I. Mục đích – yêu cầu:
* Yêu cầu cần đạt:
- Hiểu được cấu tạo các vần đã học kết thúc bằng p.
- Đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng p.
- Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có chứa vần đã học.
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện kể: Ngỗng và tép.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 16, 17.
2. Học sinh:
- Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt.
III. Hoạt động dạy và học:
êu cầu HS phân tích từ: múa xoè. - GV yêu cầu HS phân tích tiếng xoè - GV yêu cầu HS phân tích vần oe. - GV: đọc đánh vần, đọc trơn. - GV: phân tích tiếng xoè - GV: đọc đánh vần, đọc trơn. - GV: đọc từ. * So sánh 2 vần oa, oe * Giải lao giữa giờ: c). Đọc từ ứng dụng: - GV ghi từ ứng dụng: Sách giáo khoa chích choè Hồ bình mạnh khoẻ - GV giải nghĩa một số từ. d). Viết: - GV hướng dẫn viết chữ oa, oe. * Nhận xét tiết học * Hát múa chuyển tiết 2 - Hát - 3 HS đọc. - 2 HS đọc. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - HS ghép vần oa vào bảng. - HS phân tích. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS ghép tiếng hoạ - HS phân tích. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - 3 HS đọc. - Vài HS đọc: oa – hoạ - hoạ sĩ - HS ghép từ múa xoè . - HS bỏ tiếng học rồi ra, còn lại tiếng chưa học. - HS bỏ âm học rồi ra, còn lại vần chưa học. - HS phân tích. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - HS phân tích. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - 3 HS đọc. - Vài HS đọc: oe – xoè – múa xoè . - HS so sánh. - 3 HS đọc lại cả 2 phần. - HS hát - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng. - HS viết bảng con. TiÕt 2 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 16’ 7’ 7’ 5’ 1’ 1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2 2. Bài mới: a). Luyện đọc * Đọc lại tiết 1: * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?ù - GV ghi câu ứng dụng. * Đọc SGK: - GV mở SGK và đọc mẫu. b). Luyện nói: - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: sức khoẻ là vốn quý nhất - GV: Trong tranh vẽ gì? - GV: Tập thể dục mang lại cho chúng ta điều gì? - GV: Thoe con người mạnh khỏe và người ốm yếu ai hạnh phúc hơn? - GV: Để có sức khỏe tốt chúng ta làm như thế nào? c). Luyện viết: - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết. - Giáo viên nhận xét phần luyện viết. 3. Củng cố -Tổng kết: - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có vần oa, oe. - GV nhận xét 3 đội chơi. 4. Dặn dò: - Tìm chữ vừa học ở sách báo - Đọc lại bài , xem trước bài mới kế tiếp. - Nhận xét lớp học. - 3 đến 5 học sinh đọc. - HS trả lời. - HS lên gạch chân tiếng có vần oa, oe vừa học. - Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp. - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh viết vào vở tập viết. - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng. TỐN XĂNG TI MET – ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt: - Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăng ti met. - Biết vận dụng để đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là xăng ti met trong các trường hợp đơn giản. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nội dung: Thước, 1 số đoạn thẳng. 2. Học sinh : - Vở bài tập Toán 1, SGK. III. Các hoạt dộng dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 2’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Bài 2: trang 16 - GV nhận xét , ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Học bài xăng ti met - Đo độ dài b) Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị độ dài cm và dụng cụ đo độ dài. - Cho học sinh quan sát thước thẳng có vạch chia từng xăng ti met. + Xăng ti met là đơn vị đo độ dài, vạch đầu tiên là số 0. Độ dài từ 0 đến 1 là một xăng ti met. Xăng ti met viết tắt là cm. + Lưu ý học sinh từng vạch trong thước là 1 