que rời để bên phải.
Học sinh nêu.
14
 Ỉ 3
Học sinh viết vào bảng con.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm bài.
Học sinh làm bài.
Sửa bài ở bảng lớp.
Lấy số ở đầu bảng cộng lần lượt với các số ở hàng trên rồi ghi kết quả vào ô trống.
Hai bạn ở 2 tổ thi đua sửa bài ở bảng lớp.
15, 3.
 18.
Mỗi đội cử 4 bạn lên thi đua tính số.
Lớp hát 1 bài.
Thủ công
Bài : GẤP MŨ CA LÔ (tiết 2)
I. Mục tiêu.
- Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
- Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
* Với HS khéo tay: Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Mũ ca lô gấp bằng giấy
- Một tờ giấy hình vuông to.
III. Hoạt động dạy học.
	1. Ổn định.
	2. Kiểm tra đồ dùng của HS.
	3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) Học sinh thực hành
- GV nhắc lại quy trình gấp để HS nhớ lại quy trình gấp mũ ca lô.
- Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ở hình 2 được hình 3.
- Gấp đôi hình 3 để lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra, gấp một phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa
Lật hình 4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự như trên ta được hình 5.
- Gấp một lớp giấy phần dưới của hình 5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như hình 6. Gấp theo đường dấu và gấp trong phần vừa gấp lên (H7), được hình 8.
- Lật hình 8 ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy (H9), được hình 10.
- Khi gấp xong GV hướng dẫn HS trang trí bên ngoài mũ theo ý thích.
- GV cho HS thực hành tập gấp mũ ca lô trên tờ giấy màu.
- Khi HS thực hành, GV quan sát, giúp đỡ uốn nắn những em còn lúng túng.
- GV tổ chức trưng bày sản phẩm, chọn vài sản phẩm đẹp để tuyên dương.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thực hành gấp mũ ca lô bằng giấy màu.
- HS dán sản phẩm vào vở thủ công
4. Nhận xét, dặn dò
	- GV nhận xét thái độ học tập, sự chuẩn bị và kĩ năng gấp của HS.
	- Ôn lại các bài về kĩ thuật gấp hình.
 Thứ tư, ngày 11 tháng 01 năm 2012.
Học vần
Bài 83:
Ôn tập
I. Mục tiêu: 
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến bài 83.
- Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể :Anh chàng ngốc và con ngổng vàng.
* HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng viết : tờ lịch, con ếch.
- 2 – 4 em đđọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1).Giới thiệu bài: 
H.Trong tuần qua chúng ta đã học những vần gì ?
à Giáo viên đưa ra bảng ôn
b). Hoạt động1: Ôn các vần vừa học
Giáo viên đọc cho học sinh đọc các vần vừa học.
à Giáo viên sửa sai cho học sinh
c). Hoạt động 2: Ghép chữ thành vần
Cho học sinh lấy bộ chữ và ghép: chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang 
à Giáo viên đưa vào bảng ôn
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc thầm tìm tiếng có vần vừa ôn.
- Hướng dẫn học sinh đọc và giải thích.
Hoạt động 4: Viết bảng con.
- Giáo viên hướng dẫn viết từng chữ đúng theo quy trình viết.
 - Theo dõi, uốn nắn.
4. Củng cố – Dặn dò:
Gọi HS đọc lại bài trên bảng.
Nhận xét tiế học.
- Lần lượt nêu
- Quan sát 
- Đọc cá nhân, lớp
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt ghép và đọc
- Đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa ôn
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Kể chuyện
- Cho HS quan sát tranh, nêu tên câu chyện.
- Yêu cầu các em quan sát tranh 
- GV lần lượt kể nội dung câu chuyện 
- Nêu một số câu hỏi 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu câu chuyện
- Theo dõi.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa ôn
------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP 
I Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14+3.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2,4), 2 (cột 1,2,4), 3 (cột 1,3)
*HS khá giỏi làm các bài còn lại
II Chuẩn bị:
Giáo viên:
Nội dung luyện tập.
Học sinh:
SGK, vở bài tập.
 III Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Cho học sinh thực hiện ở bảng con:
14 + 3 , 13 + 3
15 + 4 , 12 + 6
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại, giảng giải.
Bài 1: (Làm cột 1,2,4)
Gọi học sinh nêu yêu cầu.
Nêu lại cách đặt tính.
Bài 2 (Làm cột 1,2,4)
 Nêu yêu cầu bài.
Để tính nhẩm được bài 2 ta phải dựa vào đâu?
Gọi 1 vài học sinh tính nhẩm.
Bài 3: Tính (Làm cột 1,3)
Đây là dãy tính, ta sẽ tính từ trái sang phải: 10 + 1 + 3 = ?
