Giáo án tổng hợp môn khối 1 - Tuần 26

A- Mục tiêu

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.

Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK )

- Thấy được nỗi vất vả của cha mẹ. Biết giúp đỡ cha mẹ các công việc phù hợp với sức của mình, .

B/ Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:- Tranh, ảnh minh hoạ trong bài, .

 - Tranh minh hoạ phần từ ngữ, .

2. Học sinh: - Đồ dùng môn học, .

 

doc 27 trang Người đăng hong87 Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn khối 1 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
I. Kiểm tra bài cũ: (2').
? Nêu qui trình viết chữ ?
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới: (25').
 1. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. Nội dung:
. Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa:
- Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
- Treo bảng mẫu chữ hoa.
? Chữ C gồm mấy nét ? Các nét được viết như thế nào ?
- Nêu qui trình viết.
(Vừa nói vừa tô lại chữ trong khung).
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
? Chữ D gồm mấy nét ? Các nét được viết như thế nào ?
? Chữ Đ gồm mấy nét ? Các nét được viết như thế nào ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Cho học sinh so sánh chữ hoa: D, Đ.
- Nhận xét, bổ sung.
‚. Hướng dẫn học sinh viết vần, từ ứng dụng.
- Gọi học sinh đọc các vần, từ ứng dụng.
- Cho học sinh quan sát các vần, từ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Cho học sinh viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
 3. Cho học sinh tô và tập viết vào vở.
- Cho học sinh tô các chữ hoa: C, D, Đ.
 + Tập viết các vần: an, at, anh, ach.
 + Tập viết các từ: bàn tay, hạt thóc, sạch sẽ.
- Quan sát, uốn nắn cách ngồi viết.
- Thu một số bài chấm điểm, nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.
- Về viết lại vào vở ô li. Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Nêu quy trình viết.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Nhắc lại đầu bài.
. Nắm cách tô chữ hoa:
- Quan sát, nhận xét.
=> Chữ C gồm 1 nét. Được viết bằng nét cong và nét thắt.
- Học sinh quan sát qui trình viết và tập viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
=> Chữ D viết hoa gồm 1 nét được viết bằng các nét sổ, nét thắt và nét cong hở trái.
=> Chữ Đ viết hoa gồm 2 nét được viết bằng các nét sổ, nét thắt và nét cong hở trái và 1 nét ngang.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát và so sánh.
‚. Nắm cách viết vần, từ ứng dụng.
- Đọc các vần, từ ứng dung.
- Quan sát các vần, từ trên bảng phụ, vở Tập viết.
- Viết bảng con:
+ Các vần: an, at, anh, ach.
+ Các từ: sạch sẽ, bàn tay, hạt thóc.
- Nhận xét, sửa sai.
- Tô và viết vào vở Tập viết.
- Nộp bài cho giáo viên chấm.
- HS về nhà tập tô, viết bài nhiều lần.
-----------------------------
TIEÁT 3: TOAÙN
Tiết 101: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ.
A. Mục tiêu:
Giuùp HS:
- Nhaän bieát veà soá löôïng, bieát ñoïc, vieát caùc soá töø 20 ñeàn 50.
- Nhaän bieát ñöôïc thöù töï caùc soá töø 20 ñeán 50.
- Laøm caùc baøi taäp 1, 3, 4.
- Có thái độ tích cực và nghiêm túc trong học tập, ...
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:- Bộ thực hành Toán, ....
2. Học sinh:- Vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
*Bài 3b/135: Tính nhẩm.
- Ghi bài tập lên bảng và gọi HS lên làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (28').
 a. GTB:“Các số có hai chữ số”.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Nội dung bài:
*Giới thiệu các số: 23, 36, 42:
- Hướng dẫn học sinh lấy ra 2 bó que tính, mỗi bó có một chục que tính
? Có bao nhiêu que tính ?
- Lấy thêm 3 que tính rời nữa.
? Có thêm mấy que tính rời ?
- Đưa hai bó que tính và thêm 3 que tính rời hỏi học sinh:
? Vậy 2 chục que tính và 3 que tính rời, tất cả có bao nhiêu que tính ?
Số 23 gồm có mấy chục và mấy đơn vị? 
- Ghi vào bảng: 23, 36, 42.