cm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đo độ dài: + Đặt vạch 0 trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng. + Đọc số ghi ở thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng. + Viết số đo độ dài đoạn thẳng. * Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Viết cm. Bài 2: Viết số thích hợp. Lưu ý học sinh đọc số vạch đen. Bài 3: : Đo độ dài. - Cho học sinh tiến hành đo độ dài. - Lưu ý học sinh cách đặt đầu thước trùng số 0 lên ngay đầu đoạn thẳng. Bài 4: Đo rồi viết các số đo. 4. Củng cố – Dặn dò: - Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 số đoạn thẳng có độ dài khác nhau. - Nhận xét. - Tập đo các vật dụng ở nhà có độ dài như cạnh bàn, ghế . - Chuẩn bị: Luyện tập. - Hát - 1 HS lên làm. Hoạt động lớp. - Học sinh quan sát. - Học sinh dùng bút chì di chuyển từ 0 đến 1 và nói 1 cm. - Học sinh đọc xăng ti met. - Học sinh nhắc lại và thực hiện đo gáy vở, đoạn thẳng. Hoạt động cá nhân. - Học sinh viết. - Học sinh viết rồi đọc to. - Học sinh tiến hành đo độ dài và ghi vào chỗ chấm. - Học sinh sửa bài miệng. - Học sinh tiến hành đo. - Sửa bài miệng. - Học sinh tiến hành đo và ghi lên bảng. - Đổi đoạn thẳng cho nhau và đo. - Nhóm nào đo đúng, nhanh sẽ thắng. ĐẠO ĐỨC EM VÀ CÁC BẠN ( TIẾT 2) I. Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt: - Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết bạn bè. - Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn bè khi cùng học, cùng chơi. - Kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn. - Học sinh có thái độ yêu quý tôn trọng bạn bè. II.Chuẩn bị : 1. GV: - VBT ĐĐ, Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. 2. HS : - vở BTĐĐ. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 2’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài : Giới thiệu bài ghi tựa. b) Bài mới: * Hoạt động 1 : Học sinh tự liên hệ. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ việc mình đã cư xử với bạn như thế nào. - Bạn đó là bạn nào? - Tình huống gì đã xảy ra khi đó? - Em đã làm gì với bạn? - Tại sao em lại làm như vậy? - Kết quả như thế nào? Kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn. * Hoạt động 2: (12’) Thảo luận cặp đôi (bài tập 3), Mục tiêu: Học sinh nêu được tình huống trong tranh. Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 3. Bước 2: Từng cặp độc lập thảo luận và nêu. Kết luận: Cư xử tốt với bạn, em sẽ có nhiều bạn tốt * Hoạt động 3: (8’) Vẽ tranh về cư xử tốt với bạn. Mục tiêu: Vẽ tranh về cách cư xử tốt với bạn. - Giáo viên yêu cầu: Mỗi học sinh vẽ 1 bức tranh về việc làm cư xử tốt với bạn, dự định làm hay cần thiết thực hiện. - Giáo viên theo dõi và giúp đỡ các em. 4. Củng cố –dặn dò: - Cho học sinh lên thi đua trình bày tranh và thuyết minh tranh của mình.Nhận xét. - Thực hiện tốt điều được học, phải biết cư xử tốt với bạn bè. - Chuẩn bị bài: Đi bộ đúng quy định. - Hát. - Vài HS nhắc lại. - Hoạt động lớp. - Học sinh kể tên bạn vànêu cách cư xử với bạn mình. - Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động nhóm. - Học sinh thảo luận nội dung các tranh. - 2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau. - Học sinh cử đại diện lên nêu. - Hoạt động lớp, cá nhân. - Từng học sinh vẽ tranh. - Mỗi dãy cử 3 bạn lên trình bày, dãy nào có bạn vẽ tranh đẹp và thuyết minh hay sẽ thắng. Thứ tư ngày 9 tháng 2 năm 2011 HỌC VẦN OAI - OAY I.Mục đích – yêu cầu: * Yêu cầu cần đạt: - Học sinh đọc và viết được: oai, oay, điện thoại, giĩ xốy - Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. - Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 20, 21. 2. Học sinh: - Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Đọc: sách giáo khoa,hồ bình, chích choè, mạnh khoẻ. - Đọc SGK. - Viết: họa sĩ, múa xịe. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a). Giới thiệu vần oai: - GV yêu cầu HS ghép âm oa với i. - GV yêu cầu HS phân tích vần oai. - GV hướng dẫn đọc đánh vần, đọc trơn. - GV yêu cầu HS ghép tiếng tho¹i. - GV: phân tích tiếng tho¹i - GV: đọc đánh vần, đọc trơn. - GV giới thiệu tranh điện thoại. - GV ghi từ: điện thoại b). Giới thiệu vần oay: - GV giới thiệu tranh gió xoáy. GV ghi tư:ø giĩ xốy - GV yêu cầu HS phân tích từ: giĩ xốy - GV yêu cầu HS phân tích tiếng xốy - GV yêu cầu HS phân tích vần oay. - GV: đọc đánh vần, đọc trơn. - GV: phân tích tiếng xốy - GV: đọc đánh vần, đọc trơn. - GV: đọc từ. * So sánh 2 vần oai, oay * Giải lao giữa giờ: c). Đọc từ ứng dụng: - GV ghi từ ứng dụng: Quả xồi hý hốy khoai lang loay hoay - GV giải nghĩa một số từ. d). Viết: - GV hướng dẫn viết chữ oai, oay. * Nhận xét tiết học * Hát múa chuyển tiết 2 - Hát - 3 HS đọc. - 2 HS đọc. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - HS ghép vần oai vào bảng. - HS phân tích. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS ghép tiếng thoại - HS phân tích. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - 3 HS đọc. - Vài HS đọc: oai –thoại – điện thoại - HS ghép từ giĩ xốy - HS bỏ tiếng học rồi ra, còn lại tiếng chưa học. - HS bỏ âm học rồi ra, còn lại vần chưa học. - HS phân tích. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - HS phân tích. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - 3 HS đọc. - Vài HS đọc: oay – xốy – giĩ xốy. - HS so sánh. - 3 HS đọc lại cả 2 phần. - HS hát - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng. - HS viết bảng con. TiÕt 2 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 16’ 7’ 7’ 5’ 1’ 1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2 2. Bài mới: a). Luyện đọc * Đọc lại tiết 1: * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?ù - GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: Hoa ban xoè cánh trắng Lan tươi màu nắng vàng Cánh hồng khoe nụ thắm Bay làn hương dịu dàng * Đọc SGK: - GV mở SGK và đọc mẫu. b). Luyện nói: - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. - GV: Trong tranh vẽ gì? - GV: Hày chỉ đâu là ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa? - GV: Tìm những điểm giống và khác nhau giữa các loại ghế? - GV: Khi ngồi trên ghế can chú ý điều gì? c). Luyện viết: - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết. - Giáo viên nhận xét phần luyện viết. 3. Củng cố -Tổng kết: - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có vần op, ap. - GV nhận xét 3 đội chơi. 4. Dặn dò: - Tìm chữ vừa học ở sách báo - Đọc lại bài , xem trước bài mới kế tiếp. - Nhận xét lớp học. - 3 đến 5 học sinh đọc. - HS trả lời. - HS lên gạch chân tiếng có vần oai, oay vừa học. - Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp. - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh viết vào vở tập viết. - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng. TỐN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt: - Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học về giải toán có lời văn. - Rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn và trình bày bài giải. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Vở bài tập Toán 1. Bảng, que tính. 2. Học sinh : - Vở bài tập Toán 1. Que tính, bảng con, hộp chữ rời. III. Các hoạt dộng dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 2’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Đo độ dài đoạn thẳng cho trước. - GV nhận xét , ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Học bài luyện tập. b) Bài mới: Bài 1: Cho học sinh đọc đề bài. - Bài toán cho gì? - Bài toán hỏi gì? - Giáo viên tóm tắt: Đã trồng : 15 cây hoa. Trồng thêm: 4 cây Có tất cả :û cây hoa? - Muốn biết đã trồng được bao nhiêu bâu làm sao? Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài. - Bài toán cho gì? - Bài toán hỏi gì? - Giáo viên ghi tóm tắt. - Muốn biết có bao nhiêu bạn làm sao? Bài 3: Thực hiện tương tự. Bài 4: Nêu yêu cầu bài. - Lưu ý học sinh khi đo đặt đầu đoạn thẳng trùng với số 0. 