Nhẩm 10 + 1 bằng 11, 11 cộng 3 bằng 14.
Viết 10 + 1 + 3 = 14.
Củng cố:
Trò chơi: Tiếp sức.
Chia lớp thành 2 đội lên thi đua.
Cô có các phép tính và các số, các em hãy lên chọn kết quả để có phép tính đúng:
11 + 8 = , 13 + 5 = 
14 + 5 = , 12 + 3 = 
19, 18, 19, 15.
Nhận xét.
Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai vào vở 2.
Chuẩn bị que tính.
Hát.
Học sinh đặt tính và nêu cách tính.
2 học sinh làm ở bảng lớp.
Hoạt động lớp, cá nhân.
 đặt tính rồi tính.
Học sinh nêu.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
Tính nhẩm.
Dựa vào bảng cộng 10.
Học sinh nêu miệng.
Học sinh làm bài.
Đổi vở sửa bài.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài miệng.
Hoạt động lớp.
Học sinh cử đại diện lên thi đua tiếp sức nhau.
Lớp hát 1 bài.
Kết thúc bài hát, đội nào nhanh và đúng sẽ thắng.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 Bài 20: An Toàn trên đường đi học
I. MỤC TIÊU:
 -Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học.
 - Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè.
 * Phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra nếu không làm đúng quy định khi đi các loại phương tiện.
*GDKNS:Kĩ năng tư duy phê phán :Những hành vi sai cĩ thể gây nguy hiểm trên đường đi học .
	 Kĩ năng ra quyết định :nên và khơng nên làm gì để dảm bảo an tồn trên đường đi học .
	 Kĩ năng tự bảo vệ ;Ứng phĩ với các tình huống trên đường đi học.
	 Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV:	 Các hình trong bài 20 SGK.
 - HS:	 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Oån định :
 2. Kiểm tra: 
H.Tuần trước các con học bài gì?(Cuộc sống xung quanh)
 H. Nghề nghiệp chủ yếu của dân địa phương em? (Nghề đánh cá, buôn bán)
Yêu làng xóm, quê hương em phải làm gì?(Chăm học, giữ vệ sinh)
3. Bài mới:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
- Các em đã bao giờ thấy tai nạn trên đường chưa?
 - Theo các em vì sao lại có tai nạn xãy ra?
(Tai nạn xãy ra trên đường vì không chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về 1 số quy định nhằm đảm bảo an toàn giao thông.)
HĐ1 : Làm việc với SGK
Mục tiêu: Biết 1 số tình huống có thể xãy ra
Cách tiến hành
Chia lớp thành 5 nhóm: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống
 - Điều gì có thể xãy ra? 
 - Tranh 1
 - Tranh 2
 - Tranh 3
 - Tranh 4
 - Tranh 5
 - GV gọi 1 số em lên trình bày, các nhóm khác bổ sung
Kết luận: Để tránh xãy ra tai nạn trên đường mọi người phải chấp hành những quy định về An Toàn Giao Thông.
HĐ2 Làm việc với SGK
Mục tiêu: Biết quy định về đi bộ trên đường 
Cách tiến hành: Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK trang 43
 - Đường ở tranh thứ nhất khác gì với đường tranh thứ 2?
 - Người đi bộ ở tranh 1 đi ở vị trí nào trên đường?
 - Người đi bộ ở tranh 2 đi ở vị trí nào trên đường?
 - GV gọi 1 số em đứng lên trả lời.
Kết luận: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè cần đi sát lề đường về bên tay phải, đường có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè
HĐ3: Trò chơi 
Mục tiêu:Biết quy tắc về đèn hiệu
Cách tiến hành: GV hướng đẫn HS chơi
 - Khi đèn đỏ sáng: Tất cả các xe cộ và người đều phải dừng.
- Đèn vàng chuẩn bị 
 - Đèn xanh sáng: Được phép đi
 - GV cho 1 số em đóng vai.
 - Lớp theo dõi sửa sai
 - Nhận xét 
HĐ4: Hoạt động nối tiếp.Củng cố – Dặn dò:
Vừa rồi các con học bài gì?
Con hãy nêu các tín hiệu khi gặp đèn giao thông
Cả lớp thực hiện tốt nội dung bài học hôm nay.
 Nhận xét tiết học 
- CN + ĐT
- HS trả lời
- Thảo luận tình huống
- SGK
- Nhóm 1
- Nhóm 2
- Nhóm 3
 - Nhóm 4 
 - Nhóm 5
- Quan sát tranh SGK
- Thảo luận nhóm 2
- HĐ nhóm
- Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ
- 1 số em lên chơi đóng vai.