CHỤC
ĐƠN VỊ
VIẾT SỐ
ĐỌC SỐ
2
3
23
hai mươi ba
3
6
36
ba mươi sáu
4
2
42
bốn mươi hai
- Các số còn lại giáo viên hướng dẫn tương tự.
 c. Thực hành:
*Bài tập 1/136: Viết số.
a./- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh cách làm.
- Giáo viên đọc số.
b. Giáo viên hướng dẫn tương tự.
- Vẽ tia số lên bảng.
- Gọi học sinh lên bảng viết số.
- Nhận xét sửa sai.
*Bài tập 2/137: Viết số.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn cách làm bài.
- Cho học sinh làm bài vảo vở.
- Gọi học sinh:
- HS1: Đọc.
- HS2: Viết.
- Nhận xét bài.
*Bài tập 3/137: Viết số.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn làm tương tự bài tập 2.
- Nhận xét bài.
*Bài tập 4/137: Viết số thích hợp vào ô trống rồi ...
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn cách làm.
- Cho học sinh làm bài vào vở.
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS 
- Nhận xét bài.
3. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh thực hiện.
*Bài 3b/135: Tính nhẩm.
50 + 20 = 70
70 – 50 = 20
70 – 20 = 50
60cm + 10cm = 70cm
30cm + 20cm = 50cm
40cm – 20cm = 20cm
- Nhận xét, sửa sai.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Nhắc lại đầu bài.
*Làm quen với các số: 23, 36, 42:
- Lấy que tính và thực hiện theo yêu cầu.
=> Có 2 chục que tính.
=> Có thêm 3 que tính rời.
- Quan sát, theo dõi.
=> Tất cả có 23 que tính.
=> Số 23 gồm có 2 chục và 3 đơn vị.
- Đọc các số: CN - ĐT.
- Thực hiện tương tự.
*Bài tập 1/136: Viết số.
- Nêu lại yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài tập.
- Học sinh viết số:
20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 2/137: Viết số.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở.
- Lên bảng làm bài tập.
30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/137: Viết số.
- Học sinh viết số vào vở:
40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 4/137: Viết số thích hợp vào ô ...
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở.
- Lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
	--------------------------------
Thöù tö, ngaøythaùng.naêm 2010
TIEÁT1: 	TẬP ĐỌC
CÁI BỐNG. (2 Tiết)
A- Mục tiêu
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng.
- Hiểu nội dung bài: tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với Mẹ.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ). Học thuộc lòng bài thơ. 
- Biết thương yêu cha mẹ, làm giúp cha mẹ các công việc vừa sức với mình, ...
B/ Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:- Tranh minh hoạ có trong bài.
2. Học sinh:- Sách giáo khoa, vở bài tập.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
I. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc lại bài: “Bàn tay mẹ”.
? Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình ?
- Nhận xét, bổ sung.
II. Bài mới: (29').
Tiết 1.
 1. Giới thiệu bài:học bài: “Cái Bống”.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu 1 lần.
- Gọi học sinh đọc bài.
. Luyện đọc tiếng, từ:
*Đọc tiếng: 
=> Trong bài chúng ta cần chú ý các từ:
Bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng.
? Nêu cấu tạo tiếng: Bống ?
- Cho học sinh đọc tiếng.
- Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại.
*Đọc từ: 
- Đọc nhẩm từ: Bống bang.
- Ghạch chân từ cần đọc.
- Cho học sinh đọc từ.
- Đọc từ tương tự với các từ còn lại: khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho HS 
‚. Luyện đọc đoạn, bài:
*Luyện đọc từng dòng thơ.
- Cho học sinh quan sát bài thơ và hỏi:
? Bài gồm mấy dòng ?
? Em hãy nêu cách đọc.
- Cho cả lớp đọc bài.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
*Luyện đọc bài thơ.
- Cho học sinh luyện đọc cả bài.
- Theo dõi, chỉnh sửa phát âm.
- Nhận xét, đánh giá.
 3. Ôn vần: anh - ach
*Tìm tiếng trong bài có vần: anh.
? Tìm trong bài các tiếng có vần anh ?
- Cho học sinh đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
*Nói câu chứa tiếng:
+ Có vần: anh.
+ Có vần: ach.
- Nhận xét, bổ sung.