4. Củng cố – Dặn dò: - Giáo viên ghi tóm tắt: Có 3 quả bóng Thêm 5 quả nữa Có tất cả quả bóng? - Về nhà làm các bài ở SGK. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Hát - 2 HS lêên làm. Hoạt động lớp. - Học sinh đọc. - Trồng được 15 cây hoa, trồng thêm 4 cây hoa. - Hỏi đã trồng bao nhiêu cây hoa? - Học sinh nêu lời giải: Lớp em trồng được là - Làm tính cộng. - Học sinh làm bài. - Sửa bảng lớp. - Học sinh đọc. - Có 12 nữ và 6 nam. - Có tất cả bao nhiêu bạn? - Làm tính cộng. - Học sinh làm bài. - Sửa bài. - Đo độ dài đoạn thẳng. - Học sinh đo và ghi các số đo. - Hai đội thi đua giải bài toán. Bài giải Số bóng có tất cả là: 3 + 5 = 8 (quả bóng) Đáp số: 8 quả bóng TỰ NHIÊN – XÃ HỘI CÂY RAU I. Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt: - Nêu tên được một số loại rau và nơi sống của chúng. - Biết quan sát phân biệt nói tân được các bộ phận chính của cây rau. - Biết ích lợi của cây rau. Có ý thức thường xuyên ăn rau và rửa sạch rau trước khi ăn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Các hình bài 22 phóng to. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập . III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 2’ 1 . Ổn định: 2. Bài cũ: - Khi đi bộ em cần nhớ điều gì? - GV nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới hiệu bài: b) Bài mới: Giáo viên giới thiệu cây rau và tựa bài, ghi bảng. * Hoạt động 1 : (10’) Quan sát cây rau: MT: Biết được các bộ phận của cây rau phân biệt được các loại rau khác nhau. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây rau đã mang đến lớp và trả lời các câu hỏi: Chỉ vào bộ phận lá, thân, rể của cây rau? Bộ phận nào ăn được? - Giáo viên chỉ vào cây cải phóng to cho học sinh thấy. - Gọi một vài học sinh trình bày về cây rau của mình. Kết luận: Có rất nhiều loại rau khác nhau. Giáo viên kể thêm một số loại rau mà học sinh mang đến lớp. Các cây rau đều có rể, thân, lá. Các loại rau ăn lá và thân như: rau muống, rau cải Các loại rau ăn lá như: bắp cải, xà lách Các loại rau ăn rể như: củ cải, cà rốt Các loại rau ăn thân như: su hào Hoa (suplơ), quả (cà chua, su su, đậu, dưa chuột ) * Hoạt động 2: (10’) Làm việc với SGK: MT: Học sinh biết đặt câu hỏi và trả lời theo các hình trong SGK. Biết lợi ích phải ăn rau và nhất thiết phải rửa rau sạch trước khi ăn. - GV Chia nhóm 4 học sinh ngồi 2 bàn trên và dưới. Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi sau trong SGK. - Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên. * Hoạt động 3: (5’) Trò chơi : “Tôi là rau gì?”. MT: Học sinh được củng cố những hiểu biết về cây rau mà các em đã học. - Gọi 1 học sinh lên giới thiệu các đặc điểm của mình. - Gọi học sinh xung phong đoán xem đó là rau gì? 4. Củng cố – Dặn dò : - Giáo viên và hs hệ thống nội dung bài học. - Khi ăn rau chúng ta cần chú ý điều gì? - Nhận xét. Tuyên dương. - Học bài, xem bài mới. - Thực hiện: thường xuyên ăn rau và rửa rau trước khi ăn. - 2 HS trả lời. - 2 HS trả lời. Học sinh mang cây rau bỏ lên bàn để giáo viên kiểm tra. - Học sinh chỉ vào cây rau đã mang đến lớp và nêu các bộ phận ăn được của cây rau. - Học sinh xung phong trình bày trước lớp cho cả lớp xem và nghe. - Học sinh lắng nghe và nhắc lại. - Học sinh kể thêm một vài cây rau khác mà các em biết. - Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi theo sách. - Học sinh trình bày. - Học sinh khác nhận xét và bổ sung. - Học sinh nêu: Tôi màu xanh trồng ở ngoài đồng, tôi có thể cho lá và thân. - Học sinh khác trả lời: Như vậy, bạn là rau cải. - Rửa rau sạch, ngâm nước muối trước khi ăn. Thứ năm ngày 10 tháng 2 năm 2011 HỌC VẦN OAN - OĂN I.Mục đích – yêu cầu: * Yêu cầu cần đạt: - Học sinh đọc và viết được: oan, oăn, giàn khoan, tĩc xoăn. - Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi. - Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 22, 23. 