HS nêu
Mĩ thuật
Bài 20
VẼ HOĂC NẶN QUẢ CHUỐI
I. Mục tiêu
- HS nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc, vẽ đẹp của quả chuối.
- Biết cách vẽ quả chuối.
- Vẽ được quả chuối.
* HS khá, giỏi: Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích.
* GDBVMT : Mức độ liên hệ.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh quả chuối 
- Quả chuối thật
- Đất nặn
III. Hoạt động dạy học.
	1. Ổn định
	2. Kiểm tra đồ dùng của HS
	3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) Giới thiệu bài
GV cho HS quan sát một số tranh, ảnh, quả thật để HS thấy được sự khác nhau về:
Hình dáng
Màu sắc
Liên hệ thực tế một số loại quả cây mà các em đã biết.
b) Hướng dẫn HS cách vẽ.
- Vẽ hình dáng quả chuối.
- Vẽ thêm cuống, núm cho giống với quả chuối hơn.
- Có thể vẽ màu quả chuối như sau:
+ Màu xanh (quả chuối xanh)
+ Màu vàng (quả chuối chín)
c) Thực hành.
- GV quan sát giúp HS hoàn thành sản phẩm.
d) Nhận xét, đánh giá
GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ .
- Hình dáng chung có giống quả chuối không?
- Những chi tiết, những đặc điểm về màu sắc cuả quả chuối như thế nào?
- Khen ngợi.
- HS kể tên một số quả cây.
- HS quan sát thao tác của GV , ghi nhớ.
- HS lấy vở thực hành vẽ quả chuối.
4. Dặn dò
Về nhà quan sát một số quả cây để thấy được hình dáng của chúng.
Thứ năm, ngày 12 tháng 01 năm 2012.
Học vần
Bài 84
Op - ap
I. Mục tiêu: 
- Đọc được : op, ap, họp nhóm, múa sạp. từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng viết : thác nước, ích lợi.
- 2 – 4 em đđọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “op”
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ họp nhóm ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần ap(giống vần )op
 H. Hai vần op,ap cĩ gì giống và khác nhau?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
	TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
 * Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
- 
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học.
----------------------------------------
TOÁN 
PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3
Mục tiêu:
Biết làm các phép tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; biết trừ nhẩm dạng 17-3.
Bài tập cần làm: Bài 1 (a), 2 (cột 1,3), 3 (phần 1).
HS khá , giỏi làm các bài tập còn lại
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng gài, que tính, bảng phụ.
Học sinh:
Que tính.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định:
Bài cũ:
Cho học sinh làm bảng con.
13 + 5 = 16 + 3 =
 11 15
 + 6	+ 4
Bài mới: Phép trừ dạng 17 – 3.
Giới thiệu: Học bài phép trừ dạng 17 – 3.
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ dạng: 17 – 3.
Phương pháp: giảng giải, đàm thoại.
Cho học sinh lấy 17 que tính (gồm 1 chục và 7 que rời).
Tách thành 2 nhóm.
Lấy bớt đi 3 que rời.
Số que tính còn lại là bao nhiêu?
Ta có phép trừ: 17 – 3 = 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tính và đặt tính.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
Đầu tiên viết 17, rồi viết 3 thẳng cột với 7.
Viết dấu trừ ở giữa.
Kẻ vạch ngang.
Khi tính bắt đầu từ hàng đơn vị.
7 trừ 3 bằng 4, viết 4
Hạ 1, viết 1
Vậy 17 trừ 3 bằng 14.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
Cho học sinh làm bài.
Bài 1: (Làm câu a)
Nêu yêu cầu.
14 – 0 = ?
Bài 2 (Làm cột 1,3)
Nêu yêu cầu bài.
Muốn điền được số thích hợp ta phải làm sao?
 Bài 3: (Làm phần 1)
 - Hướng dẫn HS làm tính nhẩm
Củng cố:
Trò chơi: Tìm nhà cho thỏ.
Có 4 ngôi nhà và 6 chú thỏ, mỗi chú thỏ sẽ mang 1 số là kết quả của các phép trừ. Khi hô trời mưa, các em phải nhanh tay tìm nhà cho thỏ của mình.
16 – 4 = 18 – 6 =
15 – 3 = 19 – 5 =
Dặn dò:
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh lấy 17 que tính.
Học sinh tách thành nhóm 1 chục và 7 que rời.
Học sinh cũng lấy bớt theo.
 14 que tính.
Hoạt động lớp.
17
- 3
Học sinh nhắc lại cách đặt tính.
17 – 3 = 14.
Học sinh nhắc lại cách tính.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm ở vở bài tậ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SANG TUAN 20.doc