- Cho học sinh quan sát tranh.
- Cho học sinh đọc câu mẫu:
Nước chanh mát và bổ.
Quyển sách này rất hay.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
Tiết 2.
4. Tìm hiểu bài và luyện nói:
. Tìm hiểu bài:
- Đọc mẫu toàn bài lần 2.
- Gọi học sinh 2 dòng đầu.
? Bống đã làm gì để giúp mẹ nấu cơm ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Gọi học sinh đọc 2 dòng cuối.
? Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc lại bài.
- Cho học sinh đọc bài.
‚. Nói theo bài:
- Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm
? Tranh vẽ gì ?
? Ở nhà, em thường làm gì để giúp đỡ bố mẹ ?
- Gọi các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
III. Củng cố, dặn dò: (5').
- Cho học sinh đọc lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
- Đọc lại bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung ý cho bạn.
Tiết 1.
- Học sinh lắng nghe.
 Nhắc lại đầu bài.
- Nghe giáo viên đọc bài.
- Đọc lại bài.
. Luyện đọc tiếng, từ:
*Đọc tiếng: 
- Đọc thầm các từ.
=> Âm B đứng trước vần ông đứng sau, dấu sắc trên ô tạo thành tiếng Bống.
- Đọc: CN - N - Đ.
*Đọc từ: 
- Đọc nhẩm từ: Bống bang.
- Đọc: CN - N - ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
‚. Luyện đọc đoạn, bài:
*Luyện đọc từng dòng thơ.
- Học sinh quan sát
=> Bài thơ gồm 4 dòng.
=> Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu, tìm tiếng, ...
- Đọc từng dòng thơ: NT - ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
*Luyện đọc bài thơ.
- Luyện đọc toàn bài: N - ĐT.
- Theo dõi, sửa cách phát âm.
*Tìm tiếng trong bài có vần: anh.
- Lên bảng tìm và gạch chân.
- Đánh vần, đọc trơn: CN - ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
*Nói câu chứa tiếng:
VD: Con chim đậu trên cành chanh.
 Bố em mua cho em chiếc cặp sách rất đẹp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát và nhận xét tranh.
- Đọc câu mẫu trong sách: CN - ĐT.
Nhận xét, sửa cáh phát âm.
Tiết 2.
. Tìm hiểu bài:
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc 2 dòng thơ đầu.
=> Bống sảy, sàng gạo giúp mẹ.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc 2 dòng thơ cuối.
=> Bống ra gánh đỡ cho mẹ để tránh cơn mưa, ..
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, đọc thầm.
- Đọc lại bài.
‚. Nói theo bài:
- Quan sát tranh và thảo luận.
- Nêu nội dung từng tranh.
- Các nhóm đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.
- Đọc lại bài.
- Học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
-----------------------------
TIEÁT2: 	THEÅ DUÏC
----------------------------
TIEÁT 3: 	 TOAÙN
Bài 102: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo).
A. Mục tiêu:
Giuùp HS:
- Nhaän bieát veà soá löôïng, bieát ñoïc, vieát caùc soá töø 50 ñeàn 69.
- Nhaän bieát ñöôïc thöù töï caùc soá töø 50 ñeán 69.
- Laøm caùc baøi taäp 1, 2, 3, 4.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:- Bộ đồ dùng dạy Toán lớp 1.
2. Học sinh:- Vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập ở nhà.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết số.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (30').
 a. Giới thiệu bài:“Các số có hai chữ số”.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Nội dung bài:
*Giới thiệu các số: 54, 61, 68:
-Hướng dẫn HS quan sát bảng trong SGK/138:
? Có bao nhiêu bó que tính ?
? 5 bó que tính là bao nhiêu que tính ?
- Lấy thêm 4 que tính rời nữa.
? Có thêm mấy que tính rời ?
- Đưa 5 bó que tính và thêm 4 que tính rời hỏi học sinh:
? Vậy 5 chục que tính và 4 que tính rời, tất cả có bao nhiêu que tính ?
? Số 54 gồm có mấy chục và mấy đơn vị ?.
- Ghi vào bảng: 54, 61, 68.
CHỤC
ĐƠN VỊ
VIẾT SỐ
ĐỌC SỐ
5
4
54
năm mươi tư
6
1
61
sáu mươi mốt
6
8
68
sáu mươi tám
- Các số còn lại hướng dẫn tương tự.
 c. Thực hành:
*Bài tập 1/138: Viết số.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh cách làm.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập:
- HS1: Đọc.
- HS2: Viết.
- Nhận xét bài.
*Bài tập 2/139: Viết số.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn cách làm bài.
- Cho học sinh làm bài vảo vở.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập:
- HS1: Đọc.
- HS2: Viết.
- Nhận xét bài.
*Bài tập 3/139: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn cách làm.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài.
*Bài tập 4/139: Đúng ghi đ, sai ghi s.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn cách làm.
- Cho học sinh làm bài vào vở.
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho học sinh.
- Nhận xét bài.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Lên bảng thực hiện yêu cầu.
=> Lớp nghe giáo viên đọc số và viết số vào bảng con.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Nhắc lại đầu bài.
*Làm quen với các số: 54, 61, 68:
- Quan sát bảng trong SGK/138.
=> Có 5 bó que tính.
=> Là 50 que tính.
=> Có thêm 4 que tính rời.
- Quan sát, theo dõi.
=> Tất cả có 54 que tính.
=> Số 54 gồm có 5 chục và 4 đơn vị.
- Đọc các số: CN - ĐT.
- Thực hiện tương tự.
*Bài tập 1/138: Viết số.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài tập.
- Nghe bạn đọc số và viết, lớp viết bảng con.
50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 2/139: Viết số.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài tập.
- Nghe bạn đọc số và viết số.
60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/139: Viết số thích hợp vào ...
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài tập, lớp làm vào vở.
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
- Nhận xét bài.
*Bài tập 4/139: Đúng ghi đ, sai ghi s.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài tập, lớp làm vào vở.
a.
Ba mươi sáu viết là 306
s
Ba mươi sáu viết là 36
đ
b.
54 gồm 5 chục và 4 đơn vị
đ
54 gồm 5 và 4
s
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
---------------------------------
Thöù naêm, ngaøythaùng.naêm 2010
TIEÁT1: CHÍNH TẢ
CÁI BỐNG
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nhìn bảng, chép lại đúng bài đồng dao: Cái Bống trong khoảng 10 – 15 phút
- Điền đúng vần anh , ach; chữ ng, ngh vào chỗ trống
- Làm được BT 2, 3 sgk
* GDBVMT: Ngoài việc học bài các em còn phải biết giúp mẹ những công việc tuỳ theo sức của mình khi đã học bài xong. Để mẹ vui lòng, bớt đi sự mệt nhọc.
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng nhóm, vở BT
III. Hoạt động dạy – học:
1. KTBC: 
- Bao nhiêu, nấu cơm, tã lót
 - GV nx bảng đẹp
2. Bài mới: 
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
b. Hoạt động 2: HD HS viết tập chép
- Gv đọc mẫu bài thơ + hỏi ND. 
- GV gạch chân:khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm, đường trơn, mưa ròng
- GV chỉ bảng
- GV đọc từ khó( che bảng) 
- GV nx bảng đẹp
* Thư giãn: lắng nghe
* Viết vào vở
- GV nhắc nhỡ cách ngồi, cầm bút, để vở
- Từ chính tả, tựa: đếm vào 5 ô
- Dòng 6 chữ: lùi vào 1 ô viết hoa
- Dòng 8 chữ: viết hoa sát lề
- GV chỉ bảng từng dịng 
- GV theo dõi+ sửa sai HSY
* GVHD bắt lỗi
- GV đọc chậm bài bảng lớp, dưng lại những tiếng kho hỏi viết
 đúng không
- GV chữa lỗi phổ biến 
- GV thu vở chấm nx
c. Hoat động 3: HD làm BT
* Điền anh hoặc ach
a) hộp b  , túi x 
* Điền ng hoặc ngh
b) à voi, chú é 
- GV nx + phê điểm
IV. CC _ DD:
* GDBVMT: Ngoài việc học bài các em còn phải biết giúp mẹ những công việc tuỳ theo sức của mình khi đã học bài xong. Để mẹ vui lòng, bớt đi sự mệt nhọc.
- Khen những HS viết đúng chính tả và trình bày sạch, đẹp
 - Gv nx tiết học 
 DD:- Viết chữ sai thành đúng mỗi chữ 1 dòng
 - Xembài chính tả: Nhà bà ngoại
- Vở tập trắng, vở BT, bút 
chì,bảng con
- HS viết bảng con
- CN +ĐT
- HS quan sát
-HS đọc thầm theo
- HS tìm tiếng dễ viết sai
- HS đọc CN + ĐT
- HS viết bảng con
- CN + ĐT
- HS thực hiện
- HS theo dõi
- HS viết vào vở
- HS dò( nếu sai dùng bút chì gạch dưới chữ sai)
- HS quan sát 
- HS theo dõi
* HS K,G nêu yêu cầu
- HS làm vở BT
a) 2 HS chọn vần đính vào
- HS làm bảng nhóm
- HS nx
* HS theo dõi
- HS chú ý
- HS lắng nghe
-----------------------
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài tập đọc:Vẽ ngựa. Đọc các từ ngữ: Bao giờ, sao em biết, bức tranh.
- Hiểu nội dung bài: Tình hài ước của câu chuyện: bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ) 
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập SGK/51.
2. Học sinh:- Sách giáo khoa, vở bài tập, ...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
I. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc lại bài: “Cái Bống”.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, bổ sung.
II. Bài mới: (29').
Tiết 1.
 1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay các con được học một chuyện vui có tên gọi “Vẽ ngựa”. Câu chuyện kể về một em bé rất thích vẽ, ...
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu 1 lần.
- Gọi học sinh đọc bài.
. Luyện đọc tiếng, từ:
=> Trong bài chúng ta cần chú ý các từ:
Bao giờ, sao, bức tranh.
- Cho học sinh đọc các tiếng, từ.
- Phân tích tiếng, từ.
? Nêu cấu tạo tiếng: bao giờ ?
- Cho học sinh đọc tiếng hay lẫn.
- Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
‚. Luyện đọc câu:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Cho học sinh đọc trơn từng câu.
- Cho học sinh đọc từng dòng.
- Theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
ƒ. Luyện đọc đoạn, bài:
*Luyện đọc từng dòng thơ.
- Cho học sinh quan sát bài và hỏi:
? Bài gồm có mấy đoạn ?
- Chia thành từng đoạn cho học sinh đánh dấu.
- Cho học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
- Cho học sinh đọc toàn bài.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
 3. Ôn vần: ua - ưa.
. Tìm tiếng trong bài có vần: ua- ưa.
? Tìm trong bài các tiếnửatong bài có vần ua - ưa ?
? Tìm tiếng ngoài bài có vần ua - ưa ?
- Cho học sinh đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
‚. Nói câu chứa tiếng:
+ Có vần: ua.
+ Có vần: ưa.
- Nhận xét, bổ sung.
- Cho học sinh quan sát tranh.
- Cho học sinh đọc câu mẫu:
Trận mưa rất to.
Mẹ mua bó hoa rất đẹp.
? Nói câu có tiếng chứa vần ua - ưa ?
- Nhận xét, chỉnh sửa.
Tiết 2.
 4. Tìm hiểu bài, luyện đọc theo cách phân vai:
. Tìm hiểu bài:
- Đọc mẫu toàn bài lần 2.
- Gọi học sinh 2 dòng đầu.
? Bạn nhỏ muốn vẽ con gì ?
? Vì sao nhìn tranh bà không nhận ra ?
- Nhận xét, bổ sung.
=> Giảng: Em bé ở trong câu chuyện còn rất nhỏ. Bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa nên bà không nhận ra, ...
‚. Luyện đọc phân vai:
? Trong câu chuyện có những ai ?
- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
+ Giọng người dẫn chuyện: Vui, chậm rãi.
+ Giọng bé: Hồn nhiên, ngộ nghĩnh.
+ Giọng chị: Ngạc nhiên.
- Gọi các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
ƒ. Luyện nói:
- Nêu yêu cầu phần luyện nói.
- Gọi học sinh đọc câu mẫu.
- Cho các cặp hỏi và trả lời theo mẫu.
IV. Củng cố, dặn dò: (5').
- Cho học sinh đọc lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
- Đọc lại bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung ý cho bạn.
Tiết 1.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe giáo viên đọc bài.
- Đọc lại bài.
. Luyện đọc tiếng, từ:
- Đọc thầm các từ.
=> Âm B đứng trước vần ao đứng sau, giờ: âm gi đứng trước, âm ơ đứng sau và dấu huyền trên âm ơ.
- Đọc: CN - N - Đ.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
‚. Luyện đọc câu:
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc trơn từng câu: CN - ĐT.
- Đọc từng dòng: CN - ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
ƒ. Luyện đọc đoạn, bài:
*Luyện đọc từng dòng thơ.
- Học sinh quan sát
=> Bài gồm 4 đoạn.
- Đánh dấu các đoạn.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Đọc toàn bài: ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
. Tìm tiếng trong bài có vần: ua- ưa.
- Lên bảng tìm và gạch chân.
- Đánh vần, đọc trơn: CN - ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
‚. Nói câu chứa tiếng:
VD: Con chim đậu trên cành chanh.
 Bố em mua cho em chiếc cặp sách rất đẹp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát và nhận xét tranh.
- Đọc câu mẫu trong sách: CN - ĐT.
- Thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét, sửa cáh phát âm.
Tiết 2.
. Tìm hiểu bài:
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc 2 dòng thơ đầu.
=> Bạn nhỏ vẽ con ngựa.
=> Vì bạn nhỏ vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa.
- Nhận xét, bổ sung.
‚. Luyện đọc phân vai:
=> Trong câu chuyện có: em bé, chị của bé, người dẫn chuyện.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Các nhóm đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.
ƒ. Luyện nói:
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc câu mẫu.
- Từng cặp hỏi đáp theo mẫu.
- Học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
------------------------------
TIEÁT 2:	TOAÙN
Bài 103: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo).
A. Mục tiêu:
Giuùp HS:
- Nhaän bieát veà soá löôïng, bieát ñoïc, vieát caùc soá töø 70 ñeàn 99.
- Nhaän bieát ñöôïc thöù töï caùc soá töø 70 ñeán 99.
- Laøm caùc baøi taäp 1, 2, 3, 4.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:- Bộ đồ dùng dạy Toán lớp 1.
- Bảng phụ ghi bài tập để học sinh lên bảng làm.
2. Học sinh:- Vở bài tập, đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập ở nhà.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết số.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (30').
 a. Giới thiệu bài:: “Các số có hai chữ số”.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Nội dung bài:
*Giới thiệu các số: 72, 84, 95:
- Hướng dẫn quan sát bảng trong SGK/140:
? Có bao nhiêu bó que tính ?
? 7 bó que tính là bao nhiêu que tính ?
- Lấy thêm 2 que tính rời nữa.
? Có thêm mấy que tính rời ?
- Đưa 7 bó que tính và thêm 2 que tính rời hỏi học sinh:
? Vậy 7 chục que tính và 2 que tính rời, tất cả có bao nhiêu que tính ?
? Số 72 gồm có mấy chục và mấy đơn vị ?.
- Nhận xét, nhấn mạnh nội dung.
- Ghi vào bảng: 54.
- Các số còn lại hướng dẫn tương tự.
CHỤC
ĐƠN VỊ
VIẾT SỐ
ĐỌC SỐ
7
2
72
bảy mươi hai
8
4
84
tám mươi tư
9
5
95
chín mươi lăm
 c. Thực hành:
*Bài tập 1/140: Viết số.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh cách làm.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập:
- HS1: Đọc.
- HS2: Viết.
- Nhận xét bài.
*Bài tập 2/140: Viết số thích hợp vào ô trống và ...
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn cách làm bài.
- Cho học sinh làm bài vảo vở.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét bài.
*Bài tập 3/140: Viết (theo mẫu).
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn cách làm.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài.
*Bài tập 4/140: Trả lời câu hỏi.
- Nêu yêu cầu bài tập.
Trong hình vẽ có bao nhiêu cái bát ?
Trong số đó có mấy chục và mấy đơn vị ?
- Hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
3. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
=> Lớp nghe giáo viên đọc số và viết số vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
*Làm quen với các số: 72, 84, 95:
- Quan sát bảng trong SGK/140.
=> Có 7 bó que tính.
=> Là 70 que tính.
=> Có thêm 2 que tính rời.
- Quan sát

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 26.doc