2. Học sinh: - Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Đọc: quả xồi, khoai lang, hý hốy, loay hoay - Đọc SGK. - Viết: điện thoại, giĩ xốy. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a). Giới thiệu vần oan: - GV yêu cầu HS ghép âm oa với n. - GV yêu cầu HS phân tích vần oan. - GV hướng dẫn đọc đánh vần, đọc trơn. - GV yêu cầu HS ghép tiếng khoan. - GV: phân tích tiếng khoan - GV: đọc đánh vần, đọc trơn. - GV giới thiệu tranh giàn khoan. - GV ghi từ: giàn khoan b). Giới thiệu vần ap: - GV giới thiệu tranh tóc xoăn. GV ghi tư:ø tĩc xoăn - GV yêu cầu HS phân tích từ: tĩc xoăn - GV yêu cầu HS phân tích tiếng xoăn - GV yêu cầu HS phân tích vần oăn - GV: đọc đánh vần, đọc trơn. - GV: phân tích tiếng xoăn - GV: đọc đánh vần, đọc trơn. - GV: đọc từ. * So sánh 2 vần oan, oăn * Giải lao giữa giờ: c). Đọc từ ứng dụng: - GV ghi từ ứng dụng: Phiếu bé ngoan khoẻ khoắn Học tốn xoăn thừng - GV giải nghĩa một số từ. d). Viết: - GV hướng dẫn viết chữ oan, oăn. * Nhận xét tiết học * Hát múa chuyển tiết 2 - Hát - 3 HS đọc. - 2 HS đọc. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - HS ghép vần oan vào bảng. - HS phân tích. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS ghép tiếng khoan - HS phân tích. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - 3 HS đọc. - Vài HS đọc: oan - khoan – giàn khoan. - HS ghép từ tĩc xoăn - HS bỏ tiếng học rồi ra, còn lại tiếng chưa học. - HS bỏ âm học rồi ra, còn lại vần chưa học. - HS phân tích. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - HS phân tích. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - 3 HS đọc. - Vài HS đọc:oăn – xoăn – tĩc xoăn - HS so sánh. - 3 HS đọc lại cả 2 phần. - HS hát - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng. - HS viết bảng con. TiÕt 2 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 16’ 7’ 7’ 5’ 1’ 1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2 2. Bài mới: a). Luyện đọc * Đọc lại tiết 1: * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?ù - GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: Khơn ngoan đối đáp người ngồi. Gà cùng một mẹ chớ hồi đá nhau * Đọc SGK: - GV mở SGK và đọc mẫu. b). Luyện nói: - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: Con ngoan, trị giỏi. - GV: Trong tranh vẽ gì? - GV: Điều đó cho con biết gì về các bạn? - GV: hãy thảo luận về chủ đề con ngoan, trò giỏi? c). Luyện viết: - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết. - Giáo viên nhận xét phần luyện viết. 3. Củng cố -Tổng kết: - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có vần op, ap. - GV nhận xét 3 đội chơi. 4. Dặn dò: - Tìm chữ vừa học ở sách báo - Đọc lại bài , xem trước bài mới kế tiếp. - Nhận xét lớp học. - 3 đến 5 học sinh đọc. - HS trả lời. - HS lên gạch chân tiếng có vần oai, oay vừa học. - Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp. - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh viết vào vở tập viết. - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng. TỐN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt: - Thực hiện phép tính trừ, phép cộng các số đo độ dài với đơn vị đo xăng ti met. - Rèn luyện kỹ năng giải và trình bày bài giải. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: SGK, vở bài tập. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 2’ 30’ 2’ 1’ Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu: Luyện tập. Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Nêu tóm tắt bài toán. - Giáo viên ghi bảng tóm tắt. - Nêu cách trình bày bài giải. Bài 2: Đọc đề bài. - Giáo viên ghi bảng tóm tắt: Có 12 tổ ong. Thêm 4 tổ nữa Có tất cả tổ ong? Bài 3: Nhìn tóm tắt đọc đề toán. Muốn biết có ba
Tài liệu đính kèm: